Bài 3
SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
( 1 tiết )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm vận động, phát triển theo quan điểm của CN DVBC.
- Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất. Phát triển là khuynh hướng chung của
quá trình vận động của sự vật , hiện tượng trong thế giới khách quan
2.Về kiõ năng:
- Phân loại được năm hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất.
- So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
3.Về thái độ:
- Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng, khắc
phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống cá nhân, tập thể.
II. TRỌNG TÂM:
- Sự vận động và phát triển là một tất yếu., phổ biến ở mọi sự vật, hiện tượng.
III.PHƯƠNG PHÁP :
Thảo luận, đàm thoại, thuyết trình, trực quan.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh, sơ đồ.
- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn đònh tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
GV tạo tình huống có vấn đề:
Theo em, những sự vật, hiện tượng sau đây có vận động không ? :
Đường ray tàu hoả; Hòn đá nằm trên đồi; Bàn ghế trong lớp học, cây cối trong sân trường…
Bài học sẽ giúp ta có câu trả lời đúng đắn.
Phần làm việc của Thầy Phần làm việc của Trò Nội dung chính của bài học
Hoạt động 1:
GV sử dụng phương pháp
đàm thoại giúp HS tìm
hiểu :
Thế giới vật chất luôn
luôn vận động
GV đặt các câu hỏi:
Theo quan điểm triết học
Mác-Lê nin, thế nào là vận
động ? Cho ví dụ. Theo các
em, có sự vật, hiện tượng
- Hiểu thông thường : vận động
là sự lao động xã hội, là hoạt
động của con người (như vận
động nhân dân cứu trợ đồng bào
1. Thế giới vật chất luôn luôn
vận động:
a.Thế nào là vận động:
-Vận động là mọi sự biến đổi
nói chung của các sự vật, hiện
tượng.
nào không vận động? (Nếu
có người nói: “Con tàu thì
đang vận động nhưng đường
tàu thì không”, ý kiến em
thế nào?)
Tại sao nói vận động là
phương thức tồn tại của các
sự vật, hiện tượng ? Tìm ví
dụ để chứng minh.
Trình bày các hình thức
vận động cơ bản từ thấp đến
cao của thế giới vật chất ?
Cho các ví dụ minh hoạ.
bò thiên tai, vận động xóa nạn
mù chữ, vận động bầu cử, vận
động của các vận động viên
điền kinh…)
Nghóa chung nhất của triết học:
Vận động là mọi sự biến đổi nói
chung của các sự vật, hiện
tượng trong giới tự nhiên và đời
sống xã hội ( như chiếc xe ô tô
đang rời bến, sự hoạt động của
từ trường…)
Cả con tàu lẫn đường tàu đều
đang vận động không ngừng:
cùng quả đất quay quanh mặt
trời…
- Không có sự vật, hiện tượng
nào không vận động. Thông qua
vận động, sự vật hiện tượng
biểu hiện sự tồn tại của mình =>
Vận động là thuộc tính vốn có,
là phương thức tồn tại của sự
vật, hiện tượng.
+ Cái cây chỉ tồn tại thông qua
sự vận động lớn lên, ra hoa, kết
quả.
+ Cầu thủ bóng đá chỉ tồn tại
khi còn luyện tập và thi đấu.
- Các hình thức vận động cơ bản
từ thấp đến cao:
+Vận động cơ học : Sự di
chuyển vò trí của các vật thể
trong không gian.
VD: Chim bay, tàu chạy, sự dao
động của con lác, trái đất quay
quanh mặt trời..
+Vận động vật lý : Sự vận động
của các phần tử, các hạt cơ bản,
các quá trình nhiệt, điện…
VD: Sự bay hơi, sự đông đặc,
các điện tích di chuyển tạo dòng
điện, tỏa nhiệt của bàn ủi, ma
sát sinh ra nhiệt...
+Vận động hóa học : Quá trình
hoá hợp và phân giải các chất.
VD:
C + O
2
→ CO
2
b. Vận động là phương thức tồn
tại của thế giới vật chất:
- Vận động là thuộc tính vốn có,
là phương thức tồn tại của các sự
vật, hiện tượng.
c.Các hình thức vận động cơ
bản của vật chất:
- Vận động cơ học.
- Vận động vật lý.
- Vận động hoá học.
- Vận động sinh học.
- Vận động xã hội.
Tìm các ví dụ để chứng
minh: giữa các hình thức vận
động có liên hệ với nhau, có
thể chuyển hoá cho nhau ?
GV giảng giải thêm và kết
luận:
- Khái niệm cao, thấp có
nghóa là hình thức vận động
cao xuất hiện trên cơ sở các
hình thức vận động thấp, bao
hàm trong nó các hình thức
vận động thấp hơn,; trong
khi các hình thức vận động
thấp không có khả năng bao
hàm các hình thức vận động
ở trình độ cao hơn.
-Bất kỳ sự vật, hiện tượng
nào cũng luôn luôn vận
động. Bằng vận động, thông
qua vận động mà sự vật,
hiện tượng thể hiện sự tồn
tại của mình. Có nhiều thức
vận động khác nhau nhưng
có mối quan hệ hữu cơ với
nhau, trong những điều kiện
nhất đònh có thể chuyển hoá
cho nhau.
=> Bài học rút ra : Khi đánh
H
2
+ O
2
→ H
2
O
+Vận động sinh học : Sự trao
đổi chất giữa cơ thể sống và môi
trường.
VD: Hạt nảy mầm, sự quang
hợp ở cây xanh, sự hô hấp của
con người.
+Vận động xã hội : Những biến
đổi diễn ra trong đời sống xã
hội.
VD: Cuộc kháng chiến chống
ngoại xâm của dân tộc Việt
Nam, sự biến đổi của các công
cụ lao động từ đồ đá đến kim
loại, sự thay đổi chế độ loài
người từ CXNT → CHNL → PK
→ TBCN → XHCN.
-Các hình thức vận động tuy có
đặc điểm riêng, nhưng có liên
hệ chặt chẽ nhau, ràng buộc
nhau,tác động lẫn nhau, trong
những điều kiện nhất đònh có
thể chuyển hóa cho nhau.
+ VĐ cơ học → VĐ vật lý :
Sức nước → dòng điện
+
O
2
C O
2
C + O
2
→ CO
2
Sự quang hợp ở cây xanh chỉ
thực hiện khi có ánh sáng mặt
trời và hợp chất CO
2
(VĐ sinh
học – VĐ vật lý – VĐ hóa học).
giá sự vật, hiện tượng, cần
đặt chúng trong sự vận động
không ngừng thì sự đánh giá
mới đúng.
VD: Đánh giá học lực, hạnh
kiểm của một học sinh
GV chuyển ý: Sự vận động
có thể đi theo những chiều
hướng khác nhau: tiến lên,
thụt lùi…Sự vận động theo
chiều hướng tiến lên chính
là sự phát triển. Đây là
khuynh hướng chung, mang
tính tất yếu của thế giới vật
chất.
Hoạt động 2:
GV sử dụng phương pháp
đàm thoại giúp HS tìm
hiểu :
Thế giới vật chất luôn
luôn phát triển.
GV có thể đặt các câu hỏi:
Sự vận động có thể diễn
ra theo những hướng nào?
Tìm các ví dụ để chứng
minh.
Thế nào là sự phát triển ?
Chứng minh vài nội dung
phát triển trên các lónh vực
nông nghiệp, công nghiệp,
đời sống nhân dân…của nước
ta hiện nay ?
- Vận động có nhiều khuynh
hướng (tiến lên, thụt lùi, tuần
hoàn), trong đó, tiến lên là
khuynh hướng tất yếu, phổ biến,
thống trò.
VD:
+ Sự tiến hoá của sinh vất từ
đơn bào đến đa bào.
+ Trong quá trình ấy, có sự
thoái hoá của vài loài động vật.
+ Nước bò đun nóng bốc thành
hơi, hơi nước gặp lạnh ngưng tụ
thành nước….
- Phát triển là sự vận động
theo chiều hướng đi lên từ thấp
đến cao, từ đơn giản đến phức
tạp, từ chưa hoàn thiện đến
hoàn thiện.
+ Nông nghiệp phát triển: lai
tạo giống lúa mới để tăng năng
suất.
+ Công nghiệp: sản xuất máy
móc hiện đại thay thế lao động
thủ công.
2. Thế giới vật chất luôn luôn
phát triển:
a. Thế nào là phát triển ?
Phát triển là sự vận động
theo chiều hướng đi lên từ thấp
đến cao, từ đơn giản đến phức
tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn
thiện.
Quá trình phát triển của
sự vật, hiện tượng diễn ra
như thế nào ? Khuynh hướng
chung, tất yếu của quá trình
đó là gì ? Tìm ví dụ để
chứng minh.
GV giảng giải thêm:
- Không nên nhầm lẫn giữa
phát triển và vận động,
không phải bất cứ sự vật ,
hiện tượng nào mới xuất
hiện, khác trước đều là kết
quả của sự phát triển.
- Sự phát triển diễn ra một
cách phổ biến ở tất cả các
lónh vực: tự nhiên, xã hội và
tư duy con người:
+ Giới tự nhiên đã phát triển
từ vô cơ đến hữu cơ, từ vật
chất chưa có sự sống đến
các loài thực vật, động vật
và con người.
+ Loài người đã phát triển từ
chế độ công CXNT , qua
chế độ CHNL, PK, TBCN,
đến XHCN.
+ Trí tuệ con người cũng
phát triển không ngừng, từ
chổ người nguyên thuỷ chỉ
biết chế tạo cộng sản xuất
bằng đá, ngày nay, con
người đã chế tạo ra được
các máy móc tinh vi, đưa
được các con tàu bay vào vũ
trụ..
=> Bài học rút ra : Khi xem
xét một sự vật, hiện tượng,
hoặc đánh giá một con người
, cần phát hiện ra những nét
mới, ủng hộ cái tiến bộ,
tránh mọi thái độ thành
kiến, bảo thủ.
VD: Thấy được sự phấn đấu
tiến bộ của các tù nhân,
+ Đời sống nhân dân: thu nhập
bình quân ngày càng cao.
- Thế giới vật chất phát triển
theo khuynh hướng tất yếu: cái
mới ra đời thay thế cái cũ, cái
tiến bộ thay thế cái lạc hậu.
VD: Cuộc đấu tranh giải phóng
dân tộc của nước ta từ năm 1930
đến 1945 đầy khó khăn, gian
khổ, có lúc tưởng chừng như
thất bại ( bò thực dân Pháp đàn
áp) nhưng rồi cuối cùng ta đã
dành được chiến thắng ( CMT8
thành công)
b. Phát triển là khuynh hướng
tất yếu của thế giới vật chất :
Thế giới vật chất phát triển
theo khuynh hướng tất yếu: cái
mới ra đời thay thế cái cũ, cái
tiến bộ thay thế cái lạc hậu.