Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

đề tài chuẩn đoán ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 7 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
HỒ HỮU CHẤN

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÁY CHUẨN ĐOÁN
CÁC LOẠI ECU ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ
S

K

C

0

0

0

2

8

1

NGÀNH: KHAI THÁC VÀ BẢO TRÌ Ô TÔ, MÁY KÉO- 605246

S KC 0 0 0 4 2 3


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2005


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HỒ HỮU CHẤN

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÁY CHẨN ĐOÁN
CÁC LOẠI ECU ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ

Chuyên ngành: Khai thác và bảo trì ô tô máy kéo
Mã số ngành:
60 52 46

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2005


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÁY CHẨN ĐOÁN
CÁC LOẠI ECU ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ


Chuyên ngành: Khai thác và bảo trì ô tô máy kéo
Mã số ngành:
60 52 46

Họ tên học viên: Hồ Hữu Chấn
Người hướng dẫn: PGS.TS Đỗ Văn Dũng

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2005


LỜI CẢM ƠN
Với khoảng thời gian 2 năm theo học cao học tại trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật Tp Hồ Chí Minh, tôi đã tiếp thu được nhiều kiến thức quý báu từ qúi Thầy Cô
để làm cơ sở và nền tảng trong việc nghiên cứu và tiếp cận thêm tài liệu mới, từ đó
giúp tôi hoàn thiện thêm trên rất nhiều lĩnh vực nhất là về lĩnh vực chuyên môn.
Trong quá trình thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ, tôi chân thành cám ơn đến các
cá nhân, tập thể đã hết lòng giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài luận văn:
Về phía Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM. Tôi xin chân thành cám ơn:


Xin cảm ơn ban giám thiệu trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.Hồ Chí Minh
đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi theo học lớp cao học chuyên ngành khai thác
và bảo trì ô tô - máy kéo.



Xin cảm ơn đến quý Thầy Cô tham gia giảng dạy lớp cao học ô tô niên khoá
2003-2005 đã trang bị cho tôi nhiều kiến thức nền tảng giúp tôi hoàn thành luận
văn tốt nghiệp.




Xin cảm ơn thầy PGS.TS Đỗ Văn Dũng đã hướng dẫn chỉ bảo tận tình giúp tôi
hoàn thành tập luận văn này.



Xin cảm ơn các Thầy phản biện đã đóng góp nhiều ý kiến quý báo giúp tôi hoàn
thiện nội dung tập luận văn.



Xin cảm ơn các Thầy Cô khoa Cơ khí Động lực Trường ĐHSPKT TP.HCM cùng
các bạn học viên đã tận tình giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận văn.

Về phía trường Cao đẳng Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh long, tôi xin chân thành cảm
ơn Ban giám hiệu, Khoa Cơ khí động lực đã tạo điều kiện và giúp đỡ tận tình để tôi
tham gia khóa học và hoàn thành tốt luận văn này.
TP Hồ Chí Minh, ngày 15, tháng 9, năm 2005
Học viên

Hồ Hữu Chấn


MỤC LỤC
---*****--Chương 1:

DẪN NHẬP

1.1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................1

1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu và giới hạn của đề tài..............................................................2
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Chương 2 : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH
CHO ĐỘNG CƠ XĂNG
2.1. Khái quát ....................................................................................................................3
2.1.1. Lịch sử phát triển.
2.1.2. Phân loại và ưu nhược điểm ....................................................................................4
2.2.Cấu trúc hệ thống điều khiển lập trình và thuật toán điều khiển .................................5
2.2.1. Sơ đồ cấu trúc và các khối chức năng .....................................................................5
2.2.2. Thuật toán điều khiển lập trình................................................................................7
2.3. Các loại cảm biến tín hiệu ngõ vào ..........................................................................10
2.3.1. Cảm biến đo lưu lượng khí nạp.
a. Cảm biến đo gió kiểu cánh trượt.
b. Cảm biến đo gió dạng xoáy lốc (KARMAN) ....................................................12
c. Cảm biến đo gió kiểu dây nhiệt..........................................................................14
d. Cảm biến áp suất tuyệt đối đường ống nạp (MAP)............................................15
2.3.2. Cảm biến tốc độ và vị trí piston.............................................................................16
a. Loại dùng cảm biến điện từ................................................................................17
b. Loại dùng cảm biến quang .................................................................................18
c, Loại dùng cảm biến Hall ....................................................................................19
2.3.3. Cảm biến vị trí bướm ga........................................................................................21
a. Loại công tắc
b. Loại dùng biến trở ..............................................................................................22
c. Một số loại cảm biến bướm ga có thêm giắc phụ...............................................23
2.3.4. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát và nhiệt độ khí nạp.
a. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát.
b. Cảm biến nhiệt độ khí nạp .................................................................................24
2.3.5. Cảm biến oxy.........................................................................................................25
2.3.6. Cảm biến tốc độ xe ................................................................................................27

2.3.7. Cảm biến kích nổ...................................................................................................28
2.3.8. Một số tín hiệu khác ..............................................................................................29
2.4. Bộ điều khiển điện tử (ECU-Electronic Control Unit).............................................31
2.4.1. Tổng quan.
2.4.2. Cấu tạo.
2.4.3. Cấu trúc ECU ........................................................................................................32
2.4.4. Mạch giao tiếp ngõ vào .........................................................................................33
2.4.5. Giao tiếp ngõ ra .....................................................................................................34
2.5. Điều khiển đánh lửa..................................................................................................35
2.5.1. Cơ bản về đánh lửa theo chương trình.
2.5.2. Hệ thống đánh lửa lập trình có bộ chia điện..........................................................38
2.5.3. Hệ thống đánh lửa lập trình không có bộ chia điện...............................................39
2.5.4 Hiệu chỉnh góc đánh lửa theo chế độ làm việc của động cơ ..................................43
2.5.5 Điều khiển chống kích nổ.......................................................................................44
2.6. Điều khiển phun xăng...............................................................................................46
2.6.1 Khái quát


“Nghiên cứu chế tạo máy chẩn đoán các loại ECU điều khiển động cơ”

TÍN HIỆU ĐẦU VÀO

TÍN HIỆU ĐẦU RA

#1

Cảm biến lưu lượng khí nạp VG

#4


Cảm biến nhiệt độ khí nạp THA
Cảm biến nhiệt độ nước

EFI Vòi phun #1
Vòi phun #2
Vòi phun #3
Vòi phun #4

IGT1÷
IGT4

THW

ESA Cuộn dây và IC đánh lửa
Cảm biến vị trí bướm ga

VTA

Cảm biến trục khuỷu

IGF
RSO

NE

Cảm biến trục cam

G

Tín hiệu khởi động


STA

Tín hiệu tốc độ xe

SPD

Công tắc áp suất dầu trợ lực

PS

ISC Cuộn dây quay

ACT
Điều khiển cắt điều hòa, bộ
khuếch đại AC
FAN

ECU

Điều khiển quạt làm mát, rơle
quạt làmmát

FP
Công tắc điều hòa
Rơ le đèn sau
Rơ le xông kính hậu
Công tắc đèn phanh
Cụm cảm biến túi khí
Giắc DLC3


AC

Điều khiển bơm xăng, rơle
mở mạch

ELS
MREL

ELS2

Điều khiển rơle EFI

STP

W
Đèn báo kiểm tra động cơ

F/PS
TC/SIL

Ắc quy

Hình 2.3 Sơ đồ điều khiển động cơ 1ZZ-FE 1.8L, Toyota Corolla Altis 2001

HVTH : Hồ Hữu Chấn

6

GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Dũng





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×