Ngày soạn: 27/09/2010
Tiết 11
Ngày dạy: 11/10/2010
§ 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN
Số tiết: 05
Tiết: 03
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu và thực hiện được thuật toán đơn giản: kiểm tra tính chẵn, lẻ của số
nguyên dương N.
- Thuật toán kiểm tra tính nguyên tố của số nguyên dương N.
2. Kĩ năng:
Hiểu cách xây dựng được thuật toán giải 1 số bài toán đơn giản bằng liệt
kê các bước (hoặc sơ đồ khối).
3. Thái độ: Tích cực, tham gia phát biểu xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, máy tính, máy chiếu, SBT, SGV, STK,…
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, bài cũ, đọc bài trước ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH
1. Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Trình bày khái niệm thuật toán? Tính chất.
- GV gọi 1 hs lên bảng trình bày.
- Gọi hs khác nhận xét.
- GV nhận xét và đánh giá.
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung
3. Một số ví dụ về thuật toán:
Hoạt động 1: Ví dụ đơn giản
Ví dụ 1: Bài toán kiểm tra tính
chẵn, lẻ của số nguyên N.
Đưa đề bài tập lên bảng
* Xác định bài toán:
* Yêu cầu học sinh xác định
Input: Nhập số nguyên dương N
các yếu tố và thiết kế thuật toán Số chẵn chia hết
Output: N là số chẵn hay N là số
* Yêu cầu hs nhắc lại số chẵn,
cho 2
lẻ
số lẻ?
Số lẻ không chia
* Ý tưởng: Nếu số N chia hết cho
Từ đó nêu cách giải thuật
hết cho 2
2 thì N là số chẵn ngược lại N là
toán giải cho bài toán.
Hs lên bảng làm
số lẻ.
bài.
* Thuật toán: (Liệt kê)
B1. Nhập số nguyên dương N
B2. Nếu N chia hết cho 2 thì đưa
ra thông báo N là số chẵn, rồi kết
thúc.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về
- Suy nghĩ trả
B3. Đưa ra thông báo N là số lẻ
bài toán kiểm tra tính nguyên lời.Lớn hơn hoặc
rồi kết thúc.
tố của một số nguyên dương.
bằng 2 và chỉ có
- Các em hãy cho cô biết số
hai ước là 1 và
Ví dụ 2 (sgk): Kiểm tra tính
nguyên tố là số như thế nào,
chính nó.
nguyên tố của một số nguyên
cho ví dụ?
- Nhận xét và đưa ra ví dụ 1.
- Nhắc lại các bước giải 1 bài
toán và yêu cầu hs tìm input và
output của bài toán trên?
- Phân tích và nhận xét.
- Yêu cầu hs nêu ý tưởng về
việc giải thuật toán trên.
- Nhận xét và đưa ra thuật toán
bằng cách liệt kê từng bước.
Giảng giải từng bước của thuật
toán để học sinh hiểu kỉ hơn.
- Nghe giảng.
- Trả lời.
- Nghe giảng.
- Nghiên cứu sgk
và trả lời.
- Nghe giảng.
- Trả lời.
- Yêu cầu hs giải thích tại sao
trong b4. i2?
- Nhận xét và diễn giải.
- Ngoài cách liệt kê ra ta còn có
cách thứ 2 để biểu diễn thuật
toán đó là dùng sơ đồ khối.
- Vậy em nào có thể biểu diễn
thuật toán trên bằng cách sơ đồ
khối?
- Nhận xét và treo bảng phụ sơ
đồ khối của thuật toán trên.
- Hướng dẫn ví dụ mô phỏng
các ví dụ trang 37 sgk
- Nghe giảng.
- Lên bảng trình
bày.
- Quan sát bảng
phụ và nghe
giảng.
- Nghe giảng.
dương N.
* Xác định bài toán
- Input: N là số nguyên dương.
- Output: “N là số nguyên tố”
hoặc “N không là số nguyên tố”.
* Ý tưởng: SGK
* Thuật toán:
a. Cách liệt kê:
- B1. Nhập số nguyên dương N;
- B2. Nếu N=1 thì thông báo N
không nguyên tố rồi kết thúc;
- B3. Nếu N<4 thì thông báo N là
nguyên tố rồi kết thúc;
- B4. i2;
- B5. Nếu i> [ N ] thì thông báo
N không nguyên tố rồi kết thúc;
- B6. Nếu N chia hết cho I thì
thông báo N không nguyên tố rồi
kết thúc.
- B7. ii+1 rồi quay lại bước 5.
b. Sơ đồ khối. (sgk)
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
1.Củng cố:
- Nắm được các cách giải bài toán bằng cách liệt kê và sơ đồ khối của bài
toán kiểm tra tính chẳn, lẻ và kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên
dương.
2.Dặn dò:
- Về xem lại bài và xem trước phần ví dụ tiếp theo của bài.
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………