Tải bản đầy đủ (.ppt) (75 trang)

Tài liệu Đề tài " Cấu tạo ô tô " pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.58 MB, 75 trang )



ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM
KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ
KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ Ô TÔ
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ Ô TÔ

CẤU TẠO Ô TÔ
GV ph tráchụ
TH.S BÙI CÔNG H NHẠ


ĐẠI CƯƠNG VỀ Ô TÔ
ĐẠI CƯƠNG VỀ Ô TÔ

Động cơ là nguồn động lực phát ra năng lượng để ô tô hoạt
động. Thường dùng trên ô tô là động cơ kiểu piston
• Các bộ phận chính của động cơ:
• -Thân vỏ động cơ
• -Cơ cấu trục khuỷu- thanh truyền

- Cơ cấu phân phối khí

- Hệ thống làm mát
• - Hệ thống bôi trơn
• - Hệ thống điện:
+ Điện động cơ: Khởi động, nạp điện, đánh lửa
+ Điện thân xe: Tín hiệu, chiếu sáng, gạt nước, tiện nghi
khác…






Lịch sử phát triển của phương
Lịch sử phát triển của phương
tiện vận tải ô tô
tiện vận tải ô tô
• Năm 1650: chiếc xe 4 bánh vận chuyển bằng các lò xo tích năng lượng
được thiết kế bởi nghệ sĩ, nhà phát minh người Ý Leonardo da Vinci.
• Năm 1769: Ra đời động cơ máy hơi nước
• 1860: Động cơ 4 kỳ chạy ga
• 1864: Động cơ 4 kỳ chạy xăng, sau 10 năm đạt được CS 20kW, V=
40km/h
• 1885: Karl Benz chế tạo 1 xe máy xăng nhỏ, là chiếc ô tô đầu tiên

1981: Ô tô điện ra đời ở Mỹ, hãng Morris et Salon ở Philadel sản xuất.

1892: Rudolf Diesel cho ra đời động cơ Diesel, bắt đầu hình thành tổng thể
ô tô con, tải ô tô khách với lốp khí nén

1896: Cuộc cách mạng xe hơi bắt đầu, do Henry Ford hoàn thiện và lắp
ráp hàng loạt lớn, sau đó là Renault, Mercedes (1901), Peugeot (1911)

1934: Xe hơi với hộp số tự động

1967:Hệ thống phun xăng cơ khí

1971: ABS, Anti-lock Brake System


1979: Đk kỹ thuật số, EBD: Electronic Brake Distrition (pp lực phanh điện
tử); TRC: Traction Control ( đk lực kéo); ABC: Active Body Control (đk
thân xe)
• Tốc độ xe cải thiện: 1993: 320 km/h; 1998 Vmax= 378 km/h; > 400
km/h


Nữ xế đầu tiên của thế giới
Nữ xế đầu tiên của thế giới
Bertha Benz (vợ của Karl Benz, người chế tạo ra chiếc xe
Bertha Benz (vợ của Karl Benz, người chế tạo ra chiếc xe
chạy bằng động cơ xăng đầu tiên,29/01/1886) và 2 con
chạy bằng động cơ xăng đầu tiên,29/01/1886) và 2 con
trong thời gian thử xe
trong thời gian thử xe


PHÒNG LÀM ViỆC CHO TỶ
PHÒNG LÀM ViỆC CHO TỶ
PHÚ- CÁC NGUYÊN THỦ
PHÚ- CÁC NGUYÊN THỦ
QUỐC GIA
QUỐC GIA


Khái niệm & Phân loại ô tô
Khái niệm & Phân loại ô tô

A)- Theo mục đích sử dụng


B) Theo loại nhiên liệu


Phân loại ôtô
Phân loại ôtô

Động cơ cháy cưởng bức: Có thể là động cơ 2 kỳ, 4 kỳ, sử dụng
nhiên liệu xăng hoặc khí dầu mỏ hóa lỏng LPG, khí tự nhiên…Động
cơ dùng tia lửa để đốt cháy hỗn hợp hơi xăng và không khí. Hơi
xăng được hòa trộn với không khí trước khi đi vào xy lanh động cơ.
Điều này tạo ra hỗn hợp khí- xăng có khả năng cháy cao. Sau đó
hỗn hợp khí- xăng được nén lại và bốc cháy nhờ tia lửa điện phóng
ra ở bugie, tạo ra sự giãn nở nhiệt trong xy lanh sinh lực đẩy piston
đi xuống. Chuyển động tịnh tiến của piston được biến đổi thành
quay của trục khuỷu nhờ vào cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền.
• Động cơ cháy do nén: Theo nguyên lý nhiên liệu tự bốc cháy
trong môi trường có nhiệt độ và áp suất cao, thường sử dụng nhiên
liệu Diesel. Khác với động cơ xăng, động cơ Diesel nén không khí
với tỉ số nén cao khoảng 22:1. Không khí được nén tới áp suất rất
lớn nên nhiệt độ tăng cao (khoảng 538
0
C), lúc này dầu Diesel được
phun vào xy lanh dưới áp suất cao sẽ tự bốc cháy, sinh công và
đẩy piston đi xuống.


Phân loại ôtô theo nguồn động lực:
+ Theo loại nhiên liệu sử dụng có: Động cơ xăng, động cơ
Diesel, động cơ sử dụng nhiên liệu khí (khí dầu mỏ hóa
lỏng LPG, khí tự nhiên nén CNG), khí nhiên liệu sinh học….

+ Theo nguyên lý, kết cấu động cơ có các loại chính như sau:

Động cơ 2 kỳ: Động cơ có chu trình công tác được thực
hiện trong hai hành trình piston hay một vòng quay trục
khuỷu.
• Động cơ 4 kỳ: Động cơ có chu trình công tác được thực
hiện trong bốn hành trình của piston hay hai vòng quay của
trục khuỷu.



Ôtô dùng động cơ điện: Loại xe này sử dụng nguồn điện
của accu để vận hành mô tơ điện. Thay vì cần nhiên liệu thì
động cơ điện chỉ cần nạp điện cho accu mà thôi. Loại xe
này mang lại nhiều lợi ích như: Không gây ô nhiễm, không
tiếng ồn khi hoạt động, ít gây cháy nổ…..
• Ôtô dùng động cơ lai (Hybrid): Loại xe này được trang bị
đồng thời hai nguồn động lực khác nhau là động cơ đốt
trong và mô tơ điện. Do động đốt trong dẫn động máy phát
tạo điện năng nên không cần nguồn điện bên ngoài nạp
điện cho accu. Hệ thống dẫn động bánh xe dùng nguồn
điện 270 -550V, ngoài ra các thiết bị khác dùng nguồn 12V.
Khi xuất phát hoặc chạy trong thành phố, xe dùng động cơ
điện cho ra mômen xoắn cao mặc dù tốc độ thấp (đây
chính là ưu điểm của động cơ điện). Khi tăng tốc hoặc chạy
trên xa lộ, xe sẽ dùng động cơ đốt trong vì động cơ loại này
có hiệu suất cao hơn khi vận hành ở tốc độ lớn. Bằng cách
phân bố tối ưu hai nguồn động lực nêu trên sẽ giúp giảm ô
nhiễm do khí thải và nâng cao tính kinh tế nhiên liệu.


Động cơ đặc biệt: Động cơ đốt trong có kết cấu đặc biệt,
khác với piston tịnh tiến như các động cơ đốt trong thông
dụng hiện nay, ví dụ như động cơ quay Wankel.


Four stroke engine with one overhead
Four stroke engine with one overhead
camshaft (OHC)
camshaft (OHC)

crankshaft
drive, -
camshaft
timing
(ratio of
1:2)
- function
of the
rocker arm
- opening
and
closing the
valves
- valve
overlap


Two stroke engine with rotary-disk
Two stroke engine with rotary-disk
valve control

valve control

- gas control
in a two-
stroke engine
with rotary-
disk valve
- reading of
the angle for
the induction,
precompressi
ng, overflow,
exhaus,
compression
and working


Ô tô Hybrid
Ô tô Hybrid


Động cơ Wankel
Động cơ Wankel
Động cơ Wankel do nhà phát minh
người Đức, Felix Wankel 1920,
được công nhận 1936, sản xuất
động cơ lắp lên xe máy 1950
Piston động cơ Wankel hình tam
giác, chuyển động quay, các đỉnh
của nó quét quanh thành của

xylanh có dạng đường cong. Hai
chuyển động hành tinh quanh
bánh răng trung gian.


Wankel engine
Wankel engine

the bid
and solid
overhead
model
shows
how a
wankel
engine
works,
especially
the
function of
an
eccentric
shaft and
gearing


Một số từ viết tắt thường dùng
Một số từ viết tắt thường dùng

BDC: Bottom Dead Center


TDC: Top Dead Center

DOHC: Dual Overhead Camshaft

EFI: Electronic Fuel Injection

ESA: Electronic Spart System (đl điện từ)

ECT: Electronic Controlled Transmisson

TRC: Traction Control
• EBD: Electronic Brake Distrition
• ABC: Active Body Control
• MT: Manual Transmisson
• AT: Automatic Transmisson
• SRS: Supplemental Sestraint System (an toàn túi khí)
• VVT-i: Variable Valve Timinh-Intelligent
• A/C: Điều hòa không khí
• EDU: Bộ dẫn động bằng điện từ ERG: Tuần hoàn khí xả
• ISC: Điều khiển tốc độ không tải SCV: Van đk hút
• SPV: Van đk lượng phun TCV: Van đk thời điểm
phun

VRV: Van đk chân không VSV: Van chuyển mạch
chân không


Logo một số hãng xe ô tô
Logo một số hãng xe ô tô


10 HÃNG XE LỚN NHẤT THẾ GIỚI
10 HÃNG XE LỚN NHẤT THẾ GIỚI
1- GENERAL MOTORS
1- GENERAL MOTORS
9,04 triệu xe
9,04 triệu xe
2- TOYOTA MOTOR CORP
2- TOYOTA MOTOR CORP
7,10
7,10
3- FORD MOTOR
3- FORD MOTOR
6,418
6,418
4- VOLKSWAGEN
4- VOLKSWAGEN
5,173
5,173
5- DAIMLER CHRYSLER AG
5- DAIMLER CHRYSLER AG
4,319
4,319
6- PEUGEOT CITROEN PSA
6- PEUGEOT CITROEN PSA
3,375
3,375
7- HONDA MOTOR
7- HONDA MOTOR
3,373

3,373
8- NISSAN MOTOR
8- NISSAN MOTOR
3,35
3,35
9- HYUNDAIN MOTOR
9- HYUNDAIN MOTOR
2,853
2,853
10- RENAULT
10- RENAULT
2,617
2,617






Ô tô con
Ô tô con
Động cơ xe Innova


Cấu tạo chung ô tô
Cấu tạo chung ô tô

1-Động cơ:Là nguồn động lực phát ra
năng lượng để ô tô hoạt động, đ65ng cơ
thường dùng trên ô tô là động cơ đốt trong

kiểu piston

Các bộ phận chính của động cơ:

-Thân vỏ

Cơ cấu Trục khuỷu- thanh truyền

Cơ cấu phân phối khí

Hệ thống cung cấp nhiên liệu

Hệ thống bôi trơn, làm mát

Hệ thống điện.


2- Gầm ô tô: bao gồm

-Hệ thống truyền lực

-Các bộ phận chuyển động

-Các hệ thống điều khiển
3- Thân vỏ: Dùng chứa người lái, hàn
khách, hàng hóa
4- Hệ thống điện:

-Hệ thống điện động cơ: Khởi động,
nạp điện, đánh lửa


-Hệ thống điện thân xe: Chiếu sáng,
gạt nước, điều khiển….


III- Bố trí chung của ô tô
III- Bố trí chung của ô tô
3-1 Bố trí động cơ:

+Vị trí đặt động cơ: Đặt trước, giữa và sau
ô tô

+Bố trí: Ngang, dọc ô tô

A)- Ô tô con:

+Động cơ đặt trước, cầu trước chủ động-
động cơ đặt ngang

+Động cơ đặt trước, cầu sau chủ động,
động cơ đặt dọc

+ Động cơ đặt sau, cầu sau chủ động

+ Động cơ đặt trước, hai cầu chủ động


Động cơ Diesel Kamaz V8
Động cơ Diesel Kamaz V8

×