Tải bản đầy đủ (.doc) (206 trang)

Giáo án lớp 2 soạn theo chương trình VNEN (trọn bộ cả năm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.38 MB, 206 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG
KHỐI:...2.........LỚP:.......2D........
TUẦN THỨ: ..1............
Từ ngày:..10..../.9...../2012.... đến
ngày:...15.../...9.../2012....
Thứ
ngày

HAI

........

Tiết
Thứ

Buổi sáng

Môn

1

C.cờ

2

TV

Em là học sinh chăm chỉ (T1)

3


TV

Em là học sinh chăm chỉ (T2)

4

Toán

Ôn tập các số đến 100 (T1)

1

TV

Em là học sinh chăm chỉ (T3)

2

Toán

Ôn tập các số đến 100 (T2)

3

TV

Em biết thêm nhiều điều mới ( T1)

4


ATGT Các loại đường giao thông

Môn

Buổi chiều

5
BA
........

5

........

NĂM
........

1

TV

2

Toán Số hạng- Tổng

3

TV

Em biết thêm nhiều điều mớ


4
5

LTV

Em là học sinh chăm chỉ

1

TV

Tự thuật của em ( T1)

2

Toán

Đề- Xi- mét ( T1)

3

TV

Tự thuật của em ( T2)

4

LTT


Luyện tập

1

TV

Tự thuật của em ( T3)

2

Toán

Đề- Xi- mét ( T2)

3

LTV

Tự thuật của em

4

HĐTT SHL tuần 1

5
1
SÁU

2
3


........

4
5

BẢY
........

1

Em biết thêm nhiều điều mớ


Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:

Ngày dạy 10/ 9/ 2012

EM LÀ HỌC SINH CHĂM CHỈ ( T1, 2)

A/ Hoạt động cơ bản:
Bài 3: GV chuẩn bị đầy đủ lý lịch học sinh.
B/ Hoạt động thực hành:
Bài 1: Sau hoạt động nhóm đôi, giáo viên chốt ý, trả lời từng câu trước lớp.
- Thực hiện tiếp bài 2 mới hết tiết 2

Toán:


ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( T1)

A/ Hoạt động thực hành:
Bài 1: GV chuẩn bị các thẻ từ 0 đến 9
Bài 6,7: HS làm vào vở, GV chấm bài.
B/ Hoạt động ứng dụng:
- Hướng dẫn học sinh trả lời miệng bài 2
- Chép bài 1 vào vở về nhà thực hiện có sự giúp đỡ của người lớn.

2


Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:

Ngày dạy 11/ 9/ 2012

EM LÀ HỌC SINH CHĂM CHỈ ( T3)

B/ Hoạt động thực hành: Cho học sinh làm bài 4 vào vở ( Hướng dẫn học sinh
cách kẻ khung khi làm bài tập)
C/ Hoạt động ứng dụng: Cho học sinh về hỏi người thân về nơi sinh, quê quán, chỗ
ở của em và số điện thoại của gia đình.

Toán:

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( T2)

A/ Hoạt động thực hành:

- GV chuẩn bị các thẻ từ 0 đến 9
- Hướng dẫn học sinh làm bài 5b, 6, 7 vào vở.
- Sửa bài trên bảng.
- Hướng dẫn học sinh làm bài 1, 2

Tiếng Việt:

EM BIẾT THÊM NHIỀU ĐIỀU MỚI (T1)

A/ Hoạt động cơ bản:
Bài 5: Viết chữ hoa A cỡ vừa 1 dòng, cỡ nhỏ 1 dòng, chữ Anh cỡ nhỏ 1 dòng,
2 lần từ ngữ: Anh em hoà thuận.

3


Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường

Ngày dạy 12/ 9/ 2012

Tiếng Việt:
EM BIẾT THÊM NHIỀU ĐIỀU MỚI ( T2)
B/ Hoạt động cơ bản:
Bài 1: Chú ý cho học sinh yếu dựa trên từng tranh đồng thời có sự hướng dẫn của
giáo viên để kể lại từng đoạn trong câu chuyện.
Bài 3: Kiểm tra những em yếu đã học thuộc bảng chữ cái chưa. Nếu chưa thuộc thì
giáo viên ghi vào vở để các em về nhà dễ dàng học thuộc.

Toán:


SỐ HẠNG- TỔNG ( T1)

A/ Hoạt động cơ bản:
Bài 1: Chuẩn bị các thẻ số và thẻ dấu, để HS ghép các phép tính.
- Viết các phép tính vào bảng con.

Tiếng Việt:

EM BIẾT THÊM NHIỀU ĐIỀU MỚI ( T3)

B/ Hoạt động thực hành:
- Hướng dẫn học sinh làm việc cá nhân vào vở bài 1,2,3…. GV chấm bài
C/ Hoạt động ứng dụng:
- Cho HS chép bài 1, 2 về nhà thực hành với người lớn.

Luyện Tiếng Việt:

EM LÀ HỌC SINH CHĂM CHỈ

* Rèn đọc:
- Cho các em đọc thầm bài Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Cho học sinh rèn đọc theo nhóm đôi: Mỗi em đọc mỗi đoạn nối tiếp nhiều lần
- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm

4


Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường

Tiếng Việt:

Ngày dạy 13/ 9/ 2012

TỰ THUẬT CỦA EM ( T1,)

B/ Hoạt động cơ bản:
Bài 1: Cho nhiều em tự giới thiệu về mình trước lớp để cả lớp cùng biết rõ hơn về
bạn.
Bài 3: Trước khi cho học sinh đọc từ và lời giải nghĩa từ GV nên cho học sinh sinh
đọc thầm và đọc trong nhóm 1- 2 lần cho các bạn cùng nghe bài Tự thuật.

Toán:

ĐỀ- XI-MÉT ( t1)

A/ Hoạt động (cơ bản) thực hành:
Bài 1: Theo dõi các nhóm đo băng giấy.
Bài 3; Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi “ xếp thẻ”

Tiếng Việt:

TỰ THUẬT CỦA EM ( T2)

B/ Hoạt động cơ bản:
Bài 5: Em biết ngày sinh, quê quán, nơi ở… của bạn Bùi Thanh Hà
- Nhờ bạn Thanh Hà tự thuật nên em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy.

Luyện tập toán:


LUYỆN TẬP

- Luyện cho học sinh đo độ dài các đồ vật có trong lớp học như bàn, bảng, ghế,
cặp…..
- Làm vào bảng con cách đổi dm ra cm

5


Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:

Ngày dạy 15/ 9/ 2012

TỰ THUẬT CỦA EM ( T3)

B/ Hoạt động thực hành:
Bài 4: Giáo viên nắm câu chuyện Thần đồng Lương Thế Vinh để kể cho học sinh
nghe
- Học sinh chọn lời kể cho mỗi tranh 3, 4, 5.
Toán:

ĐỀ- XI-MÉT (T 2)

A/ Hoạt động (cơ bản) thực hành:
- HS trả lời miệng bài 1, 2 sau khi quan sát hình vẽ
- Bài 3, 4, 5, học sinh làm vào vở.

Luyện Tiếng Việt:


TỰ THUẬT CỦA EM

* Rèn đọc:
- Cho các em đọc thầm bài Tự thuật.
- Cho học sinh rèn đọc theo nhóm đôi: Mỗi em đọc mỗi đoạn nối tiếp nhiều lần
- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm.
* Rèn tính mạnh dạn tự giới thiệu về mình:
Lần lượt từng em trong nhóm giới thiệu về mình với những yêu cầu đã học.

6


HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:

SINH HOẠT LỚP TUẦN 1

Nội dung:
Ổn định tổ chức lớp
- Ổn định nề nếp các nhóm, phân chia số lượng học sinh trong từng nhóm
- Bầu hội đồng quản trị, chủ tịch và các phó chủ tịch, các ban, các nhóm trưởng
- Cho học sinh học nội quy của nhà trường
- Phát động năm an toàn giao thông.
- Tập nề nếp xếp hàng ra vào lớp, thể dục, ra về.
- Kiểm tra sách, vở, dụng cụ học sinh.
- Phân công từng khu vực vệ sinh cho các nhóm.

7



Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
An toàn giao thông:

Ngày dạy 11/ 9/ 2012

CÁC LOẠI ĐƯỜNG GIAO THÔNG

I. Mục tiêu: Sau bài học HS:

- Nhận biết các loại đường giao thông
- Đường giao thông gồm: Đường thuỷ, đường không, đường bộ
- Các phương tiện đi trên các loại đường trên.
II. Chuẩn bị: Tranh các đường giao thông như: đường thuỷ, đường không, đường
bộ và các phương tiện đi trên các đường đó.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
A. KTBC:
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
B. BM:
HĐ1: Cho học sinh phân biệt các
loại đường giao thông.
- Theo em có mấy loại đường giao
thông?
- Em hãy kể tên các loại đường giao
thông mà em biết
Giáo viên chót ý: Có 3 loại đường
giao thông đó là đường thuỷ, đường
không và đường bộ
HĐ2: Các phương tiện giao thông

nào đi trên các loại đường giao
thông trên.
- Em hãy cho biết những phương tiện
giao thông nào đi trên đường thuỷ,
Đường bộ, đường không?
- GV chót ý: Các loại đường giao
thông đều có những phương tiện giao
thông khác nhau đi trên loại đường
giao thông đó.
HĐ3:Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
-Chia lớp thành 2 đội A Và B
Mỗi đội nêu 1 loại đường giao thông ,
đội kia nêu tên các phương tiện giao

Hoạt động trò

- 3 loại đường giao thông
- Đường thuỷ, đường không, đường bộ

- Đường thuỷ: Tàu ngầm, ghe, thuyền, ca
nô, bè….vv.
- Đường không: Máy bay, phản lực…vv
- Đường bộ: Xe máy, xe đạp, ôtô, môtô…vv.

8


thông đi trên loại đường giao thông
đó. Cứ tương tự và làm ngược lại. Đội
nào nêu đúng và được nhiều phương

tiện giao thông thì đội đó thắng.
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.

LỊCH BÁO GIẢNG
KHỐI:...2.........LỚP:.......2D........
TUẦN THỨ: ..2............
Từ ngày:17..../.9...../2012.... đến
ngày:...22.../...9.../2012....
Thứ
ngày

HAI
........

Tiết
Thứ

Buổi sáng

Môn

1

C.cờ

2

TV


Em là học sinh đáng yêu ( T1)

3

TV

Em là học sinh đáng yêu ( T2)

4

Toán

Số bị trừ- Số trừ- Hiệu ( T1)

1

TV

Em là học sinh đáng yêu ( T3)

2

Toán

Số bị trừ- Số trừ- Hiệu ( T2)

3

TV


Em làm việc tốt,em nói lời hay(T1)

4

NGLL CĐ:Truyền thống nhà trường

Môn

Buổi chiều

5
BA
........

5

........

NĂM
........

1

TV

2

Toán Ôn lại những gì đã học

3


TV

Emlàm việctốt,em nói lời ha

4
5

LTV

Em là học sinh đáng yêu

1

TV

Em chăm học, chăm làm (T1)

2

Toán

Em đã học được những gì ?

3

TV

Em chăm học, chăm làm (T2)


4

LTT

Luyện tập

5
1
SÁU

2
9

Em làm việc tốt,emnóilời ha


3
........

4
5

BẢY
........

1

TV

Em chăm học, chăm làm (T3)


2

Toán

Phép cộng có nhớ trong PV 100

3

LTV

Em làm việc tốt, em nói lời hay

4

HĐTT SHL tuần 2

Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:

Ngày dạy 17/ 9/ 2012

EM LÀ HỌC SINH ĐÁNG YÊU ( T1,2)

A/ Hoạt động cơ bản:
Bài 3: Sáng kiến: Ý kiến mới và hay
Bí mật: Giữ kín không cho người khác biết
Lặng lẽ: Không nói gì
B/ Hoạt động thực hành:

Bài 4: Chuẩn bị các thẻ, từ để ghép thành từ ngữ chứa tiếng học, tiếng tập.
-Ghép các từ, viết các từ ghép được vào vở

Toán:

SỐ BỊ TRỪ- SỐ TRỪ- HIỆU (T1)

A/ Hoạt động cơ bản:
Bài 1: GV chuẩn bị các thẻ số và thẻ dấu để thực hiện trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”
ở bài 1

10


Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:

Ngày dạy 18/ 9/ 2012

EM LÀ HỌC SINH ĐÁNG YÊU ( T3)

B/ Hoạt đọng thực hành:
Bài 6: Giáo viên làm 8 thẻ học tập, mỗi thẻ ghi một yêu cầu sau đó cho từng nhóm
nhận thẻ để các em về bàn bạc cùng các bạn ghép 2 thẻ lại với nhau sao cho hợp lý

Toán:

SỐ BỊ TRỪ- SỐ TRỪ- HIỆU (T2)


A/ Hoạt động thực hành:
Bài 1; Hướng dẫn học sinh kẻ khung khi làm bài tập
Bài 4, 5: Hướng dẫn học sinh cách trình bày khi giải một bài toán.

Tiếng Việt:

EM LÀM VIỆC TỐT, EM NÓI LỜI HAY (T1)

A/ Hoạt động cơ bản:
Bài 4: Viết chữ hoa Ă cỡ vừa 1 dòng, cỡ nhỏ 1 dòng.
- Viết con chữ hoa  cỡ vừa 1 dòng, cỡ nhỏ 1 dòng
- Chữ Ăn cỡ nhỏ 1 dòng,
2 lần từ ngữ: Ăn có nhai, nói có nghĩ.

11


Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:

Ngày dạy 19/ 9/ 2012

EM LÀM VIỆC TỐT, EM NÓI LỜI HAY (T2)

A/ Hoạt động thực hành:
Bài 1: Cho học sinh viết từ khó vào bảng con: đặc biệt,tặng bạn, đề nghị, tốt bụng,
giúp đỡ.

Toán:

EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
A/ Hoạt động thực hành:
- Học sinh làm bài cá nhân: Bài 3, 4, 5, 6, 7, 8 vào vở
- Theo dõi học sinh làm bài, chấm bài

Tiếng Việt:
EM LÀM VIỆC TỐT, EM NÓI LỜI HAY (T3)
B/ Hoạt động thực hành:
- Hướng dẫn học sinh làm việc cá nhân vào vở bài 4, 5 GV chấm bài
C/ Hoạt động ứng dụng:
- Cho HS chép bài 1, 2 về nhà thực hành với người lớn

Luyện Tiếng Việt:

EM LÀ HỌC SINH ĐÁNG YÊU
12


* Rèn đọc:
- Cho các em đọc thầm bài Phần thưởng.
- Cho học sinh rèn đọc theo nhóm đôi: Mỗi em đọc mỗi đoạn, nối tiếp nhiều lần
- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm.
* Rèn cách sắp xếp câu: Đảo lộn các từ trong 1 câu để các em sắp xếp lại thành
câu có nghĩa.

Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:

Ngày dạy 20/ 9/ 2012


EM CHĂM HỌC, CHĂM LÀM (T1)

A/ Hoạt động cơ bản:
Bài 6: Cho các em tự chọn vai mà mình yêu thích rồi sau đó cho các em đóng vai
trước lớp.

Toán:
EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ ?
- Học sinh làm bài 1, 2, 3, 4, 5, vào phiếu kiểm tra.
- Chấm bài, đánh giá quá trình học tập của học sinh
- Giao thêm bài tập cho các em

Tiếng Việt:

EM CHĂM HỌC, CHĂM LÀM (T2)

A/ Hoạt động thực hành:
Bài 1: Nên chọn cả 2 dòng.

Luyện tập toán:
LUYỆN TẬP
Bài 1, 2, 3, 4 : làm tương tự như các bài 1, 2, 3, 4 trang 21 nhưng đổi số.

13


Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:


Ngày dạy 22/ 9/ 2012

EM CHĂM HỌC, CHĂM LÀM (T3)

B/Hoạt động thực hành:
Bài 4: Chuẩn bị phiếu bài tập để chơi trò chơi: “ Kết bạn”
C/ Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động ứng dụng

Toán:

PHÉP CỘNG CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100
EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH DẠNG 36 + 24, 26 + 4
NHƯ THẾ NÀO ( T1)

A/ Hoạt động cơ bản:
Bài 2: Hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính
Bài 3: Hoạt động nhóm.
Bài 4: Bảng con

Luyện Tiếng Việt:

EM LÀM VIỆC TỐT, EM NÓI LỜI HAY

14


* Rèn cho học sinh đóng vai nói lời chào và lời đáp của em trong các tình huống.
Giáo viên đưa ra nhiều tình huống để học sinh đóng vai nói lời chào và lời đáp của
mình.


Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Hoạt động tập thể:

Ngày dạy 22/ 9/ 2012

SINH HOẠT LỚP TUẦN 2

I/ Đánh giá công tác tuần qua:
- Chủ tịch hội đồng tự quản lên nhận xét về tình hình của lớp như nề nếp xếp hàng,
nề nếp tập thể dục, nề nếp vệ sinh…..vv trong tuần qua.
- Các phó chủ tịch nhận xét những mặt làm được và chưa được của các ban trong
tuần.
- Từng nhóm trưởng lên nhận xét ưu, khuyết điểm của nhóm mình trong tuần vừa
qua.
- Giáo viên đánh giá chung về tình hình học tập và mọi mặt của lớp.
II/ Triển khai công tác tuần đến:
- Tiếp tục ổn định các nề nếp
- Tham gia học tốt chương trình VNEN như;
+ Giờ học tập trung chú ý bài.
+ Tham gia phát biểu xây dựng bài trong nhóm của mình thật tốt
+ Về nhà làm phần bài tập ứng dụng.
+ Tất cả đều có sách, vở, dụng cụ học tập đầy đủ.
+ Các nhóm trưởng thường xuyên kiểm tra bài bạn làm ở nhà.

15


Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình

Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:

Ngày dạy 18/ 9/ 2012

CĐ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG

I/ Yêu cầu cần đạt:
- Góp phần củng cố những kiến thức đã học qua các môn học.
- Góp phần phát triển sự hiểu biết của học sinh trong lĩnh vực đời sống, xã hội
- Làm phong phú thêm vốn tri thức ở các em.
- Hình thành, rèn luyện kĩ năng giao tiếp, nhận thức cho các em.
II/ Nội dung hoạt động:
1. Ổn định tổ chức lớp.
- Ổn định chỗ ngồi theo nhóm.
- Bầu chọn các chức danh trong lớp.
- Giao việc cụ thể cho từng ban.
2. Sinh hoạt Sao Nhi đồng:
- Hướng dẫn học sinh sinh hoạt Sao Nhi đồng theo chủ điểm.
- Ôn luyện các bài hát múa tập thể.

16


Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường

Ngày dạy 9/ 11/ 2012

Tiếng Việt:

Ôn tập 3 ( tiết 3)
I/ Mục tiêu: Viết đoạn văn
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh, nhạc bài hát về trường em
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/Giới thiệu môn học:
Học sinh lấy đồ dùng
Yêu cầu CTHĐTQ cho lớp khởi động
-CTHĐTQ cho lớp hát bài: Dậy sớm.
- Giới thiệu bài học: Ôn tập 3 ( tiết 3)
- Ghi tên bài học vào vở
- Yêu cầu đọc mục tiêu SHD/ 123
Hướng dẫn các em tiết học này có một - 1em đọc
mục tiêu chính là viết đoạn văn
II/ Hoạt động thực hành:
- 1 em đọc mục tiêu:viết đoạn văn
Bài 1: Yêu cầu đọc bài 1/ SHD/126
- HS đọc
- GV đọc mẫu bài Dậy sớm
- Lắng nghe
- Yêu cầu 1 em đọc lại
- 1 em đọc lại
(H) - Bài thơ gồm có mấy khổ?
- 2 khổ
- Mỗi khổ gồm có mấy dòng
- 4 dòng
- Mỗi dòng gồm mấy chữ?
- 5 chữ
- Để viết thơ 5 chữ cho đẹp, ta viết - Viết vào giữa trang giấy, cách lề đỏ
thế nào?

khoảng 3ô. Khổ này cách khổ kia 1
dòng
- Những chữ đầu dòng thơ phải viếảia - Viết hoa
sao?
- Bạn nhỏ trong bài thơ ở đâu?
- Ở miền núi
17


- Bạn nhỏ đã làm gì?
- Thức dậy sớm để đến trường
* Giáo dục: Các em có ý thức dậy sớm
để đến trường như bạn nhỏ, tránh tình
trạng đi học trễ, làm ảnh hưởng đến
trường lớp
- Luyện viết các từ khó vào bảng con: - Viết BC: giăng hàng, sương trắng,
chiếc khăn bông
- Cho hs xem ảnh sương trắng viền
quanh núi
- Đọc bài lần 2
- Lắng nghe
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết
- Đọc cho học sinh viết bài vào vở
- Viết bài
- Đọc cho h/s soát bài.
- GV chấm 1 số bài.
-Yêu cầu hs nhìn bài trên bảng để soát - HS soát lỗi bài bạn
lỗi bài bạn.
- GV nhận xét bài viết của học sinh.
- Cho hs quan sát ảnh chụp trên màn

hình.
(H) - Ảnh chụp cảnh gì?
- Chụp cảnh trường tiểu học Nguyễn
Ngọc Bình của em
*Cho lớp lắng nghe và khởi động theo - Lắng nghe và khởi động theo
bài hát Em yêu trường em
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập 2
- HS đọc bài tập 2
- Cho các em hoạt động theo nhóm đôi. - HS thảo luận theo nhóm đôi.
Trả lời những câu hỏi theo gợi ý.
GV hỏi từng câu để học sinh trả lời
- Vài em nói miệng nguyên bài văn
theo gợi ý
- Mời các em nhắc lại những điều cần
- Khi viết 1 đoạn văn ta cần lưu ý:
lưu ý khi viết 1 đoạn văn.
+ Đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu
chấm.
+ Viết hoa tên riêng.
+ Viết các câu văn liền mạch với nhau.
-Yêu cầu học sinh viết vào vở
- HS viết bài văn vào vở
Bài tập 3: Yêu cầu 1 em đọc bài tập 3 - 1 em đọc đề
Cho học sinh soát lỗi bài bạn theo
- Soát lỗi bài bạn theo nhóm đôi.
nhóm đôi.
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn
- Nhận xét bài bạn
- GV chấm bài và nhận xét.
Đọc 1 bài văn xuất sắc trước lớp.

( H) Nếu yêu trường, yêu thầy cô và
- Em học tập thật tốt
yêu bạn bè thì em phải làm gì?
* Giáo dục: Em học tập thật tốt để
thầy cô vui lòng, bạn bè yêu mến và
đặc biệt là để xứng đáng là học sinh
18


của trường tiểu học Nguyễn Ngọc
Bình.
III/ Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò các em về làm phần hoạt
động ứng dụng.

LỊCH BÁO GIẢNG
KHỐI:...2.........LỚP:.......2D........
TUẦN THỨ: ..3............
Từ ngày:24..../.9...../2012.... đến
ngày:...29.../...9.../2012....
Thứ
ngày

HAI
........

Tiết
Thứ


Buổi sáng

Môn

Môn

1

C.cờ

2

TV

Có bạn thật là vui !( T1)

3

TV

Có bạn thật là vui !( T2)

4

Toán

Phép cộng có nhớ trong PV 100(T2)

1


TV

Có bạn thật là vui ! ( T3)

2

Toán

Bài toán về nhiều hơn ( T1)

3

TV

Hãy đối xử tốt với bạn ( T1)

4

ATGT Nhận biết hành vi an toàn và không
an toàn khi tham gia GT(T1)

Buổi chiều

5
BA
........

5

........


NĂM
........

1

TV

2

Toán Bài toán về nhiều hơn ( T2)

3

TV

Hãy đối xử tốt với bạn ( T3)

4
5

LTV

Có bạn thật là vui !

1

TV

Bạn bè thân thiết ( T1)


2

Toán

9 Cộng với một số 9 + 5 ( T1)

3

TV

Bạn bè thân thiết ( T2)

4

LTT

Luyện tập

5
19

Hãy đối xử tốt với bạn ( T2)


1
SÁU

2
3


........

4
5

BẢY
........

1

TV

Bạn bè thân thiết ( T3)

2

Toán

9 Cộng với một số 9 + 5 ( T2)

3

LTV

Hãy đối xử tốt với bạn

4

HĐTT SHL tuần 3


Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:

Ngày dạy 24/ 9/ 2012

CÓ BẠN THẬT LÀ VUI ! ( T1,2)

A/ Hoạt động cơ bản:
Bài 4: Đọc từ ngữ:
- chặn lối, ngăn cản, đuổi bắt, lo lắng.
- chắc khoẻ, sắp tóm được, dọc bờ sông.
B/ Hoạt động thực hành:
Bài 1: Học sinh làm cá nhân trên phiếu học tập.
Bài 2: Trả lời miệng từ chỗ người, đồ vật, con vật và cây cối trong tranh.
Bài 3: Hoạt động nhóm rồi làm vào vở.

Toán:

PHÉP CỘNG CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100 ( T2)

B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 1, 2, 3, 5 làm vào vở
- Bài 4: Làm cặp đôi rồi ghi vào bảng con.

20


Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình

Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:

Ngày dạy 25/ 9/ 2012

CÓ BẠN THẬT LÀ VUI ! ( T3)

B/ Hoạt động thực hành:
Bài 3: Giáo viên chuẩn bị bảng nhóm, học sinh thảo luận và viết tên 3 con vật, 3 đồ
vật, 3 loại cây.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động ứng dụng viết tên các đồ vật trong nhà.

Toán:

BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN ( T1)

A/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 1, 2: Học sinh thực hiện nhóm đôi như HD học
- Bài 3, 4: Hoạt động cá nhân như HD học trình bày bài giải vào vở.
- Bài 5: HS chơi trò chơi theo nhóm.

Tiếng Việt:

HÃY ĐỐI XỬ TỐT VỚI BẠN ( T1)

A/Hoạt động cơ bản:
- Bài 1, 2: Thực hiện theo nhóm đôi.
- Bài 6: Viết chữ hoa B, viết mỗi cỡ chữ 1 dòng.

21



Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:

Ngày dạy 26/ 9/ 2012

HÃY ĐỐI XỬ TỐT VỚI BẠN ( T2)

B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 1: Chuẩn bị phiếu học tập để học sinh làm bài.
- Bài 3: Đặt câu theo mẫu vào vở.
- Bài 4: Cả lớp cùng chơi

Toán:

BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN ( T2)

B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 1: Hoạt động cá nhân, trình bày bài giải vào vở.
- Hướng dẫn học sinh hoạt động ứng dụng về nhà cần có sự giúp đỡ của người lớn.

Tiếng Việt:

HÃY ĐỐI XỬ TỐT VỚI BẠN ( T3)

B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 5: GV đọc để học sinh chép bài vào vở
- Bài 6: Cả nhóm hoạt động vào bảng nhóm.

- Bài 7: Hoạt động cá nhân vào vở’
- Nhắc nhở học sinh về nhà làm phần hoạt động ứng dụng.
22


Luyện Tiếng Việt:

CÓ BẠN THẬT LÀ VUI

* Rèn đọc:
- Cho các em đọc thầm bài Bạn của Nai Nhỏ.
- Cho học sinh rèn đọc theo nhóm đôi: Mỗi em đọc mỗi đoạn, nối tiếp nhiều lần
- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm.
+ Cho các em viết thêm các tên con vật, đồ vật, loại cây.

Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:

Ngày dạy 27/ 9/ 2012

BẠN BÈ THÂN THIẾT ( T1)

B/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 1, 2, 3, 4 thực hiện như sách HD học.
- Bài 5: Hoạt động nhóm chọn câu trả lời đúng.
+ Câu 1: ý a, Câu 2: ý b, Câu 3: ý b, Câu 4: ý a
- Bài 6, 7 thực hiện như sách HD học.

Toán:


9 CỘNG VỚI MỘT SỐ 9+ 5

A/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 1, 2,3: Hoạt động nhóm như hướng dẫn học.
- Bài 4: Hoạt động cặp đôi, học thuộc bảng cộng “9 cộng với một số”

Tiếng Việt:

BẠN BÈ THÂN THIẾT ( T2)

B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 1, 2,; Cá nhân làm bài vào vở.
- Bài 3, 4; Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên ( bài 3 theo nhóm, bài 4 hoạt
động cặp đôi )
23


Luyện tập toán:

LUYỆN TẬP

* Ôn lại bảng cộng 9:
Lần lượt từng em đọc trước lớp bảng cộng 9

Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:

Ngày dạy 29/ 9/ 2012


BẠN BÈ THÂN THIẾT ( T3)

B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 6: Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập gồm 4 câu trong truyện Kiến và Chim Gáy
tách rời nhau để học sinh ở các nhóm ghép các câu đó lại với nhau.

Toán:

9 CỘNG VỚI MỘT SỐ 9 + 5 ( T2)

A/ Hoạt động thực hành:
- Bài 1, 2, 3, 4, 5: Học sinh làm vào vở dưới sự hướng dẫn của giáo viên

Luyện Tiếng Việt:

HÃY ĐỐI XỬ TỐT VỚI BẠN

- Cho từng học sinh kể trước lớp câu chuyện “ Bạn của Nai Nhỏ”
- Cho học sinh viết bảng con những từ ngữ viết sai trong bài Bạn của Nai Nhỏ mà
mình đã viết ở tiết học trước.

24


Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường

Ngày dạy 25/ 9/ 2012


ATGT:

NHẬN BIẾT NHỮNG HÀNH VI AN TOÀN VÀ KHÔNG
AN TOÀN KHI THAM GIA GIAO THÔNG ( T1)
I. Mục tiêu: Sau bài học HS:
- Nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ, đi xe đạp trên
đường.
- Biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố ( không có hè, hè bị lấn
chiếm, xe đi lại đông, xe đi nhanh).
- Biết phân biệt những hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường phố.
- Biết cách đi trong ngõ hẹp, nơi hè đường bị lấn chiếm, qua ngã tư.
- Đi bộ trên đường, không đùa nghịch dưới lòng đường để đảm bảo an toàn.
II. Chuẩn bị: Tranh SGK trang 5,6
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
HĐ1: Giới thiệu an toàn và nguy
hiểm:
- HS thảo luận nhóm đôi, trình bày, lớp
- Giới thiệu tình huống: Em đang đứng bổ sung.
ở sân trường có hai bạn đang đuổi nhau
chạy xô vào em, làm em ngã hoặc có
thể hai bạn cùng ngã.
+ Vì sao em ngã? Trò chơi của bạn như
thế gọi là gì?
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
- HS làm việc cá nhân, trình bày
+ Nêu một số tình huống khác có hành
vi nguy hiểm?
- HS nêu, lớp bổ sung.

25


×