Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính tại Xí nghiệp dược phẩm TƯ1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.57 KB, 99 trang )

Lời nói đầu
Nền kinh tế Việt Nam đang chuyển mạnh từng bớc từ nền kinh tế kế hoạch
hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN và đã đạt đợc
nhiều thành tựu đáng kể trong nhiều lĩnh vực.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế là sự cạnh tranh gay gắt
quyết liệt đã khiến cho các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải có một
cơ cấu hoạt động hợp lý và có một chiến lợc kinh doanh hiệu quả kết hợp với sự
năng động nhạy bén trong kinh doanh để phù hợp với cơ chế thị trờng sôi động
trong phạm vi pháp luật cho phép.
Do vậy, hoạt động tài chính luôn giữ một vị trí quan trọng trong doanh
nghiệp, nó quyết định sự thành bại và tính độc lập của doanh nghiệp trong quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời công tác phân tích tài chính
cũng đặt ra đối với các doanh nghiệp. Thông qua việc phân tích tài chính, các
nhà đầu t và các doanh nghiệp sẽ đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh và đa ra các quyết định đảm bảo cho sự phát triển của doanh nghiệp.
Nhng trong thực tế hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam còn coi nhẹ công
tác phân tích tài chính doanh nghiệp. Do đó nhà quản lý doanh nghiệp vẫn còn
gặp khó khăn trong việc đa ra các quyết định phù hợp với sự biến động của thị
trờng, hiệu quả sử dụng vốn còn cha cao, đồng thời việc khai thác các nguồn
vốn còn chậm trễ, cha đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất kinh doanh. Để đứng vững
trong môi trờng đầy biến động hiện nay, các doanh nghiệp phải nghiên cứu
những phơng pháp, chỉ tiêu tài chính phù hợp, mang lại những thông tin tài
chính chính xác và bổ ích.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của tài chính doanh nghiệp cũng nh hoạt
động quản lý và phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, qua quá trình thực
tập tại Xí nghiệp dợc phẩm TƯ1 em nhận thấy: phân tích tài chính doanh
1
nghiệp có ý nghĩa to lớn không chỉ trong lý luận mà còn trong thực tế quản trị
doanh nghiệp. Đặc biệt là đối với Xí nghiệp dợc phẩm TWI là nơi mà hiện nay
công tác phân tích tài chính đang trong quá trìng hoàn thiện và cần có các giải
pháp hoàn thiện hơn nữa. Vì lý do trên em đã chọn lựa đề tài cho luậnvăn tốt


nghiệp của mình là:
'' Biện pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác phân tích tài chính tại Xí
nghiệp dợc phẩm TƯ1
Luận văn tốt nghiệp gồm 3 phần chính sau:
Phần I. Tổng quan về Xí nghiệp dợc phẩm TWI
Phần II. Thực trạng công tác phân tích tài chính tại Xí nghiệp dợc phẩm
TWI
Phần III. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác phân tích tài
chính tại Xí nghiệp dợc phẩm TWI .
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Thảo và các cô chú tại Xí
nghiệp dợc phẩm TWI , đặc biệt là các cô chú phòng Tài vụ đã nhiệt tình giúp
đỡ em hoàn thành báo cáo này.
2

Phần i
Tổng quan về xí nghiệp dợc phẩm twi
---oOo---
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Xí nghiệp
Xí nghiệp dợc phẩm TWI là doanh nghiệp Nhà nớc, trực thuộc tổng công
ty dợc Việt Nam thuộc bộ Y tế. Lịch sử ra đời gắn liền với sự phát triển của
ngành Y tế Việt Nam từ năm 1945 đến nay. Tiền thân Xí nghiệp là một phòng
bào chế nhỏ ở phố Phủ Doãn với vài chục nhân viên của ngành Y tế Việt Nam
trải qua chặng đờng từ chiến khu Việt Bắc trở về tiếp quản thêm cơ sở bào chế
thuốc của Pháp ở phố Hàng Bột và xây dựng thành Xí nghiệp Dợc phẩm.
Năm 1975, Xí nghiệp dợc phẩm I đổi tên thành Xí nghiệp dợc phẩm
TW1, tên giao dịch hiện nay là Pharbaco, Xí nghiệp nằm tại 160 đờng Tôn Đức
Thắng- Hà Nội với tổng diện tích toàn bộ Xí nghiệp trên 17.000 m
2
và nằm giữa
trung tâm Hà Nội khá thuận tiện về giao thông buôn bán.

Ngày 22 tháng 4 năm 1993, Xí nghiệp đợc thành lập lại theo Nghị định
388-HĐBT và theo Quyết định số 40/BYT- QĐ của bộ trởng Bộ Y Tế.
Xí nghiệp đợc cấp giấy phép kinh doanh số 108249( ngày 20 tháng 3 năm
1993) với số vốn ngân sách Nhà nớc cấp là 7200 triệu, vốn tự bổ sung là 8100
triệu tính đến năm 1995.
Quá trình hoạt động hơn 55 năm, trải qua bao chặng đờng thăng trầm
cùng với sự phát triển của nền kinh tế nớc nhà, Xí nghiệp Dợc phẩm TWI đã có
những thay đổi lớn và phát triển không ngừng, luôn luôn là đơn vị chủ lực của
ngành Dợc Việt Nam.
Lúc đầu thành lập việc sản xuất chủ yếu dựa vào kỹ thuật lạc hậu, thiết bị
nhỏ, thủ công nên sản lợng thấp không đáp ứng đợc nhu cầu của nhân dân. Vào
cuối năm 1950 với các thiết bị hiện đại của Đức đã đa dây chuyền sản xuất
thuốc lên quy mô công nghiệp đáp ứng nhu cầu gia tăng của các loại thuốc
thông dụng.
Từ sau những năm 1960 do đòi hỏi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, Xí
nghiệp đợc bộ Y tế trang bị thêm cho các máy móc sản xuất với tính năng tác
3
dụng cao là máy móc của một số nớc XHCN nh Liên Xô, Trung Quốc,
Hunggary, Thụy Điển.
Cho đến những năm 1980 trở đi, khi giao lu quốc tế đợc mở rộng, để bắt
kịp với yêu cầu phát triển của khu vực và trên thế giới cũng nh đáp ứng nhu cầu
dân sinh Xí nghiệp đã nhanh chóng hiện đại hoá các dây chuyền thuốc viên,
thuốc tiêm. Chính giai đoạn này đã làm chất lợng thuốc tăng lên rõ rệt, đồng
thời sản lợng cũng tăng lên nhanh chóng.
Song song với sự đổi mới phát triển cơ sở kỹ thuật công nghệ, Xí nghiệp
đặc biệt chú trọng đào tạo bồi dỡng trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ
khoa học kỹ thuật và quản lý, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân để đáp
ứng yêu cầu sản xuất thuốc trong nền kinh tế thị trờng.
2. Cơ cấu sản xuất của Xí nghiệp Dợc phẩm TWI
2.1. Chức năng nhiệm vụ của Xí nghiệp

Xí nghiệp Dợc phẩm TWI có nhiệm vụ cơ bản là sản xuất các loại thuốc
phục vụ cho nhu cầu chữa bệnh và đảm bảo sức khoẻ cho nhân dân. Khi có
quyết định hạch toán độc lập Xí nghiệp đợc liên hiệp cấp cho một phần vốn, tự
chịu trách nhiệm sản xuất kinh doanh của mình trớc Nhà nớc, tự bù đắp chi phí
và kinh doanh có lãi, tuân thủ những nguyên tắc của chế độ hạch toán kinh tế.
Theo mục 2- điều 8 (Bản điều lệ tổ chức và hoạt động của Xí nghiệp dợc phẩm
Trung ơng I) thì Xí nghiệp có nhiệm vụ: nhận vốn (kể cả nợ), bảo toàn và phát
triển vốn, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực do Tổng công ty giao, thực hiện
quyết định của Tổng công ty về điều chỉnh vốn và các nguồn lực phù hợp với
nhiệm vụ của Xí nghiệp; trích nộp để hình thành các quỹ tập trung của Tổng
công ty theo quy định của điều lệ và quy chế tài chính của Tổng công ty.
Với số lợng 550 cán bộ công nhân viên, trong đó 80% là công nhân viên
trực tiếp sản xuất kinh doanh, 32% cán bộ có trình độ đại học và trên đại học.
Sản phẩm chính của Xí nghiệp bao gồm các loại thuốc nh: Vitamin B1, B6, C,
B12 và hai loại thuốc kháng sinh Penicilin và Ampicilin. Bên cạnh đó Xí
nghiệp còn thờng xuyên sản xuất thuốc dung dịch Glucoza 30%, Amenazin,
long não nớc hàng năm đem lại doanh thu không nhỏ cho Xí nghiệp. Đa số các
loại thuốc này đợc trình bày dới dạng thuốc viên và thuốc tiêm.
Để sản phẩm có chất lợng cao, phong phú, đáp ứng tốt nhất nhu cầu tiêu
dùng, Xí nghiệp luôn cố gắng tổ chức quản lý tốt hoạt động kinh doanh. Theo
điều 9- mục 2 (Bản điều lệ tổ chức và hoạt động của Xí nghiệp Dợc phẩm TWI)
nêu rõ Xí nghiệp có nhiệm vụ:
4
* Đăng ký sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký, chịu
trách nhiệm trớc Nhà nớc và Tổng công ty về kết quả hoạt động của Xí nghiệp,
chịu trách nhiệm trớc khách hàng, trớc pháp luật về sản phẩm và dịch vụ do Xí
nghiệp thực hiện.
* Xây dựng chiến lợc phát triển, kế hoạch 5 năm và hàng năm phù hợp
với nhiệm vụ của Xí nghiệp và nhu cầu của thị trờng, các kế hoạch này phải đợc
Tổng công ty phê duyệt.

* Đổi mới, hiện đại hoá công nghệ và phơng thức quản lý,sử dụng thu
nhập từ chuyển nhợng tài sản để tái đầu t, đổi mới thiết bị, công nghệ của Xí
nghiệp.
* Thực hiện các nghĩa vụ đối với ngời lao động theo quy định của Bộ luật
lao động, đảm bảo cho ngời lao động tham gia quản lý Xí nghiệp thông qua đại
diện của mình.
* Chăm lo phát triển nguồn nhân lực để đảm bảo thực hiện chiến lợc và
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp, chăm lo cải thiện điều kiện làm
việc, điều kiện sống của ngời lao động theo quy định của Bộ luật lao động và
luật công đoàn.
* Thực hiện các quy định của Nhà nớc về bảo vệ tài nguyên, môi trờng,
quốc phòng và an ninh Quốc gia.
* Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, báo cáo định kỳ theo quy định của
Tổng công ty và báo cáo bất thờng theo yêu cầu của đại diện chủ sở hữu, chịu
trách nhiệm về tính xác thực của báo cáo.
* Chịu sự kiểm tra của đại diện chủ sở hữu, tuân thủ các quy định về
thanh tra của cơ quan tài chính và của các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền theo
quy định của pháp luật.
2.2. Quy trình công nghệ, tính chất kỹ thuật của sản phẩm
Xí nghiệp dơc phẩm TWI là đơn vị sản xuất bào chế thuốc tân dợc phục
vụ công tác dân sinh. Sản phẩm của Xí nghiệp đợc sản xuất trên dây chuyền
công nghệ khép kín, quá trình sản xuất phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định
về kỹ thuật đảm bảo thực hiện tốt GMP từ khâu xử lý- tinh chế- pha chế... đến
khâu bao gói. Thuốc chủ yếu là thuốc tân dợc phục vụ chữa bệnh đợc phân ra
các dạng bào chế và đặc tính kỹ thuật nh thuốc tiêm dạng bột, thuốc tiêm dạng
nớc, thuốc viên (viên nén đóng chai lọ, viên nén đóng vỉ, viên nhộng cáp sul,
viên bao, viên dạng cốm), các loại thuốc tra mắt nhỏ mũi- bôi xoa. Do đó
5
đều đợc sản xuất với điều kiện kỹ thuật vô trùng hoặc cấp vệ sinh theo quy
định

Tuy quy trình công nghệ là khác nhau nhng xét về mặt thứ tự công việc
thì đều phải trải qua các công đoạn sau:
- Nguyên liệu khi xuất dùng đều phải kiểm tra chất lợng, hàm lợng theo
tiêu chuẩn quy định trớc khi đa vào công đoạn pha chế.
- Sau khi pha chế xong bán thành phẩm của giai đoạn này đều đợc kiểm tra
để đáp ứng đầy đủ các yếu tố: tỷ lệ hoạt chất, thành phần, dung tích, nồng độ,
hàm lợng và các tính chất cần thiết. Các bớc kiểm tra, kiểm nghiệm đều do cán
bộ kỹ thuật tổ, phân xởng, phòng kỹ thuật và phòng kiểm nghiệm tiến hành.
- Sau công đoạn kiểm nghiệm ở pha chế, các loại thuốc đợc đa vào công
đoạn dập viên, đóng CápSul, đóng ống, đóng lọ tuỳ theo từng loại sản phẩm.
Nói chung sau mỗi công đoạn lại có sự kiểm tra, kiểm nghiệm theo những tiêu
chuẩn cần thiết cho đến khi chuẩn bị hoàn thiện sản phẩm. Đó là sự kiểm tra về
mặt tính chất vô trùng, về mặt lý hoá sinh nh: trọng lợng, độ tan rã, độ bóng, đ-
ờng kính, độ dầy, độ cứng, độ đồng đều đối với thuốc viên, thuốc kháng sinh.
Kiểm tra nồng độ, dung tích, độ bông, độ xơ... đối với sản phẩm thuốc tiêm kể
cả chất bảo quản, đảm bảo thuốc không bị biến màu, có tuổi thọ cao. Các giai
đoạn này đều do phòng kiểm nghiệm tiến hành kiểm tra trên dây chuyền, kiểm
tra đồng bộ với các thiết bị hoàn chỉnh so với các nớc Đông Nam á.
- Và cuối cùng là công đoạn hoàn thiện sản phẩm nh: đóng lọ, đóng vỉ,
đóng hộp, đóng hòm và nhập kho.
Quy trình sản xuất các loại sản phẩm tại Xí nghiệp đợc trình bày theo sơ
đồ sau:
Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Phân x ởng thuốc viên
Phân x ởng thuốc tiêm
6
Nguyên
liệu
Bao bì
Pha chế

Tẩy rửa Hấp sấy
Trình
bày
Kiểm
tra
Nhập
kho
Dập viên
Đóng
chai
Chai lọ
Nguyên liệu
Đóng
gói
Tẩy rửa
Pha chế
Hấp sấy
SoiHàn
ống
In
ống
Kiểm
tra
Trình
bày
Nhập
kho
Phân x ởng thuốc kháng sinh
2.3. Cơ cấu sản xuất, nhiệm vụ của từng bộ phận
Từ đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, để tiến hành sản

xuất sản phẩm, Xí nghiệp đã cơ cấu thành 4 phân xởng. Trong phân xởng có các
tổ sản xuất, mỗi phân xởng có tổ sản xuất riêng biệt với các nhiệm vụ sản xuất
riêng biệt.
Có 3 phân xởng chính là:
* Phân xởng sản xuất thuốc viên chuyên sản xuất các loại thuốc viên nh
Ampicilin, Cloixit, Penicilin, Vitamin B1, B6, B12, C... Phân xởng này bao gồm
các tổ sản xuất sau:
- Tổ pha chế có nhiệm vụ pha chế nguyên vật liệu để dập thành viên.
- Tổ dập viên có nhiệm vụ dập viên theo khuôn mẫu.
- Tổ trình bày có nhiệm vụ đóng gói bao bì, dán nhãn trình bày.
7
ống tiêm
Tẩy rửa ống Hấp sấy
Nguyên liệu
Pha chế
Đóng
lọ
Hàn
xiết
nút
Soi Dán
nhãn
Nhập
kho
Kiểm
tra
Trình
bày
- Tổ kiểm nghiệm có nhiệm vụ kiểm tra hàm lợng độ hoà tan, tính chất,
chất lợng sản phẩm.

* Phân xởng thuốc tiêm chuyên sản xuất các loại thuốc tiêm nh
Novacain, Long não nớc, Glucoza, Canxiclorua, Vitamin B1, B12. Phân xởng
này bao gồm các tổ sản xuất sau:
- Tổ pha chế có nhiệm vụ pha chế các loại nguyên vật liệu để sản xuất ra
sản phẩm.
- Tổ đóng ống có nhiệm vụ đóng ống nguyên vật liệu sau khi đã pha chế.
- Tổ hàn ống có nhiệm vụ hàn kín các ống thuỷ tinh chứa thuốc.
- Tổ kiểm nghiệm có nhiệm vụ kiểm tra các tiêu chuẩn về thuốc đã đợc
quy định.
- Tổ trình bày có nhiệm vụ bao gói, dán nhãn, trình bày sản phẩm.
* Phân xởng sản xuất kháng sinh:chuyên sản xuất thuốc tiêm Penicilin
kháng sinh và một số loại thuốc Penicilin thú y khác, cũng gồm các tổ: pha
chế, đóng ống, hàn ống, soi ống, in ống, trình bày.
Ngoài 3 phân xởng sản xuất chính còn có một phân xởng phụ đó là phân x-
ởng cơ điện. Nhiệm vụ chủ yếu là sữa chữa, bảo dỡng máy móc thiết bị của ba
phân xởng trên, tiến hành lắp đặt đại tu máy móc, gia công chi tiết sản phẩm
thay thế. Nó gồm các tổ: máy hàn, cơ điện, kiểm định, lắp rắp các phân xởng.
Sơ đồ 2 : Cơ cấu sản xuất của Xí nghiệp

8
PX SXC
PX tiêm
PX kháng sinh
Tổ pha chế
Tổ đóng ống
Tổ hàn ống
Tổ in ống
Tổ soi ống
Tổ trình bày
Tổ pha chế

Tổ dập viên
Tổ kiểm
nghiệm
Tổ trình bày
Tổ pha chế
Tổ đóng lọ
Tổ hàn ống
Tổ in ống
Tổ soi ống
Tổ trình bày
PX viên
3. Cơ cấu tổ chức quản lý của Xí nghiệp Dợc phẩm TWI
Bộ máy của Xí nghiệp đợc tổ chức nh sau: Đứng đầu Xí nghiệp là ban
giám đốc, dới là các phân xởng, bộ phận liên quan trực thuộc làm nhiệm vụ sản
xuất hay phục vụ sản xuất. Ban giám đốc gồm có:
* Giám đốc: phụ trách chung và trực tiếp chỉ đạo hai phòng kế toán tài vụ
và phòng tổ chức.
* Hai phó giám đốc:
- Phó giám đốc kinh doanh: thay mặt giám đốc điều hành công việc kinh
doanh nh các vấn đề đầu ra, đầu vào, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tiêu thụ
sản phẩm... trực tiếp chỉ đao phòng hành chính và phòng kế hoạch.
- Phó giám đốc kỹ thuật: thay mặt giám đốc điều hành sản xuất và quản
lý sản xuất ở các phân xởng các bộ phận sản xuất, các phòng ban liên quan đến
quá trình sản xuất nh: phân xởng sản xuất kinh doanh chính, phân xởng sản
xuất kinh doanh phụ, phòng kỹ thuật, phòng nghiên cứu.
Các phòng chức năng gồm:
* Phòng nghiên cứu, phát triển: chuyên nghiên cứu các vấn đề có liên quan
đến công tác sản xuất: nh nghiên cứu hoá dợc, nghiên cứu nhằm rút ngắn thời
gian sản xuất, nâng cao thời hạn sử dụng thuốc, nghiên cứu các dợc liệu mới
nhằm tạo ra các sản phẩm mới...

* Phòng đảm bảo chất lợng: làm nhiệm vụ chính là phân tích các thành
phần của thuốc, đảm bảo thuốc đợc sản xuất ra theo đúng quy định của dợc
điển Việt Nam và của thế giới.
* Phòng kiểm nghiệm, chất lợng: kiểm tra chất lợng, hàm lợng nguyên
vật liệu trớc khi đa vào pha chế, kiểm tra chất lợng sản phẩm trớc khi đa vào
tiêu thụ.
* Phòng tổ chức hành chính: nằm dới sự chỉ đạo của phó giám đốc kinh
doanh, chịu trách nhiệm điều hành bộ máy hành chính, điều hành các hoạt động
chung phục vụ cho vấn đề xã hội và sinh hoạt văn hoá tinh thần của toàn Xí
nghiệp.Đồng thời theo dõi công tác tổ chức, điều hành cán bộ công nhân lao
động hay điều chuyển công tác của cán bộ công nhân viên.
* Phòng kế hoạch, vật t: trực thuộc phó giám đốc kinh doanh làm nhiệm
vụ đảm bảo vật t, kế hoạch sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm, quảng cáo sản phẩm.
9
* Phòng tài vụ: trực thuộc giám đốc, có nhiệm vụ thu thập, xử lý và cung
cấp số liệu thông tin cho giám đốc nhằm phục vụ công tác quản lý kinh tế.
*Phòng Marketing có chức năng thực hiện các kế hoạch tiêu thụ sản
phẩm cuả Xí nghiệp, cung cấp các thông tin về nghiên cứu thị trờng để lập kế
hoạch sản xuất sản phẩm.
Các phân xởng và các phòng ban có mối quan hệ mật thiết với nhau cùng
thực hiện mục tiêu chung đã đặt ra.
4. Công tác quản lí lao động và tiền lơng
Lao động là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất sản phẩm. Sử dụng
hợp lý và có hiệu quả lao động nhằm nâng cao năng suất lao động và giảm chi
phí tiền lơng trong giá thành sản phẩm.
Nhìn chung, cán bộ công nhân viên đều làm theo giờ hành chính (8
h
/
ngày), ngoài ra còn có một số bộ phận làm theo ca, nh phân xởng thuốc viên có
2 bộ phận làm 3 ca, phòng bảo vệ làm 3 ca, phân xởng cơ điện có 1 bộ phận làm

3 ca. Do sản phẩm dợc hiện nay có mức biến động lớn nên tuỳ theo yêu cầu
của sản xuất mà số lợng lao động ở mỗi thời điểm rất lịnh hoạt.Ngoài số lao
động trong biên chế còn có lao động hợp đồng.
Bảng 1 : Tình hình lao động
Năm
Chỉ tiêu
1997 1998 1999 2000 2001 2002
Tổng số lao động (ngời) 640 645 654 490 510 520
Biên chế 595 598 614 435 465 475
Hợp đồng 45 47 40 55 45 45
(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính)
Bảng 2 : Cơ cấu lao động
Đơn vị: %
Năm
Tỷ lệ
1997 1998 1999 2000 2001 2002
Sau đai học 1,86 1,82 1,98 2,1 2,21 2,29
Đại học 22,54 22,36 22,56 23,51 23,69 24,01
Trung cấp 7,8 8,2 8,3 8,94 9 9,19
Công nhân
Có đào tạo
30,3 31,09 31,76 33,87 37,59 38,41
10
Cha đào tạo
38,5 36,53 35,4 31,58 27,51 26,1
(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính)
Qua bảng trên ta thấy lực lợng lao động có trình độ chuyên môn cao của
Xí nghiệp dợc phẩm TW1 đã tăng lên, song vẫn cha nhiều.
Về hình thức trả lơng, Xí nghiệp áp dụng linh hoạt nhiều hình thức trả l-
ơng, nhng chủ yếu là hai hình thức trả lơng khoán sản phẩm, và trả lơng sản

phẩm tập thể.
Đối với công nhân sản xuất, Xí nghiệp tiến hành giao khoán đơn giá tiền
lơng, căn cứ vào số lợng sản phẩm sản xuất ra sẽ tính đợc số tiền lơng chính
phải trả cho công nhân viên.
Đối với cán bộ, nhân viên không trực tiếp sản xuất, Xí nghiệp trả theo
công thức:
Tiền lơng = Tiền lơng chính + Tiền lơng phụ
Trong đó:
Tiền lơng chính =
(Hệ số lơng+ Phụ cấp) xTiền lơng minxHệ số A,B,C
24 (hoặc 26)
Theo Thông báo 07 của Xí nghiệp thì việc tính lơng phụ cho cán bộ
công nhân viên quy định nh sau:
Tiền lơng phụ = ni x ti x ki x hi
Trong đó:
ti: hệ số đối với mỗi chức danh
ni: ngày công, không tính ngày nghỉ BHXH, nghỉ không lơng, ngày
ngừng việc, ngày nghỉ không có lý do
ki: Theo bình bầu của đơn vị (với A=1,20; B= 1,10; C=0,95)
hi: Ngày hệ số phân phối cho CBCNV đợc xếp hạng. Nh tháng 7 năm
2002 thì mức 01 ngày hệ số phân phối cho CBCNV đợc xếp hạng A đối với
phòng ban và phân xởng cơ điện là 12.700đ.
Những năm gần đây, lơng bình quân của cán bộ công nhân viên Xí
nghiệp dợc phẩm TW1 không ngừng tăng
Bảng 3 : Tổng quỹ lơng thực chi đợc duyệt
Đơn vị tính: 1000đ
Năm 98 99 2000 2001 2002
Tổng quỹ lơng 5.421.456 6.696.432 8.054.411 10.247.755 14.215.756
11
Lơng BQ 1.000 1.015 1.280 1.325 1.475

(Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính)
5. Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật của Xí nghiệp
Máy móc thiết bị là một nhân tố không thể thiếu đợc trong quá trình sản
xuất kinh doanh, chính vì thế Xí nghiệp dợc phẩm TW1 luôn chú trọng đầu t
nâng cao chất lợng máy móc thiết bị. Nhìn chung các máy móc thiết bị then
chốt của Xí nghiệp đều là các máy nổi tiếng của Châu Âu( nh là Anh, Tây Ba
Nha,...), Châu á ( Đài Loan, Xinggapho...). Hiện nay, Xí nghiệp dợc phẩm
TW1 có hơn 500 các loại máy móc thiết bị. Cụ thể, ở phân xởng sản xuất
Pellicilin có 6 maý hàn tự động OMS của Anh, 4 máy rửa OMS, 3 máy đập phá
trên không ( của Liên Xô), 1 máy tự sấy, 3 máy in nhãn. Tại phân xởng sản xuất
thuốc tiêm, có máy sản xuất ống cổ bồng, và máy sản xuất ống nhọn đều của n-
ớc Anh. Tại phân xởng thuốc viên, có 20 máy sản xuất thuốc viên, trong đó có
máy rập viên 27-30 chầy của Anh, máy rập viên Trung Quốc ZB33, ZB21,
ZB25, 4 máy nhào ngang OMS, 2 máy xay vạn năng của Anh. Nhìn chung công
tác bảo quản, sửa chữa định kì khá tốt, thông thờng các máy trên cứ 6 tháng đến
một năm lại đợc bảo dỡng tu sửa một lần.Có thể thấy hình thức sửa chữa hỗn
hợp (bao gồsm sữa chữa tâp trung và phân tán) là hình thức dễ thấy tại Xí
nghiệp dợc phẩm TW1, cụ thể là các khâu lau chùi, bảo dỡng, sửa chữa nhỏ chủ
yếu tập trung tại các phân xởng kháng sinh,thuốc viên, thuốc tiêm; đối với sửa
chữa lớn thờng giao cho phân xởng cơ điện- nhiệm vụ chính là lắp đặt đại tu
máy móc, gia công chi tiết các sản phẩm thay thế.
Nh năm 2000, Xí nghiệp tiến hành bảo quản và sửa chữa: nồi hơi LHG 1-8:
6 máy; máy dập viên KILIAN: 10 máy; máy dập viên ZP35: 40 máy; máy mui khí
MK200: 15 máy. Trong năm 2001, Xí nghiệp tiến hành sửa chữa máy khoan đứng:
20 máy; máy bơm chân không VW4: 15 máy; máy tiện T616A: 24 máy; nồi hơi
LHG: 10 máy; máy mui khí MK200: 10 máy vv...
Nh vậy có thể thấy, Xí nghiệp dợc phẩm TW1 rất coi trọng việc đổi mới
máy móc thiết bị, tại các khâu then chốt đến 95% là các thiết bị đạt tiêu chuẩn
quốc tế. Đó chính là mấu chốt của việc tạo ra các sản phẩm có chất lợng cao, giá
thành thấp, đợc ngời tiêc dùng trong và ngoài nớc chấp nhận.

6. Đặc điểm nguyên vật liệu
Tại Việt Nam hiện nay vẫn cha có công nghiệp sản xuất nguyên liệu
thuốc, ngay cả đối với các nguyên liệu chính của những mặt hàngthuốc trong
danh mục thuốc thiết yếu vẫn không có khả năng sản xuất đợc.Nh vậy các
nguyên liệu hoá dợc cho sản xuất dợc ở nớc ta hiện nay chủ yếu là nhập khẩu.
Xí nghiệp dợc phẩm TW1 cũng không phải là ngoại lệ.
12
Nguyên vật liệu của Xí nghiệp dợc phẩm TW1 đợc chia làm 2 loại: dợc
chất( nguyên vật liệu chính), và tá dợc (còn gọi là nguyên vật liệu phụ).
Nhìn chung các nguyên vật liệu chính 100% là nhập từ nớc ngoài, còn
nguyên vật liệu phụ có một số ít trong nớc sản xuất đợc.Đối tác chính của Xí
nghiệp dợc phẩm TW1 trong việc cung cấp nguyên vật liệu là: Trung Quốc, ấn
Độ, Triều Tiên, ý,Đức, Pháp, Thuỵ Sĩ, Mỹ. Chính vì các nguyên vật liệu chính
và các nguyên vật liệu phụ phụ thuộc rất lớn vào thị trờng nớc ngoài, vì thế giá
cả nguyên vật liệu luôn đợc quản lý chặt chẽ tránh tình trạng xuất hiện nhiều
chi phí bất hợp lý trong giá cả vật liệu nh: chi phí đi đờng, chi phí ngoại giao...
các khoản chi phí này thờng tơng đối lớn và đợc tính vào chi phí mua hàng. Do
vậy Xí nghiệp đã có biện pháp quản lý chặt chẽ hơn giá cả nguyên vật liệu nhất
là những nguyên vật liệu khan hiếm.
Hiện nay Xí nghiệp xây dựng định mức theo hai biện pháp tuỳ thuộc vào
đặc tính của sản phẩm. Đó là định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng sản
phẩm và định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng lô sản phẩm.
Bảng 4: Định mức một số loại nguyên phụ liệu
TT
Tên thuốc- Nguyên phụ
liệu
Công
thức-
1000
viên

Đơn
vị
% h
hao
Định mức
1000 viên
Ghi chú
1 Vitamin B1 10g
Thiamin Mononitrat 100% 10,0
g
1,5 10,15 Viên nén
Phi=7mm, lọ nhựa
100 và 150 viên- lọ
Talc 61,1 // 1,5 62,02
Tinh bột sắn 89,1 // 1,5 90,44
2 Viatamin B1 10mg
Thiamin Mononitrat 100% 10
//
1,5 26,125 Viên nén
Phi=6mm,lọ nhựa
150 viên/lọ
Lactose 56 // 1,5 50,265
aerosil R200
0,6
//
1,5 21,945
Tinh bột sắn 35 // 1,5 2,09
Magnesi Stearat 1,6 // 1,5 6,209
3 Vitamin B6- 25mg
Pyridoxin Hydrolorid 25

//
4,5 26,125 Viên nén
Phi=6mm, lọ nhựa
150viên/lọ
Amidon 48,1 // 4,5 50,265
Lactose 21 // 4,5 21,945
Tinh bột sắn 2,0 // 4,5 2,09
Magnesi Stearat 0,2 // 4,5 0,209
(Nguồn: Phòng nghiên cứu-Phát triển)
13
7. Các hình thức liên kết
Xí nghiệp có một lực lợng lao động dồi dào về số lợng và chất lợng, máy
móc thiết bị mới chỉ sử dụng đợc 65%- 75% theo công suất thiết kế, diện tích
đất đai độc quyền quản lý và sử dụng lại nằm ở trung tâm thành phố. Để tận
dụng những nguồn lực trên Xí nghiệp đã chú trọng tăng cờng liên doanh liên
kết đồng thời coi trọng vấn đề chuyển giao công nghệ.
Trong những năm vừa qua đã có nhiều đối tác muốn đặt quan hệ liên
doanh với Xí nghiệp nh Xí nghiệp Dợc phẩm và sinh học, công ty Dợc của
Nhật, Pháp, úc... Song hiện nay Xí nghiệp mới chỉ quyết định liên doanh với
đối tác là Trung Quốc. Đợc biết Xí nghiệp cùng đối tác Trung Quốc đang xây
dựng nhà maý đạt tiêu chuẩn GMP tại Sóc Sơn. Đây là hình thức liên doanh
giữa ba bên: Xí nghiệp, tổng công ty dợc phẩm Trung Quốc( Sinopharm), và
tổng công ty dợc phẩm Trơng Gia Khẩu- Tỉnh Hà Bắc- Trung Quốc. Một Xí
nghiệp liên doanh đợc thiết lập, trong đó Xí nghiệp dợc phẩm TW1 góp đất đai,
nhà xởng, công nhân; trong khi đó nhà máy Trơng Gia Khẩu sẽ góp nguyên vật
liệu, thiết bị, máy móc, còn Sinopharm sẽ tiến hành xúc tiến các hoạt động
mua- bán, lợi nhuận thu đợc sẽ chia ba. Đối với Xí nghiệp dợc phẩm TW1, đây
không phải là hình thức gia công xuất khẩu, mà sản phẩm làm ra do chính Xí
nghiệp tiêu thụ có sự giúp đỡ của Sinopharm.
Nhiều năm qua, Xí nghiệp dợc phẩm TW1 đã tham gia nhiều gói thầu

quốc gia y tế, xuất khẩu nhiều mặt hàng sang các nớc nh: Lào, irắc, Mondova (
tiểu bang của Nga), và nhiều nớc khác, nhng vẫn có thể thấy bạn hàng Lào là
một đối tác quan trọng của Xí nghiệp.
8. Trách nhiệm của Xí nghiệp với Nhà nớc
Thuốc chữa bệnh là hàng hoá đặc biệt, từng thành phần một của thuốc
trong mỗi sản phẩm có ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ và tính mạng con ngời.
Vì vậy cũng nh toàn ngành dợc, chính sách sản phẩm của xí nghiệp luôn đợc
chú trọng hàng đầu. Nhiều năm qua, xí nghiệp luôn tung ra các sản phẩm chất l-
ợng cao và công dụng tốt điều này đã góp phần quan trọng vào việc thực hiện
các chơng trình của Đảng và Nhà nớc trong việc bảo vệ, nâng cao sức khoẻ và
cải thiện đời sống nhân dân. Xí nghiệp không chỉ hoàn thành tốt nhiệm vụ sản
xuất kinh doanh mà còn tham gia hởng ứng các chơng trình quốc gia phòng
chống bệnh nh chơng trình phòng chống lao, chống sốt rét. Bên cạnh đó, xí
nghiệp đã hoàn thành tốt nghĩa vụ đóng góp ngân sách cho nhà nớc.
14
Phần II
Thực trạng công tác phân tích tài chính tại xí nghiệp d-
ợc phẩm TW I
1. Tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp
1.1. Tình hình sản xuất của xí nghiệp.
Mặt hàng truyền thống của xí nghiệp là thuốc viên và thuốc tiêm. Bên cạnh
đó, những năm gần đây do đầu t thêm dây chuyền sản xuất

-lac tam, nên sản
phẩm kháng sinh ngày càng tăng mạnh, chiếm tỷ trọng ngày càng tăng.
* Nếu nh năm 2000 chỉ sản xuất đợc 3.109.672(sp) thì năm 2002 đã lên tới
con số 8.707.707 (sp) tức là tăng 226,4%. Đây là một hàng chiến lợc của xí
nghiệp trong thời gian tới. Mặt hàng thuốc viên là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn
nhất trong tổng sản phẩm sản xuất của xí nghiệp. Nếu nh năm 2000, chỉ sản
xuất đợc 1.934.910.489 (sp) thì năm 2002 đã tăng lên đợc 2.407.627.822 (sp)

tức là tăng 26,3%. Còn mặt hàng tiêm có vẻ chững lại.
Bảng 5. Tình hình sản xuất về mặt hiện vật
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Viên
Viên 1.934.910.489 2.031.983.125 2.407.627.822
Thuốc tiêm
ống 32.020.583 41.277.452 37.645.358
Nớc
ống 455.045 557.250 409.314
Kháng sinh
Lọ 3.109.672 6.967.541 8.707.707
(Nguồn: Phòng Tài vụ)
Nguyên nhân là do chi phí sản xuất của loại sản phẩm này là cao nhất so
với 2 sản phẩm viên và kháng sinh. Bên cạnh đó sản phẩm này bị cạnh tranh
gay gắt bởi các sản phẩm trong nớc. Đơn cử là một mặt hàng tiêm vitamin C
500g thì có đến 20 trên 24 doanh nghiệp đăng ký sản xuất. Giá cả cạnh tranh
gay gắt, chi phí sản xuất lại cao nên xí nghiệp chỉ sản xuất mặt hàng này ở mức
vừa phải.
Bảng 6 : Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất về mặt giá trị:
Đơn vị : 1000đ
Năm
Gía trị sản lợng
kế hoạch
Giá trị sản lợng
thực hiện
So với kế
hoạch
So với
năm trớc
1999 150.000.000 118.212.756. 12.38%

2000 120.000.000 121.688.075 1.33% 2.87%
2001 145.000.000 1154751.014 6.26% 27.27%
2002 170.000.000 172.805.569 5.42% 15.70%
(Nguồn: Phòng Kế hoạch)
15
Xét về mặt giá trị, hầu hết các năm giá trị sản lợng đều tăng lên so với kế
hoạch. Nếu nh năm 1999 tổng giá trị sản lợng thực hiện là 118.212.756,4 (nđ)
thì năm 2002 đã lên tới 172.805.569,1 (nđ) tức là tăng 45,76% so với năm 1999
hay tăng 15,7% so với năm 2001.
1.2. Tình hình tiêu thụ của xí nghiệp.
Qua bảng 7 ta thấy doanh thu tiêu thụ năm 2001 tăng 11.071.876,6 (nđ)
tức là tăng 10,7%; năm 2002 tuy tốc độ tăng không bằng năm 2001 so với năm
2000 chỉ là 10,03% nhng về số tuyệt đối lại cao hơn là 11.588.281,4 (nđ). Đó là
một trong những nỗ lực rất lớn của xí nghiệp trong việc đẩy nhanh tốc độ tiêu
thụ. Theo kinh nghiệm của trởng phòng kinh doanh thì tháng đạt doanh thu cao
nhất thờng là tháng 4, 5 và tháng 8, 9. Bởi vào những tháng này nhu cầu chữa
bệnh của ngời dân thờng cao hơn các tháng khác. Nhìn vào bảng ta thấy tháng 4
thờng đạt doanh số cao nhất. Tuy các tháng có mức biến động tăng giảm khác
nhau, nhng năm sau luôn tăng so với năm trớc. Đó là tín hiệu rất tốt.
Qua bảng 8 ta thấy ngoài các mặt hàng truyền thống là thuốc tiêm và
thuốc viên, mặt hàng kháng sinh đã tăng khá mạnh trong năm 2002. Cụ thể mặt
hàng Artesunat 60mg năm 2002 đã tăng 157.219 lọ; Cefoxatim tăng 801.919 lọ,
Trikaxon 1g tiêm bắp tăng 2.197 lọ. Đây là mặt hàng và chiến lợc của xí nghiệp
trong thời gian tới. Đối với mặt hàng truyền thống cũng tăng khá cao. So với
năm 2000 thì năm 2001, mặt hàng Amoxilin 0,25g tăng 4100 vỉ nang Amoxilin
0,5g tăng 1507 vỉ, Ampicilin 0,25g vỉ nén tăng 14.000 vỉ. Sang năm 2002, lại
tăng tiếp với con số lần lợt là: 2120 vỉ nang; 2510 vỉ; 13.500 vỉ.
Đối với mặt hàng thuốc tiêm, tăng nhẹ có loại giảm so với năm trớc. Cụ
thể năm 2001 tuy vitamin B
6

0,025g tăng 378 ống so với năm 2000, năm 2002
lại giảm so với năm 2001 là 192 ống. Gentamictn 80mg năm 2001 tăng 804 ống
so với năm 2000 năm 2002 đã giảm 147 ống so với năm 2001. Đối với mặt
hàng Vitamin C 0,5g tiêu thụ khá nhanh, năm 2001 chỉ tăng 510 ống so với
năm 2000; năm 2002 đã tăng thêm 965 ống đạt mức 2.096 ống.
Nh vậy, tuy có một số mặt hàng tiêu thụ chậm và chững lại, nhng hầu hết
các mặt hàng truyền thống của xí nghiệp đều tăng đặc biệt mặt hàng nhóm
kháng sinh tăng rất cao. Xí nghiệp cần phải có chiến lợc tiêu thụ cho mặt hàng
này để dân chúng biết đến sản phẩm này nhiều hơn.
1.3. Doanh thu bán hàng
16
Đối với xí nghiệp, tăng doanh thu bán hàng là điều kiện để xí nghiệp thực
hiện tốt chức năng kinh doanh, thu hồi vốn nhanh, bù đắp các chi phí sản xuất
kinh doanh, thực hiện tốt nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nớc.
Bảng 9: Tình hình doanh thu của ba phân xởng
Đơn vị: 1000 đ
Chỉ tiêu 2000 2001 2002
So sánh
2001/2000
So sánh
2002/2001
ST
TL
(%)
ST
TL
(%)
Tổng doanh thu 102.755.040,1 113.456.046,0 125.131.121,3 10.701.006 10,4
11.675.075 10,3
PX thuốc viên 56.878.411,5 61.649.756,8 65.012.745,8 4.771.345 8,4 3.362.989 5,5

PX thuốc tiêm 21.346.091,0 22.487.946,1 23.021.591,6 1.141.855 5,3 533.646 2,4
PX thuốc KS 24.530.537,6 29.318.343,1 37.096.783,9 4.787.806 19,5 7.778.441 26,5
( Nguồn: Phòng tài vụ )
Căn cứ vào bảng 9 ta thấy doanh thu bán hàng năm 2002 so với năm 2001
tăng 11.675 trđ, tơng ứng với tỷ lệ 10,3% là do:
Doanh thu từ thuốc viên chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu
trên 50%. Doanh thu từ thuốc viên năm 2002 tăng so với 2001 là 3.362,9 tr đ t-
ơng ứng với tỷ lệ 5,5% trong khi năm 2001 tăng so với năm 2000 là 4.771,3 trđ,
tơng ứng với tỷ lệ 8,39%.
Doanh thu từ thuốc tiêm năm 2002 tăng so với năm 2001 là 533,6 tr đ t-
ơng ứng với tỷ lệ 2,4%, tỷ trọng doanh thu từ thuốc tiêm giảm 1,4%.
Doanh thu của thuốc kháng sinh chiếm tỷ trọng không cao hơn 1/5 tổng
doanh thu nhng lại tăng với tỷ lệ cao 26,5% tơng ứng với 7.778,4 trđ.
Nh vậy tổng doanh thu của xí nghiệp tăng là do có sự tăng doanh thu của
ba mặt hàng thuốc viên, thuốc tiêm và thuốc kháng sinh. Trong đó, doanh thu từ
phân xởng tiêm chiếm tỷ trọng cao nhất, nhng ta cũng nhận ra rằng mặt hàng
thuốc kháng sinh có triển vọng cao trong việc làm tăng doanh thu vào những
năm tới.
1.4. Tình hình chi phí sản xuất kinh doanh
Xí nghiệp Dợc phẩm Trung ơng I là một doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh, tổng chi phí của xí nghiệp bao gồm: giá thành sản phẩm tiêu thụ (giá
thành SPTT), chi phí bán hàng, chi phí quản lý.
Qua bảng 10, ta thấy tình hình sử dụng và quản lý chi phí của xí nghiệp
là không hợp lý và không có hiệu quả. Năm 2002 tăng so với năm 2001 là 9,9%
gần bằng tỷ lệ tăng của doanh thu 10,03%. Tỷ lệ tăng của tổng chi phí năm
2001 so với năm 2000 là 10,45% cũng sát nút với tỷ lệ tăng của doanh thu (tỷ lệ
17
tăng doanh thu là 10,66%). Nhìn vào tỷ trọng từng loại chi phí trong tổng chi
phí ta thấy việc phân bổ tỷ trọng chi phí trong doanh nghiệp sản xuất nh vậy là
hợp lý. Tuy nhiên, tốc độ tăng chi phí của xí nghiệp là quá lớn so với tốc độ

tăng của doanh thu.
Do quy mô kinh doanh của xí nghiệp năm 2002 lớn hơn so với năm 2001
số tiền 6.464,7 trđ tơng ứng với tỷ lệ là 7,2% nhỏ hơn tỷ lệ tăng doanh thu.
Bảng 11: Những khoản mục chính trong giá vốn hàng bán năm 2001-2002
Đơn vị: 1000đ
Chỉ tiêu
Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch
ST TT(%) ST TT(%) ST (%)
1.CPNVLTT 62.174.973,7 69,1 66.126.788,2 67,9 3.951.814,5 6,4
2.CPNCTT 11.517.216,5 12,8 12.103.742,4 12,1 586.525,9 5,1
3.CPSXC 16.286.094,0 18,1 18.212.456,5 20,0 1.926.362,5 11,8
4.Tổng cộng 89.978.284,2 100 96.442.987,1 100 6.464.702,9 7,2
(Nguồn: Phòng Tài vụ)
Qua bảng trên ta thấy tỷ trọng các khoản chi phí trong giá vốn là hợp lý.
Chí phí nhân công trực tiếp có khuynh hớng giảm trong khi chi phí sản xuất
chung lại tăng. Trong đó điện và dầu trong khoản chi phí sản xuất chung tăng
mạnh do năm 2002 Chính phủ tăng giá điện. Chúng chiếm gần 6% tổng chi phí
tức chiếm gần 4% doanh thu.
Quy mô kinh doanh tăng, chi phí bán hàng tăng 3.347,5 trđ, tơng ứng với
tỷ lệ 27,6% lớn hơn tỷ lệ tăng doanh thu. Và chi phí quản lý năm 2002 tăng so
với năm 2001 là 1.442,5trđ tăng 15,76%. Chứng tỏ xí nghiệp đã không tiết
kiệm đợc chi phí quản lý.
1.5. Lợi nhuận của Xí nghiệp
Kết quả kinh doanh (lợi nhuận) là phần doanh thu còn lại sau khi đã bù
đắp các khoản thuế và các khoản chi phí hợp lý phát sinh trong kỳ. Tổng lợi
nhuận của Xí nghiệp Dợc phẩm TWI đợc hình thành từ các hoạt động sản xuất
kinh doanh, các hoạt động tài chính hoặc các hoạt động khác.
Theo bảng 12: tổng lợi nhuận sau thuế của Xí nghiệp Dợc phẩm TWI
năm 2002 so với năm 2001 tăng 331,8 triệu đ tơng ứng với 12,6%. Trong khi đó
năm 2001 tăng so với năm 2000 là 532.538,7 nđ tơng ứng với tỷ lệ 25,4%.

Trong cơ cấu tổng lợi nhuận của xí nghiệp thì lợi nhuận hoạt động sản
xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn nhất. Điều này chứng tỏ hoạt động sản xuất
kinh doanh là hoạt động chủ yếu của xí nghiệp. Lợi nhuận hoạt động sản xuất
kinh doanh tăng 428,9 trđ khi so sánh năm 2002 với năm 2001, tơng ứng với tỷ
18
lệ 19,4%. Khi so sánh chỉ tiêu này giữa năm 2001 với năm 2000 thì tăng 176.5
trđ, tơng ứng với tỷ lệ tăng là 8,7%.
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính của Xí nghiệp Dợc phẩm TWI.
Bảng 13 : Tình hình thu nhập tài chính
Đơn vị: 1000đ
(Nguồn: Phòng Tài vụ)
Chỉ tiêu 2000 2001 2002
So sánh 2001/2000 So sánh 2002/2001
ST % ST %
1. Thu nhập hoạt động TC 3.962.650,0 4.029.625,0 4.255.264,8
66.975,0 1,69 225.639,8 5,6
Thu từ cho thuê nhà kho 1.872.971,2 1.744.201,2 1.976.179,5 -128.770,0 -6,875 231.978,3 13,3
Thu từ cho thuê sân quần vợt 887.000,0 984.000,0 1.088.052,1
97.000,0 10,94 104.052,1 10,57
Thu từ l i cho vayã 516.774,4 415.035,2 577.109,0
-101.739,2 -19,69 162.073,8 39,05
Thu khác 685.904,4 886.388,6 613.924,2
200.484,2 29,23 -272.464,4 -30,74
2. Chi phí cho hoạt động TC 3.513.866,6 3.686.700,8 3.649.886,2
172.834,2 4,919 -36.814,6 -0,999
3. Lợi nhuận từ hoạt động TC 448.783,4 342.924,2 605.378,6
-105.859,2 -23,59 262.454,4 76,53
Nếu nh năm 1999, lợi nhuận từ hoạt động này chỉ là 112.561(nđ) thì năm
2000 lợi nhuận tăng lên 448.783,4 (nđ) nguyên nhân của sự tăng đột biến này
là do năm 2000, xí nghiệp đã hoàn thành và đa vào sử dụng một sân Tenis và

hai nhà kho. Nhng sang đến năm 2001, xu hớng này không còn đợc duy trì, cụ
thể lợi nhuận thu từ hoạt động này chỉ còn 342.924,2 (nđ) tức là giảm 23,6%.
Năm 2002 lợi nhuận lại có khuynh hớng tăng dần, tăng 262.454,4 (nđ) tức là
tăng 43,35% so với năm 2001. Nguồn thu từ nhà kho có khuynh hớng giảm so
với năm 2000 cụ thể giảm 128.170 (nđ). Đặc biệt do xí nghiệp cần vốn để tiếp
tục đầu t nâng cấp xây dựng mới các nhà kho và một sân Tenis nữa nên thu từ
lãi cho vay giảm 101.739,2(nđ) tức là giảm 19,69%. Chi phí năm 2001 của hoạt
động tài chính tăng3.686.700,8(nđ) tức tăng 4.91% Do tốc độ tăng của doanh
thu nhỏ hơn tốc độ tăng của chi phí do vậy, lợi nhuận từ hoạt động này trong
năm 2001 giảm là 105.858,2 (nđ).
Tăng trởng của của thu nhập tài chính năm 2002 đã có dấu hiệu phục hồi.
Chi phí giảm nhẹ so với năm 2001 là 36.814,6 (nđ) trong khi đó do nguồn thu
tăng mạnh, tăng 225.639,8 (nđ) làm cho lợi nhuận từ hoạt động tài chính tăng
thêm 262.454,4 (nđ) so với năm 2001. Nguyên nhân chủ yếu là do các nhà kho
19
và sân quần vợt mà xí nghiệp đầu t nâng cấp vào năm 2001 đã đợc đa vào sử
dụng vào cuối tháng 7 năm 2002. Có thể thấy, nguồn thu từ việc cho thuê nhà
kho và nguồn thu từ cho thuê sân quần vợt sẽ là nguồn thu chủ yếu của hoạt
động tài chính trong tơng lai.
Lợi nhuận từ hoạt động bất thờng.
Bảng 14: Tình hình thu nhập bất thờng
Đơn vị: 1000đ
Chỉ tiêu 2000 2001 2002 So sánh 2001/2000 So sánh 2002/2001
ST % ST %
1. Thu nhập bất thờng 800,000 1,612,452 1,553,416 812,452 101.56 -59,036 -3.7
2. Chi phí bất thờng 200,000 300,000 444,366 100,000 50 144,366 48.1
3. Lợi nhuận bất thờng 600,000 1,312,452 1,109,050 712,452 118.74 -203,402 -15.5
(Nguồn: Phòng Tài vụ)
Theo lợi nhuận từ hoạt động bất thờng năm 2001 tăng thêm so với năm
2000 là 712.452 (nđ) tức là tăng 118,74%. Con số này là tơng đối cao. Nguyên

nhân là do thu từ hoạt động bất thờng năm 2001, xí nghiệp đã thanh lý nhợng
bán nhiều tài sản cố định thêm vào đó có một số hợp đồng bên đối tác vi phạm
do vậy đã làm thu từ hoạt động tài chính tăng 821.452 (nđ) tức là 101,56%. Chi
phí từ hoạt động bất thờng chủ yếu là chi phí cho các khấu hao thanh lý TSCĐ
tăng 100.000 (nđ) tức là tăng 50% dẫn đến lợi nhuận từ hoạt động này chỉ tăng
có 712.452 (nđ).
So với năm 2001 thì lợi nhuận năm 2002 giảm 15,5% trong đó, thu nhập từ
hoạt động bất thờng chỉ giảm so với 2001 là 59.036 (nđ) trong khi đó chi từ
hoạt động bất thờng tăng nhanh tăng 144.366 (nđ) tức là tăng 48,1% làm cho lợi
nhuận từ hoạt động này giảm 15,5%. Nguyên nhân là do xí nghiệp phải nộp tiền
phạt vì một số hợp đồng vi phạm.
Nhìn chung, lợi nhuận từ hoạt động này thờng không ổn định, nguồn thu
chủ yếu của hoạt động bất thờng tại xí nghiệp chủ yếu là thanh lý và nhợng bán
TSCĐ. Hoạt động này không mang tính thờng xuyên nếu xí nghiệp không cần
phải chú trọng quá nhiều. Trong năm tới xí nghiệp cần khắc phục một số biện
pháp để tránh bị thiệt hại do vi phạm hợp đồng. Chỉ có nh vậy chi phí cho hoạt
động bất thờng sẽ giảm mạnh dẫn đến lợi nhuận từ hoạt động này tăng.
2. Thực trạng công tác phân tích tài chính tại XN Dợc phẩm TWI
2.1. Quy trình phân tích tài chính tại Xí nghiệp dợc phẩm TWI
20
Hoạt động phân tích tài chính đợc diễn ra theo trình tự sau:
- Khâu chuẩn bị: thu thập số liệu cần thiết để phân tích. Trớc khi lập các
báo cáo tài chính, kế toán xí nghiệp đã xem xét việc phản ánh đầy đủ chính xác
nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong sổ kế toán hay cha. Trớc khi thực hiện công
tác khóa sổ kế toán xí nghiệp tiến hành kiểm kê tài sản và phản ánh kết quả
kiểm kê vào sổ kế toán. Thực hiện việc đối chiếu số liệu ở các sổ kế toán tổng
hợp với số liệu của các sổ kế toán chi tiết, đối chiếu giữa số liệu trên sổ kế toán
với số liệu thực tế kiểm kê.
- Lập các báo cáo tài chính gồm: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả
kinh doanh và thuyết minh báo cáo tài chính.

- Cơ sở lập bảng cân đối kế toán:
Mỗi phần trên bảng cân đối đợc phản ánh theo ba cột: mã số, số đầu năm,
số cuối năm. Căn cứ để lập:
+ Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp chi tiết.
+ Căn cứ vào bảng cân đố kế toán kỳ trớc.
- Cơ sở lập báo cáo kết quả kinh doanh:
+ Báo cáo kết quả kinh doanh kỳ trớc.
+ Sổ kế toán trong kỳ của các tài khoản từ loại 5 đến loại 9.
+ Sổ kế toán các tài khoản 133 Thuế giá trị gia tăng và tài khoản 333
thuế và các khoản phải nộp nhà nớc.
- Thuyết minh báo cáo tài chính.
Căn cứ vào:
+ Các sổ kế toán kỳ báo cáo.
+ Bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo.
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
+ Thuyết minh báo cáo tài chính kỳ trớc.
- Kiểm tra số liệu trên báo cáo vừa lập. Kiểm tra báo cáo tài chính không
phải là sự cần thiết mà còn là yêu cầu bắt buộc đối với công tác hạch toán và
quản lý doanh nghiệp. Nh ta đã biết tính xác thực của báo cáo tài chính phụ
thuộc vào hai yếu tố: nguồn số liệu và kỹ thuật lập bảng. Do vậy việc kiểm tra
báo cáo tài chính, thực chất là kiểm tra tính đúng đắn và sự chuẩn xác của cả
hai yếu tố này. Xí nghiệp đã tiến hành theo bớc sau để kiểm tra:
+ Bớc 1: Kiểm tra khái quát: bằng nhận thức chủ quan và kiểm tra logic để
21
xem xét tính cân đối và mối quan hệ mật thiết giữa các khoản mục các chỉ tiêu
trong mỗi báo cáo tài chính cũng nh mối quan hệ giữa các báo cáo tài chính với
nhau. Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu báo cáo tài chính với các chỉ tiêu tơng ứng
trong các báo cáo thống kê nhằm xác định tính đúng đắn chuẩn xác trong hệ
thống báo cáo tài chính nói chung svà từng chỉ tiêu khoản mục trong từng báo
cáo tài chính nói riêng.

+ Bớc 2: Kiểm tra kỹ thuật lập bảng, kế toán trởng tiến hành so sánh, đối
chiếu số liệu của các chỉ tiêu phản ánh trong các báo cáo tài chính với các số d
các tài khoản, tiểu khoản tơng ứng đợc thể hiện trong sổ cái hoặc sổ chi tiết,
hoặc là số liệu giữa các báo cáo tài chính với nhau. Một cách kiểm tra đơn giản
là những chỉ tiêu nào trên các báo cáo tài chính mà số liệu là số d của các tài
khoản trong sổ cái hoặc là từ báo cáo tài chính này suy ra báo cáo tài chính kia
thì các số liệu trên các báo cáo tài chính phải hoàn toàn khớp với các số d trong
sổ cái hoặc giữa các báo cáo tài chính với nhau.
+ Bớc 3: Kiểm tra tính chính xác của số liệu. Kế toán trởng tiến hành đa
vào các tài liệu chứng từ, sổ sách và báo biểu kế toán để tiến hành đối chiếu,
kiểm tra từ việc ghi chép, tính toán số liệu đến việc thực hiện các chế độ, thể lệ
và phơng pháp kế toán có đảm bảo đúng với các chế độ quy định của Nhà nớc
hay không và có phù hợp với tình hình đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
của xí nghiệp không.
- Tiến hành tính toán bằng phơng pháp so sánh và tỷ lệ.
- Đánh giá tình hình trên nội dung vừa phân tích, rút ra điểm mạnh và yếu.
2.2. Công tác chuẩn bị số liệu.
Phân tích tài chính tại xí nghiệp đợc thực hiện trên cơ sở nguồn thông tin
thu thập từ các báo cáo tài chính. Cuối mỗi quý và mỗi năm, xí nghiệp lập cáo
báo cáo tài chính theo đúng mẫu biểu do Bộ Tài chính quy định và theo hớng
dẫn của Tổng công ty.
Báo cáo tài chính của xí nghiệp gồm có:
- Bảng cân đối kế toán: mẫu biểu B01-DN.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: mẫu biểu B02-DN.
- Thuyết minh báo cáo tài chính - mẫu biểu B09-DN.
Xí nghiệp phải gửi báo cáo tài chính lên cho Tổng công ty Dợc, Cục Tài
chính doanh nghiệp, Cục thuế, Cục thống kê và ngân hàng tùy theo từng cơ
quan mà xí nghiệp phải gửi đầy đủ các báo cáo trên hay chỉ gửi một trong các
báo cao đó theo quy định.
22

Phân tích tài chính có đảm bảo hiệu quả hay không phụ thuộc rất nhiều
vào việc lập các báo cáo tài chính và kiểm tra tính xác thực của chúng. Sau đây
là một số cơ sở mà xí nghiệp đã áp dụng trong việc lập các báo cáo tài chính
của mình.
2.3. Phân công trách nhiệm phân cấp giữa các bộ phận trong công tác
phân tích tài chính.
Tại xí nghiệp, không có sự tách bạch giữa phòng Tài chính và Kế toán. Xí
nghiệp chỉ có phòng Tài vụ mà hoạt động về kế toán chiếm trên 95% nhiệm vụ
của phòng này. Hầu hết các báo cáo tài chính và phân tích tài chính đều do kế
toán trởng lập và phân tích, còn các kế toán viên không hề tham gia công việc
phân tích tài chính tại xí nghiệp. Do vậy tại Xí nghiệp dợc phẩm TWI công việc
phân tích tài chính chủ yếu do phòng Tài vụ tự thu thập thông tin và tự phân
tích. Các phòng khác cha hề hỗ trợ trong việc cung cấp thông tin cho phòng Tài
vụ. Cuối mỗi năm kế toán trởng tiến hành lập các báo cáo theo đúng quy định
và gửi các báo cáo này cho các cơ quan có liên quan. Nhìn chung, công tác
phân tích tài chính tại xí nghiệp cha đợc coi trọng đúng mức, thông tin đợc phân
tích tại phòng Tài vụ cha đợc các phòng khác nh phòng Kế hoạch kinh doanh,
Marketing sử dụng để định hớng cho hoạt động của bộ phận mình. Tại mỗi lần
tổng kết quý, năm, kế toán trởng đều đọc trớc toàn thể cán bộ công nhân viên về
tình hình tài chính của xí nghiệp mình.
2.4. Nội dung và phơng pháp phân tích tình hình tài chính tại Xí
nghiệp dợc phẩm TWI
Hiện nay tại xí nghiệp, hai phơng pháp chính là phơng pháp so sánh và ph-
ơng pháp tỷ lệ đã đợc dùng để phân tích các số liệu tài chính. Nội dung phân
tích tài chính tại xí nghiệp là phân tích một số các chỉ tiêu chủ yếu sau.
2.4.1. Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn của Xí nghiệp Dợc phẩm
Trung ơng I.
Trong năm 2001 tổng số tài sản và nguồn vốn của xí nghiệp tăng
7.287.145,8 nđ tức là tăng 13,07% so với năm 2000, thì năm 2002 chỉ tăng
6,68% so với năm 2001. Nhìn chung là quy mô mặt tài sản của xí nghiệp đã đợc

tăng lên, xí nghiệp đã huy động thêm vốn để đảm bảo cho hoạt động sản xuất
kinh doanh.
2.4.1.1. Phân tích kết cấu tài sản.
Bất cứ một xí nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều
có một lợng tài sản và nó đợc phản ánh trên bảng cân đối kế toán của xí nghiệp
23
gồm có tài sản cố định và tài sản lu động. Tỷ trọng của các loại tài sản trong
tổng tài sản đợc gọi là kết cấu tài sản.
Thoáng nhìn ta nhầm tởng đây là doanh nghiệp thơng mại vì tỷ trọng của
các khoản đầu t ngắn hạn và TSLĐ chiếm khá lớn trên 72%, trong khi tỷ trọng
của TSCĐ chỉ chiếm khoảng 20%. Nhng đây lại là doanh nghiệp sản xuất do
vậy kết cấu tài sản nh trên là vô cùng bất hợp lý. Trong thời gian tới, xí nghiệp
cần phải điều chỉnh kết cấu này bằng cách giảm bớt lợng tài sản lu động thông
qua việc giảm các khoản phải thu chiếm 26,16% và giảm lợng hàng tồn kho
chiếm 32,22%, đồng thời cần đầu t thêm tài sản cố định sao cho tỷ trọng của tài
sản cố định chiếm trên 50% trong tổng tài sản.
Trong tài sản lu động, lợng hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao nhất. Có
khuynh hớng tăng dần từ 32,22% năm 2000, lên 40,68% năm 2001 và lên
42,99% năm 2002 đạt con số: 28.911.332,2 nđ. Trong đó lợng thành phẩm tồn
kho năm 2000 chỉ là 4.263.720,8 nđ thì năm 2001 tăng lên 10.954.721,5 nđ và
năm 2002 đạt con số không thể tin nổi là 14.775.603,5 nđ tức là tăng 250% so
với năm 2000. Vấn đề cấp bách đã đặt ra là cần giải phóng lợng hàng tồn kho
này, bằng cách chiết khấu hoặc giảm giá hàng bán đối với các đại lý đồng thời
cần tăng cờng quảng cáo trên các tạp chí chuyên ngành nhằm mục đích: số lợng
ngời dân biết đến sản phẩm của xí nghiệp ngày càng cao.
Chiếm tỷ trọng lớn tiếp theo trong tài sản lu động là các khoản phải thu.
Nhìn chung, xí nghiệp đã có nỗ lực nhất định trong việc thu hồi tiền về cho
mình. Nếu nh năm 2000, các khoản phải thu là 14.586.551,7 nđ, chiếm 26,16%
thì năm 2001 đã giảm đi một lợng là 1.070.072,4 nđ tức là giảm 7,34%, sang
năm 2002, tiếp tục giảm một lợng là 820.576,4 nđ. Đây là tín hiệu rất tốt nhằm

giảm lợng tài sản lu động của xí nghiệp xuống. Cụ thể chiếm tuyệt đối trong
các khoản phải thu là khoản phải thu khách hàng. Năm 2000, khoản này chiếm
88,27% các khoản phải thu, thì con số này lần lợt là 89,62%, 88,88% ứng với
năm 2001 và năm 2002. Trong thời gian tới một trong những biện pháp then
chốt, nhằm giảm các khoản phải thu là giảm các khoản phải thu của khách
hàng. Chỉ có bằng các chính sách marketing nh giảm giá hàng bán, chiết khấu
thì mới có thể hy vọng giảm đợc khoản này. Cần chú ý u tiên của xí nghiệp
trong trờng hợp này là giải phóng lợng hàng tồn kho và đi kèm với nó phải là
giảm các khoản phải thu thì mới hiệu quả.
Là một xí nghiệp sản xuất song tỷ trọng tài sản cố định chỉ chiếm 27%
(năm 2000) lại tiếp tục giảm trong cả năm 2001 và năm 2002 chỉ còn tơng ứng
là 23,09% và 21,92% là điều cần quan tâm.
24
Năm 2000 chiếm tỷ trọng khá cao bởi trong năm này xí nghiệp đã đầu t
một dây chuyền sản xuất dòng

- lactam cho phân xởng kháng sinh tiêm bột
đạt tiêu chuẩn GMP - ASEAN, do vậy sang năm 2001 nhu cầu đầu t có vẻ
chững lại giảm 494.255,7 nđ so với năm 2000. Mặt khác, trong năm 2000, xí
nghiệp đã ký kết cùng xí nghiệp Trơng Giá Khẩu của Trung Quốc để xây dựng
nhà máy liên doanh sản xuất thuốc tại Sóc Sơn. Nh đã đề cập ở phần I, tại nhà
máy này xí nghiệp dợc phẩm chủ yếu là đóng góp nguồn nhân lực và vốn đóng
góp ban đầu là 26.200 nđ, còn toàn bộ máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, sẽ do
đối tác bỏ. Hiện nay, nhà máy này đang đợc xây dựng, dự kiến cuối năm 2004,
xí nghiệp này sẽ đợc đa vào hoạt động.
Qua việc phân tích trên, có thấy kết cấu tài sản của xí nghiệp là không hợp
lý. Do là xí nghiệp sản xuất nên trong thời gian tới, xí nghiệp cần điều chỉnh lại
cơ cấu này cho phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình.
2.4.1.2. Phân tích kết cấu nguồn vốn.
Qua việc phân tích kết cấu nguồn vốn, ta thấy tổng nguồn vốn mà xí

nghiệp sử dụng qua ba năm đều gia tăng với tốc độ trên 6%, cụ thể năm 2001
tăng 7.265.145,8 nđ so với năm 2000 tức là tăng 13,02% ứng với số tơng đối,
sang năm 2002 chỉ tăng 4.208.679,6 nđ so với năm 2001 tơng ứng với tỷ lệ là
6,68%.
Trong tổng nguồn vốn mà xí nghiệp sử dụng để đảm bảo cho hoạt động
sản xuất kinh doanh thì vốn chủ sở hữu chiếm trên dới 30%. Và có khuynh h-
ớng tăng cả về số tuyệt đối và tơng đối. Năm 2001 tăng 438.871,7 nđ tơng ứng
và tốc độ tăng 2.47% thì trong năm 2002, tốc độ tăng đã lớn hơn là 13.64% đạt
20.640.773,6 nđ. Bộ phận chủ yếu cấu thành nên vốn chủ sở hữu là nguồn vốn
kinh doanh. Năm 2001 đã tăng 2.409.527,8 nđ so với năm 2000 tơng ứng với
tốc độ tăng là 13,24%. Trong khi đó, năm 2002 chỉ tăng 156.872,2 nđ so với
năm 2001 tức là tăng 0,76%.
Quỹ phát triển kinh doanh có khuynh hớng ngày càng tăng nếu nh năm
2000 cha có thì năm 2001 đã có thêm 176.541 nđ, sang năm 2002 tăng thêm
87.083 nđ so với năm 2001, tức là tăng 49.33%. Đây là dấu hiệu tốt. Tuy quỹ
khen thởng đang có khuynh hớng tăng, nhng xí nghiệp chi nhiều hơn thu dẫn
đến nguồn quỹ khen thởng cả ba năm đều âm, dẫn đến nguồn vốn chủ sở hữu
giảm.
Nguồn vốn chủ sở hữu tuy tăng nhanh song tỷ trọng của nó trong tổng
nguồn vốn lại thấp hơn so với nợ phải trả. Nợ phải trả cả ba năm chiếm tỷ trọng
khá cao trong tổng nguồn vốn trên dới 70%. Năm 2001, nợ phải trả tăng
25

×