Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Sự bắt chước của các loài động vật trong quá trình sinh tồn tự nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 12 trang )

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T Ự NHIÊN TP HCM
KHOA SINH HỌC
LỚP 13SHH2
Môn Học: Tiến Hóa và Đa Dạng Sinh Học

BÀI BÁO CÁO
Chủ đề 16: Sự bắt chước của các loài động vật
trong quá trình sinh tồn tự nhiên
NHÓM THỰC HIỆN: XFACTOR
Nguyễn Thị Cẩm Tú 1315583
Đặng Thanh Vân 1315598
Nguyễn Thị Hồng Vân 1315601
Nguyễn Thị Tường Vân 1315605
Phạm Ngọc Yến 1315634

Giáo Viên Hướng Dẫn:
Hoàng Đức Huy


Khái niệm

Phân loại

Ý kiến

Bắt chước

Kết luận


Câu hỏi: Phân biệt giữa bắt chước


và ngụy trang ????
Ngụy trang là phương pháp thay đổi
ngoại hình của một vật thể để nó
trở nên lẫn vào môi trường xung
quanh khi được quan sát từ bên
ngoài.

Kì nhông ngụy trang

Bắt chước:khi một loài này được
cảm nhận tương tự như một loài
khác.
Kiến bắt chước
nhện




Được đặt tên theo tên nhà tự nhiên học người Anh
Hery Walter Bates. Ông đề xuất 1862
• Hình thức: Một loài không độc hại giả trang giống như
một loài độc hại nhằm tránh khỏi bị săn bắt 



Hình ảnh: Rắn sữa ( bên trái) bắt chước những sọc vằn trên người con r ắn độc khác


Nghiên cứu tình huống trong điều tra khoa học
Nghiên cứu,

quan sát và
khái quát hóa
có được nhờ
điều tra.
Động vật gây
độc có màu sắc
sặc sỡ chúng
cảnh báo“loài
nguy hiểm”.
Tuy nhiên cũng
có cả sự bắt
chước giống
loài gây độc
nhưng chúng
thật sự vô hại.

chức năng
của kiểu
bắt chước
như vậy là
gì?

Đưa ra
giả
thuyết

Giả thuyết cho
rằng trò “lừa
dối” đó là sự
thích nghị tiến

hóa giúp cho
các động vật
vô hại giảm
nguy cơ bị các
động vật ăn
thịt ăn


Thí
nghiệm

David Pfenning và các cộng sự của ông đã tạo ra thí nghiệm:
tạo rắn nhân tạo với số lượng bằng nhau đặt tại 14 điểm và
thu kết quả.
10 0 %
80 %
60 %
4 0%
20 %

17%

16%

0%

Rắn vua nhân t ạo

s a n hô
Có rắn


s a n hô
có rắn
Khô ng

Ở những điểm có
răn san hô, chủ
yếu là rắn nâu
nhân tạo bị tấn
công. Ở những
nơi không có rắn
san hô chủ yếu
rắn vua nhân tạo
bị tấn công

84 %

83%

Rắn nâu nhân t ạo

Tỷ lệ phần trăm số tấn công trên rắn nhân tạo


• Hàng ngàn con ruồi đã lợi dung danh tiếng bạo chúa của ong bắp cầy trong giới
côn trùng để thoải mái rong ruổi khắp nơi kiếm ăn mà không gặp bất kỳ nguy
hiểm nào. Nọc độc của ong bắp cày thực sự được xếp hạng đầu bảng.

 Hình ảnh: Họ Ruồi giả ong hay họ Ruồi ăn rệp (danh pháp khoa học: Syrphidae) là các loài ruồi giả dạng
như ong.



Bắt chước theo kiểu Muller:
• Được miêu tả và đề xướng bởi Fritz Müller
• Hai sinh vật nguy hiểm hay độc hại bắt chước lẫn nhau để đe
dọa hay cảnh cáo những động vật nào muốn ăn chúng.

Erbessa mimica  (trên) và Josia
oribia (dưới) cùng độc hại và cùng
giống nhau.


• Trong thế giới tự nhiên, luôn có hai hoặc nhiều
hơn các loài có độc chung kẻ thù

 Hình ảnh: Ong cuckoo bee và ong bắp cày.


 Hình ảnh: Heliconius melpomene (bên trái)
và Heliconius erato (bên phải).

• Hai loài Heliconius này cùng ở chung một khu vực sống.
• Các loài chim rất ghê tởm mùi vị của chúng.


Kết luận

01

Các cơ thể không có màu sắc, hình dáng ngụy trang, bắt

chước tốt sẽ bị kẻ thù phát hiện và đào thải dần qua quá
trình CLTN

02

Bất cứ 1 biến dị nào về màu sắc và hình thái theo hướng bắt chước hay
đánh lừa dù ban đầu không đáng kể cũng tăng thêm hy vọng sống sót
trong đấu tranh sinh tồn.

03

Qua thời gian dài các biến dị đó được tích lũy và hoàn thiện




×