Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Một só giải pháp hoàn thiện hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty cổ phần mía đường Hòa Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.35 KB, 48 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................... 1
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................... 3
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM
TRONG DOANH NGHIỆP...................................................................5
1. Khái niệm và vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm đối với doanh
nghiệp trong nền kinh tế thị trường..........................................................5
1.1 Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm.........................................................5
1.2. Vai trò của Tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp...........................6
2. Nội dung cơ bản của hoạt động tiêu thụ sản phẩm..............................7
2.1 Điều tra nghiên cứu thị trường :........................................................7
2.2 Xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm :............................................8
2.3. Xây dựng giá bán :.............................................................................8
2.4 Tổ chức các hoạt động bán hàng và xúc tiến bán hàng:.....................9
3. Các yếu tố tác động đến khả năng tiêu thụ sản phẩm : ....................10

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN
PHẨM CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG HỊA BÌNH.......12
1. Giới thiệu khái qt về Cơng ty cổ phần Mía đường Hịa Bình.......12
2 các đặc điểm của cơng ty cổ phần mía đường hịa bình.....................14
2.1. Đặc điểm kinh doanh của Cơng ty Cổ phần Mía đường Hịa Bình.14
2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty cổ phần mía đường Hịa
Bình.........................................................................................................18
2.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất của Cơng ty Cổ phần Mía đường Hịa
Bình.........................................................................................................19
2.4. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần Mía đường Hịa
Bình.........................................................................................................22

Website: Email : Tel : 0918.775.368



2.5. Thành tích mà Cơng ty đạt được : ...................................................26
3. Đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần mía
đường Hịa Bình.........................................................................................27
3.1. Hoạt động nghiên cứu thị trường của cơng ty cổ phần mía đường
Hịa Bình.................................................................................................27
3.2 Hoạt động lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của cơng ty cổ phần mía
đường Hịa Bình......................................................................................31
3.3 Cơng tác xác định giá bán.................................................................32
3.4 Cơng tác chuẩn bị hàng hóa để xuất bán...........................................33
3.5 Lựa chọn kênh phân phối..................................................................34
3.6 Tổ chức các hoạt động xúc tiến bán..................................................34
3.7 Tổ chức hoạt động bán hàng.............................................................35
3.8. Đánh giá kết quả tiêu thụ sản phẩm và điều chỉnh hoạt động tiêu thụ
sản phẩm..................................................................................................36

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG
TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CƠNG TY CỔ PHÀN MÍA ĐƯỜNG
HỊA BÌNH........................................................................................... 39
1. Định hướng phát triển của cơng ty cổ phần mía đường Hịa Bình...39
1.1. Tiềm năng thị trường của cơng ty....................................................39
1.2. Định hướng phát triển sản xuất kinh doanh chung của công ty cổ
phần mía đường Hịa Bình......................................................................40
2. Tình hình thị trường đường trong nước và thế giói trung tuần tháng
11/2008........................................................................................................41
3. Một só giải pháp hoàn thiện hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở cơng ty
cổ phần mía đường Hịa Bình...................................................................42
3.1. Nhóm giải pháp về cơng nghệ..........................................................42
3.2. Nhóm giải pháp bán hàng...............................................................43
Website: Email : Tel : 0918.775.368



3.3. Giải pháp khắc phục khó khăn đến từ bên ngồi.............................45
3.4. Nhóm giải pháp hồn thiện kỹ năng quản trị...................................46

KẾT LUẬN........................................................................................... 48

LỜI MỞ ĐẦU
Những năm đầu thập niên 80 của thế kỷ 20 - thời kỳ nước ta còn trong
chế độ bao cấp, tất mọi thứ hàng hóa đều khan hiếm, ngay cả các nhu yếu
phẩm như: lương thực thực phẩm, vải vóc, thuốc men… Chủ trương tự cung
tự cấp và cơ chế kế hoạch hóa của Nhà nước đã trói buộc nền kinh tế, khiến
cho người dân thiếu thốn, cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn; xã hội chậm phát
triển… Ngày nay, đất nước ta đang trong giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ
bằng nền kinh tế thị trường hướng tới hội nhập kinh tế quốc tế. Hai mươi hai
năm đổi mới đem lại cho đất nước ta rất nhiều thay đổi: cơ sở hạ tầng phát
triển, hàng hóa trở lên phong phú, đa dạng, các loại hình dịch vụ mới liên tục
được mở rộng, đời sống nhân dân được cải thiện và ngày càng đươc nâng
cao… Tất cả những thành tựu có được này là nhờ vào nền kinh tế thị trường
định hướng Xã hội chủ nghĩa được Đảng và Nhà nước ta đã lựa chọn trong
Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI năm 1986. Có thể nói, với bản chất cạnh
tranh của nền kinh tế thị trường chính đã là động lực mạnh mẽ thúc đẩy nền
kinh tế phát triển.
Mọi người vẫn thường nói “thương trường là chiến trường”. Sự cạnh
tranh đã và đang trở nên gay gắt khơng chỉ ở Việt Nam mà trên tồn thế giới.
Ngày nay, khách hàng là “thượng đế”. Các doanh nghiệp muốn đứng vững
trên thị trường không những cần phải nâng cao chất lượng của sản phẩm, tạo
ra và thay đổi mẫu mã cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng mà còn phải
đảm bảo các kênh phân phối, các dịch vụ liên quan tới việc tiêu thụ sản
phẩm… với giá bán hợp lý để tiêu thụ được sản phẩm của mình. Trong thời


Website: Email : Tel : 0918.775.368


buổi cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì việc tiêu thụ sản phẩm đã trở thành
một vấn đề sống cịn đối với doanh nghiệp.Nếu khơng tiêu thụ được sản phẩm
thì doanh nghiệp sẽ bị thua lỗ do các sản phẩm bị tồn đọng và làm cho doanh
nghiệp không thu hồi được vốn, khơng có khả năng tái sản xuất và doanh
nghiệp sẽ tiến tới bờ vực phá sản. Chính vì thế, tiêu thụ sản phẩm cũng ln
chiếm giữ một vị trí quan trọng hàng đầu trong mọi doanh nghiệp.
Trước tầm quan trọng của quá trình tiêu thụ sản phẩm, Cơng ty cổ phần
Mía đường Hịa Bình đã rất quan tâm đến các hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
Sau hơn 4 tháng thực tập tại Cơng ty cổ phần Mía đường Hịa Bình, được hiểu
biết khá nhiều về q trình kinh doanh và phát triển của Cơng ty nói chung,
cũng như hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty nói riêng, em đã chọn đề
tài : “ Một số giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty
cổ phần Mía đường Hịa Bình” cho chun đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Chuyên đề được chia làm ba chương chính như sau :
Chương I : Lý luận chung về tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp
Chương II : Thực trạng về tình hình tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty cổ
phần Mía đường Hịa Bình
Chương III : Một số giải pháp hoàn thiện và nâng cao khả năng tiêu thụ
sản phẩm tại công ty cổ phần Mía đường Hịa Bình

Website: Email : Tel : 0918.775.368


CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM
TRONG DOANH NGHIỆP
1. Khái niệm và vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm đối với doanh
nghiệp trong nền kinh tế thị trường.

1.1 Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm.
Xét trên nhiều góc độ khác nhau thì có nhiều quan điểm khác nhau về
Tiêu thụ sản phẩm. Về bản chất của tiêu thụ sản phẩm vẫn được hiểu là quá
trình chuyển hóa hình thái giá trị của sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu của
xã hội, là quá trình làm cho sản phẩm trở thành hàng hóa trên thị trường.
Đứng trên một góc độ nào đó, tiêu thụ sản phẩm còn được hiểu theo hai
nghĩa : nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Theo nghĩa hẹp, Tiêu thụ sản phẩm là việc
chuyển dịch quyền sở hữu hàng hóa đã thực hiện cho khách hàng, đồng thời
thu được tiền hàng hóa hoặc quyền thu tiền bán hàng.
Hiểu theo nghĩa rộng, Tiêu thụ sản phẩm là cả một quá trình kinh tế bao
gồm từ khâu nghiên cứu nhu cầu trên thị trường, biến cầu đó thành nhu cầu
thực sự cần mua của người tiêu dung, đến việc tổ chức vẫn chuyển hàng hóa
từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng sao cho hiệu quả nhất.Tiêu thụ sản phẩm
cịn được hiểu là q trình gồm nhiều hoạt động : nghiên cứu thị trường,
nghiên cứu người tiêu dùng, lựa chọn các kênh phân phối, các hình thức và kế
sách bán hàng, kế hoạch xúc tiến quảng cáo…và cuối cùng là công việc bán
hàng tại điểm bán.

Website: Email : Tel : 0918.775.368


Tuy nhiên, cho dù Tiêu thụ sản phẩm được hiểu theo nghĩa nào đi nữa
thì đây cũng là một quá trình đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đến người tiêu
dùng cuối cùng và thu được tiền về.

1.2. Vai trò của Tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp.
Tiêu thụ sản phẩm là một khâu chiếm một vị trí quan trọng trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó góp phần thúc đẩy q trình
phân phối và lưu thơng hàng hóa, giúp doanh nghiệp quay vịng vốn và việc
thực hiện tái sản xuất kinh doanh được diễn ra một cách nhanh chóng.

Tiêu thụ sản phẩm cịn giữ một vị trí quan trọng trong việc phát triển thị
trường, duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng. Thông qua
tiêu dùng, doanh nghiệp hiểu rõ nhu cầu của khách hàng, nhu cầu hiện tại
cũng như xu hướng trong tương lai. Từ đó đưa ra được các chiến lược kinh
doanh phù hợp đáp ứng nhu cầu. Mặt khác, thông qua tiêu thụ sản phẩm mà
khách hàng cũng biết đến sản phẩm của doanh nghiệp, về cơng dụng, hình
thức mẫu mã, uy tín của sản phẩm trên thị trường và đưa ra sự lựa chọn phù
hợp.
Kết quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm cũng là một tiêu thức để đánh
giá tình hình kinh doanh của các Doanh nghiệp với nhau. Người ta thường so
sánh kết quả kinh doanh của các công ty dựa vào giá trị tiêu thụ sản phẩm
thực hiên được trong kỳ. Sức tiêu thụ sản phẩm thể hiện vị trí, uy tín của
doanh nghiệp trên thương trường.
Cuối cùng, kết quả của hoạt động bán hàng phản ánh tính đúng đắn của
mục tiêu và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Nó là biêu hiện chính
xác cụ thể nhất sự thành cơng hay thất bại của q trình thực hiện sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
Website: Email : Tel : 0918.775.368


2. Nội dung cơ bản của hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong các doanh nghiệp bao gồm các công
việc nhằm đáp ứng nhu cầu tối đa xủa thị trường, nhằm tối đa hóa lợi nhuận
sao cho thu về được lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp. Nội dung của hoạt
động tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp bao gồm :
2.1 Điều tra nghiên cứu thị trường :
Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay, một doanh nghiệp muốn
kinh doanh hiệu quả thì việc đầu tiên cần đó là thường xuyên điều tra nghiên
cứu thị trường.Việc nghiên cứu thị trường giúp giải quyết cho doanh nghiệp 3
vấn đề lớn là : Sản xuất cái gì? Cho ai ? Và bao nhiêu ? Ngồi ra nghiên cứu

thị trường cịn giúp doanh nghiệp có thể xem xét mở rộng hay thu hẹp thị
trường, đồng thời lên kế hoạch chuyển giao công nghệ nhằm phát triển sản
phẩm mới.
Quá trình nghiên cứu thị trường là quá trình thu thập thông tin về thị
trường. Đây là bước rất quan trọng, ảnh hưởng đến tồn bộ q trình xây
dựng và thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. Trong giai đoạn này cần thu
thập các thông tin về :
- Nghiên cứu tập tính , thói quen, xu hướng, nhu cầu hiên tại của người
tiêu dùng trên thị trường. Nghiên cứu thói quen sử dụng sản phẩm, thói quen
mua hàng , nghiên cứu động cơ mua hàng của khách hàng.
- Nghiên cứu về tình hình cung - cầu của sản phẩm mà doanh nghiệp
đang có kế hoạch sản xuất.
- Nghiên cứu giá cả của hàng hóa trên thị trường, tìm hiểu xem giá cả
của hàng hóa có bị chi phối bởi các yếu tố bên ngoài quan hệ cung – cầu hay
không.

Website: Email : Tel : 0918.775.368


- Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh trên thị trường mình kinh doanh.Khi
nghiên cứu doanh nghiệp cần tìm hiểu các chính sách pháp luật của nhà nước
xem có sự phân biệt đối xử giữa các loại hình doanh nghiệp hay không, số
lượng và danh tiếng của các doanh nghiệp cùng kinh doanh sản phẩm đó trên
thị trường, cũng như các công ty kinh doanh sản phẩm thay thế, sự liên kết
dọc liên kết ngang của các công ty trong nghành.
2.2 Xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm :
Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm là cơ sở quan trọng đảm bảo cho quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành một cách nhịp
nhàng theo tiến độ của kế hoạch đã định. Kế hoach tiêu thụ sản phẩm phải
được lập dựa trên kết quả nghiên cứu thị trường nhằm đảm bảo được sát nhất

khối lượng sản phẩm sẽ sản xuất, nhờ đó mà doanh nghiệp có thể đảm bảo kế
hoạch sản xuất của doanh nghiệp.
Xây dựng kế hoach tiêu thụ sản phẩm là căn cứ để xây dựng kế hoạch
hậu cần vật tư, nhằm đáp ứng đủ nguyên vật liệu cho việc sản xuất đủ số
lượng sản phẩm đã đề ra. Nhờ đó mà tiết kiêm được chi phí và tránh lãng phí
vật tư.
Ngồi ra kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cũng là cơ sở nhằm điều chỉnh các
bộ phận khác của kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính… nhằm
thực hiện đúng mục tiêu đề ra trong quá trình kinh doanh.
2.3. Xây dựng giá bán :
Xác định giá bán là công việc thương xun nhưng rất khó, nó là vấn đề
nhạy cảm vì ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của doanh nghiệp và người tiêu
dùng. Doanh nghiệp cần dựa vào giá của hàng hóa trên thị trường và dựa vào
mục tiêu xác định giá của mình để đưa ra mức giá phù hợp. Trong từng giao

Website: Email : Tel : 0918.775.368


đoạn khác nhau, doanh nghiệp cần có các mục tiêu giá khác nhau sao cho phù
hợp với mục tiêu của doanh nghiệp.
Có ba chính sách định giá phổ biến sau :
- Định giá theo thị phần: nhằm mục đích bảo đảm khả năng đứng vững
và mở rộng thị phần kinh doanh của doanh nghiệp. Mức giá đưa ra cần có sức
hấp dẫn với khách hàng mục tiêu, đồng thời có một mức giá phù hợp với
khách hàng mới.
- Định giá theo mục tiêu doanh số bán: trọng tâm mà doanh nghiệp
hướng đến là số lượng hàng hóa bán được nhằm đảm bảo một doanh số bán
hàng nhất định mà ít quan tâm đến lợi nhuận.
- Định giá theo mục tiêu lợi nhuận : Doanh nghiệp xây dựng mức giá
sao đạt được mục tiêu lợi nhuận cao nhất khi bán hàng hay tối đa hóa lợi

nhuận. Tuy nhiên, tối đa hố lợi nhuận không phải bao giờ cũng trên cơ sở giá
đắt mà có thể đặt giá tối ưu.Giá tối ưu là giá mà doanh nghiệp có thể thu lợi
tối ưu, tại mức giá đó doanh ngiệp có thể bán được nhiều hàng hóa nhất trong
một thời kì dài. Hàng hóa bán ra được nhiều hơn và thoả mãn tốt hơn nhu cầu
của người tiêu dùng.
2.4 Tổ chức các hoạt động bán hàng và xúc tiến bán hàng:
Trước tiên doanh nghiệp cần lựa chọn kênh tiêu thụ phù hợp, thiết lập và
sắp xếp các vị trí tham gia vào q trình phân phối, tuyên truyền, quảng cáo,
bán hàng cho doanh nghiệp.
Doanh nghiệp cần xây dựng các hoạt động xúc tiến bán hàng nhằm nâng
cao khả năng tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp thường
dùng nhiều cách thức và hình thức khác nhau để truyền bá thông tin về sản
phẩm, thông tin về doanh nghiệp nhằm thu hút sự quan tâm của người mua

Website: Email : Tel : 0918.775.368


trên thị trường.Hoạt động xúc tiến bán hàng mà doanh nghiệp thường áp dụng
gồm các hoạt động : quảng cáo, chào bán sản phẩm
Ngoài các hoạt động xúc tiến bán hàng trên, doanh nghiệp cũng cần có
thêm kênh thu thập thông tin nhằm thu thập các luồng ý kiến đánh giá của
khách hàng về sản phẩm cũng như về các hoạt động xúc tiến bán hàng mà
doanh nghiệp sử dụng..Từ đó đưa ra các phương hướng điều chỉnh phù hợp
với tình hình hiện tại.
3. Các yếu tố tác động đến khả năng tiêu thụ sản phẩm :
Có rất nhiều các nhân tố trực tiếp hoặc gián tiếp tác động vào khả năng
tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp. Các yếu tố chủ yếu bao gồm :
- Giá của hàng hóa : Đây là 1 nhân tố chủ yếu tác động đến khả năng
tiêu thụ hàng hóa của Doanh nghiệp. Giá bán có thể làm tăng hay giảm nhu
cầu mua sắm của người tiêu dùng, từ đó làm ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ

sản phẩm..Xác định được giá bàn hợp lý sẽ giúp cho doanh nghiệp có khả
năng nâng cao tiêu thụ hàng hóa, thu lợi nhuận, tránh được việc ứ đọng hàng
hóa.Tuy nhiên, Doanh nghiệp cũng tránh lạm dụng việc sử dung giá làm cơng
cụ cạnh tranh, vì khi doanh nghiệp hạ giá quá thấp thì các đối thủ cạnh tranh
có thể cũng hạ giá, có khi hạ xuống thấp hơn, dẫn đến thua lỗ.
- Chất lượng của hàng hóa : Ngồi đáp ứng được nhu cầu của người
tiêu dùng thì hàng hóa cần phải có chất lượng tốt. Chất lượng hàng hóa là yếu
tố quan trọng bậc nhất và thường được các các doanh nghiệp lớn sử dụng.
trong cạnh tranh, vì nó giúp tạo nên sự an tâm và tin tưởng của khách hàng
khi mua sản phẩm của doanh nghiệp.
- Dich vụ trong và sau khi bán hàng : Là những dich vụ liên quan đến
việc mua bán hàng hóa và đây là những dịch vụ miễn thu phí. Những dịch vụ

Website: Email : Tel : 0918.775.368


này sẽ có tác động tích cực trong tâm lý của người mua, mặt khác nó cịn
phản ánh trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh của Doanh nghiệp, điều
này sẽ làm cho quyết đinh mua hàng của khách hàng diễn ra nhanh hơn. Một
số dich vụ trong và sau khi bán thường được các doanh nghiệp áp dụng là :
gửi xe và đồ đạc miễn phí, chuyên chở hàng hóa đến tận nhà, bảo dưỡng bảo
hành định kỳ…
Ngồi các yếu tố trên, các yếu tố khác như : yếu tố khách hàng, đối thủ
cạnh tranh, vị trí điểm bán, mạng lưới phân phối, nhà cung cấp, chính sách
điều tiết của nhà nươc… cũng tác động không nhỏ đến khả năng tiêu thụ sản
phẩm của doanh nghiệp. Vì vậy, để đảm bảo khả năng tiêu thụ được ổn định,
doanh nghiệp cần phải chuẩn bị cho mình các sách lược kinh doanh cụ thể,
phù hợp với tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, khơng ngừng nâng cao
chất lượng hàng hóa, phục vụ khác hàng một cách tốt nhất. Có như vậy doanh
nghiệp mới tạo được cho mình một chỗ đứng vững chắc trên thị trường, đẩy

mạnh tiêu thụ hàng hóa từ đó thu về nhiều lợi nhuận hơn.

Website: Email : Tel : 0918.775.368


CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ
SẢN PHẨM CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG HỊA
BÌNH
1. Giới thiệu khái qt về Cơng ty cổ phần Mía đường Hịa Bình
Cơng ty CP mía đường Hồ Bình
Tên giao dịch: Cơng ty CP mía đường Hồ Bình Tên viết tắt: Cơng ty
CP mía đường Hồ Bình
Địa chỉ trụ sở chính: Phường Hữu Nghị, TPHB, tỉnh Hồ Bình
Huyện/ Thành phố: Hịa Bình (thành phố)
Điện thoại: 0218.854331
Số đăng ký kinh doanh: 25.03.000099 Ngày cấp: 05.8.2005
Tình trạng hoạt động: Đang hoạt động
Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần
Người đại diện theo pháp luật: Nguyễn Khắc Truyện
Vốn điều lệ: 5 tỷ đồng
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, mua bán : đường, các sản phẩm sau
đường, vật tư kỹ thuật ngành đường, phân vi sinh, cồn, giấy và các sản phẩm
từ giấy, vật tư ngành giấy. Xây dựng vùng nguyên liệu mía để cung cấp cho
nhà máy. Sản xuất : đồ uống, bánh kẹo, bao bì, gỗ, ván ép, a xít, vật liệu xây
dựng. Xuất nhập khẩu : đường và các sản phẩm sau đường, phân vi sinh, cồn,
giấy và các sản phẩm từ giấy, hoá chất phục vụ sản xuất đường.Mua bán, chế
biến : Nguyên liệu giấy, thức ăn gia súc. Mua bán xăng dầu và các sản phẩm
phụ của xăng dầu. Dịch vụ vận tải hàng hố đường bộ, đường sơng. Mua bán
Website: Email : Tel : 0918.775.368



phân bón. Mua bán hố chất sử dụng trong nghiệp (thuốc trừ sâu, diệt cỏ…)
Sản xuất, truyền tải và phân phối điện ( 3510 )
Thành viên(hội đồng quản trị): Nguyễn Khắc Truyện
Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ phần Mía đường
Hịa Bình
Cơng ty Cổ phần Mía đường Hịa Bình tiền thân là Cơng ty Mía đường
Hịa Bình, được thành lập theo Quyết định số 105/QĐ – UB của UBND tỉnh
Hịa Bình ngày 14 tháng 04 năm 1995 và hoạt động theo giấy phép kinh
doanh số 109878 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hịa Bình cấp ngày 30 tháng
06 năm 1995. Trước những khó khăn về tài chính lúc bấy giờ, phải đến tháng
02 năm 1996 Cơng ty Mía đường Hịa Bình mới được khởi công xây dựng và
đúng một năm sau, ngày 22 tháng 02 năm 1997, Nhà máy đường chính thức
đi vào hoạt động.
Chức năng hoạt động của công ty : Công ty cổ phần mía đường Hịa
Bình là nhà sản xuất, phân phối chính thức các sản phẩm Đường và các mặt
hàng khác trong miền Tây Bắc. Do vậy, chức năng chính của cơng ty là sản
xuất và tiêu thụ hàng hóa theo phương thức bán buôn bán lẻ, đáp ứng đủ nhu
cầu tiêu dùng trên miền Tây Bắc.
Nhiệm vụ chính của công ty là nghiên cứu khả năng và nhu cầu tiêu
dùng của của thị trường để xây dựng các kế hoạch và phương pháp kinh
doanh đảm bảo phát triển kinh tế trong vùng, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ
đối với Nhà nước, bảo tồn và phát triển vốn theo quy định của Nhà nước.
Tiềm năng hoạt động của công ty :


Sản xuất đường và các sản phẩm liên quan với chất lượng cao
theo tiêu chuẩn quốc tế

Website: Email : Tel : 0918.775.368





Là đầu mối cung cấp sản phẩm Đường lớn nhất Tây Bắc, với
các hệ thông phân phối trên cả miền

Sản phẩm chính của cơng ty là đường bao 50 kg, bao 20kg, và đường túi
0,5 – 1 kg
Mới ngày đầu thành lập, trong khi hệ thống vùng nguyên liệu chưa hồn
chỉnh, thêm vào đó là sự tràn ngập sản phẩm đường của các công ty ngoại
tỉnh nên những năm đầu Cơng ty đã gặp khơng ít khó khăn trong sản xuất
cũng như tiêu thụ sản phẩm. Nhưng với những nỗ lực của Ban lãnh đạo cũng
như toàn thể cán bộ, công nhân viên Công ty, sau vài năm, sản phẩm của
Công ty đã chiếm lĩnh được thị trường trong tỉnh và vươn ra ngoài tỉnh.
Tháng 08 năm 2005, thực hiện chủ trương của Chính phủ về việc chuyển
đổi hình thức sở hữu đối với các doanh nghiệp Nhà nước, Công ty Mía đường
Hịa Bình đã tiến hành cổ phần hóa và đổi tên thành Cơng ty Cổ phần Mía
đường Hịa Bình. Hiện nay, vốn điều lệ của Cơng ty là 5 tỷ đồng, với 500
nghìn cổ phiếu mệnh giá 10.000 đồng được phát hành; trong đó, 40% là vốn
Nhà nước, 60% vốn cịn lại là do cán bộ và cơng nhân viên Cơng ty đóng góp.
Nhờ đó đã gắn kết được một cách chặt chẽ lợi ích của người lao động với lợi
ích chung của Cơng ty, góp phần nâng cao được ý thức, trách nhiệm của họ
trong công việc. Thật vậy, sau hơn hai năm cổ phần hóa, giờ đây, diện mạo
của Công ty cũng đã thay đổi: trụ sở làm việc rộng và đẹp hơn, cơ sở vật chất
được tăng cường; đời sống người lao động đã và đang từng bước được cải thiện…
2 các đặc điểm của cơng ty cổ phần mía đường hịa bình
2.1. Đặc điểm kinh doanh của Cơng ty Cổ phần Mía đường Hịa Bình
Sản phẩm chính của Cơng ty Cổ phần Mía đường Hịa Bình là đường
kính trắng, với sản lượng hàng năm vào khoảng trên dưới 9.000 tấn, tiêu thụ


Website: Email : Tel : 0918.775.368


tại thị trường trong tỉnh và một số tỉnh như: Hà Tây, Bắc Ninh, Thái Nguyên,
thành phố Hà Nội… Vụ mía năm 2006 – 2007 ,Cơng ty đã sản xuất và tiêu
thụ được 9.500 tấn đường kính trắng. Thời điểm tuy mới là đầu vụ mía 2007 –
2008 nhưng theo kết quả giám định các vùng nguyên liệu, sản lượng đường
năm nay ước đạt từ 10.500 đến 11.000 tấn. Bên cạnh đường kính trắng, Cơng
ty cịn sản xuất một số mặt hàng như cồn thực phẩm, phân vi sinh và giấy,
trong đó, phân vi sinh chủ yếu dùng cho đầu tư các vùng nguyên liệu và tiêu
thụ trong tỉnh; cồn thực phẩm và giấy được bán nội tỉnh và các vùng lân cận
như Ninh Bình, Hà Tây, Thanh Hóa... Năm 2007, Cơng ty đã sản xuất được
880 ngàn lít cồn thực phẩm, 5.300 tấn phân vi sinh và 150 tấn bột giấy. Trên
thực tế, sau một vài vụ sản xuất giấy khơng thu được lợi nhuận, Cơng ty đã
nhanh chóng chuyển sang sản xuất bột giấy để bán lại cho các nhà máy giấy.
Điều đó khơng chỉ giúp Cơng ty tránh được lãng phí mà cịn đem lại một khoản
doanh thu đáng kể.
Cũng như các doanh nghiệp tham gia vào ngành công nghiệp chế biến
thực phẩm, Công ty Cổ phần Mía đường Hịa Bình đã xây dựng cho mình một
hệ thống vùng nguyên liệu nhằm đảm bảo cho thị trường đầu vào luôn luôn
ổn định. Hiện nay, với 7 trạm nguyên liệu đặt tại phần lớn các huyện trong địa
bàn tỉnh, Công ty luôn chủ động được nguồn cung cấp mía – loại nguyên vật
liệu chính phục vụ cho hoạt động sản xuất của Công ty. Sự chủ động này cịn
giúp cho Ban lãnh đạo Cơng ty xây dựng được hệ thống dự báo về sản lượng
cũng như giá đường sản xuất trong mỗi vụ (căn cứ vào kết quả giám định ban
đầu các vùng ngun liệu mía), từ đó đề ra kế hoạch sản xuất phù hợp, giúp
kế toán Cơng ty có thể tập hợp được chi phí sản xuất một cách đầy đủ và kịp
thời. Tại Công ty Cổ phần Mía đường Hịa Bình, việc quản lý các vùng mía
ngun liệu do phịng Nơng vụ đảm nhận cịn việc đảm bảo nguồn cung ứng

nguyên vật liệu phụ và các loại vật tư khác được Ban Giám đốc Công ty giao
Website: Email : Tel : 0918.775.368


cho phịng Thị trường phụ trách. Hiện nay, Cơng ty đã xây dựng được mối
quan hệ bạn hàng với nhiều nhà cung ứng như: Trung tâm cung cấp giống và
nông sản Hịa Bình, Cơng ty phân đạm Lâm Thao – Phú Thọ, Cơng ty Cổ
phần Phân Lân Ninh Bình… Nhờ đó, thị trường đầu vào của Cơng ty thường
ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất.
Một số năm gần đây, sản phẩm đường của Công ty sản xuất ra đến đâu,
tiêu thụ hết đến đó nên Ban Giám đốc Công ty đã lên kế hoạch nhiều chương
trình nhằm mở rộng hơn nữa quy mơ sản xuất. Công ty đã và đang tiến hành
đàm phán với tập đoàn chuyên cung cấp thiết bị thực phẩm của Nhật – Food
Equipment Corporation để mua dây chuyền sản xuất đường đen, nhằm khơng
chỉ đáp ứng nhu cầu trong và ngồi tỉnh mà cịn hướng tới xuất khẩu ra nước
ngồi. Nếu đàm phán thành cơng và có thể đưa vào sản xuất thực tế thì hàng
năm dây chuyền này có thể đem lại cho Công ty từ 3.000 đến 3.500 tấn đường
đen, một loại đường chất lượng cao và rất có giá trị.
Dưới đây là bảng một số chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận trong bốn năm gần
đây nhất của Công ty Cổ phần Mía đường Hịa Bình:
Bảng 1: Một số chỉ tiêu về lợi nhuận của Công ty Cổ phần Mía đường
Hịa Bình trong 4 năm gần đây nhất
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu
Lợi nhuận thuần

2004
75.016.351.1
8


Tỷ lệ chia cổ tức
Lợi nhuận giữ lại

2005

187.364.415,23 359.070.652,56
0%

75.016.351.1
8

2006

20%

187.364.415,23 287.235.522,04

2007
406.117.853,40
30%
291.282.497,38

Nguồn: Trích “Tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty Cổ phần
Mía đường Hịa Bình sau 2 năm cổ phần hóa”.

Website: Email : Tel : 0918.775.368


Mặc dù chỉ số lợi nhuận hàng năm của Công ty Cổ phần Mía đường Hịa
Bình cịn khá khiêm tốn, song qua những số liệu trên đây, có thể thấy rất rõ

một điều là Công ty đang từng bước đi lên. Nếu như trước khi cổ phần hóa,
lợi nhuận thuần của Công ty chỉ vào khoảng 75 triệu đồng (năm 2004), thậm
chí có những năm trước đó cịn bị thua lỗ thì kể từ khi cổ phần hóa, Cơng ty
đã làm ăn hiệu quả hơn hẳn. Năm 2005, Công ty đã thu về gần 200 triệu đồng
tiền lãi. Do mới cổ phần hóa được gần 4 tháng, số lãi cũng chưa hẳn nhiều
nên Hội đồng Cổ đông của Công ty đã quyết định giữ lại toàn bộ số tiền này
để đầu tư vào các quỹ và xây dựng mới cơ sở hạ tầng cho Công ty. Năm
2006, chỉ số lợi nhuận thuần của Công ty đạt trên 359 triệu đồng, gấp 4,7 lần
số lợi nhuận thuần năm 2004 và gần gấp đôi so với năm 2005. Cũng từ năm
2006, cán bộ công nhân viên Công ty bắt đầu được chia lợi tức từ số cổ phần
của mình trong Cơng ty. Năm 2007, chỉ số lãi thuần của Công ty là trên 400
triệu đồng, tăng 11,3% so với năm 2006; 100,2% so với năm 2005. Tuy mức
tăng trưởng về lợi nhuận của Công ty năm 2007 đã chậm lại nhưng với tỷ lệ
chia cổ tức là 30%, Công ty vẫn luôn tạo được niềm tin cho các Cổ đông, nhất
là người lao động. Hy vọng trong những năm tới, Công ty Cổ phần Mía
đường Hịa Bình sẽ ngày càng phát triển hơn.

Website: Email : Tel : 0918.775.368


2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty cổ phần mía đường Hịa Bình.
Bảng 2 : Bảng doanh thu qua các năm
Sản phẩm

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007


Đường

115 792 734 600

131 020 085 857

154 725 458 507

Mật rỉ

10 245 562 450

10 202 128 000

11 212 594 716

Phân vi sinh

2 645 540 000

2 232 542 000

2 875 324 453

Phân NPK

2 576 684 000

3 892 565 000


4 832 314 281

Bùn mía+ khác

395 450 540

432 625 857

582 375 861

Thuê VP

125 000 000

125 000 000

125 000 000

TL xe

177 254 000

182 700 000

195 273 728

320 550 679

330 234 500


458 466 190

132 278 787 763

148 417 881 200

Phân NPK mua
Cộng

175 006 807 700

Qua bảng 2 doanh thu các năm của công ty từ 2005 đến năm 2007 ta
nhận thấy doanh thu về đường chiếm đại đa số doanh thu trong tổng doanh
thu. Trong năm 2005, doanh thu về đường chiếm 86% doanh thu của doanh
nghiệp, năm 2006 là 83% và đến năm 2007 là 88%. Có thể nhận thấy rằng
hoạt động kinh doanh chính của cơng ty vẫn là sản xuất đường. Doanh thu về
đường kính luôn chiếm trên 80% tổng doanh thu doanh nghiệp hiện có. Việc
tiêu thụ được đường là cơ sở chính quan trọng trong việc giải quyết những
khó khăn của cơng ty.Năm 2005 đến năm 2007 doanh nghiệp làm ăn hiệu quả
và hoạt động tốt. Cộng với yếu tố ổn định của thế giới nên đem lại doanh thu
tương đối tốt. Nhìn vào bảng trên ta thấy các sản phẩm khác đều là những sản
phẩm xuất phát từ cây mía như Phân, mật rỉ…

Website: Email : Tel : 0918.775.368


2.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty Cổ phần Mía đường Hịa Bình
Do đặc thù của ngành mía đường nên hoạt động sản xuất của Cơng ty
cũng mang đậm chất mùa vụ. Hàng năm, mía vào vụ thu hoạch từ cuối tháng
12 đến giữa tháng 5 năm sau nên đây là thời gian hoạt động sản xuất cũng

như hoạt động kế tốn của Cơng ty trở nên nhộn nhịp nhất. Ngồi vụ mía thì
gần như mọi hoạt động của Công ty đều lắng xuống. Điều này cũng chi phối
khơng nhỏ đến cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
của Cơng ty. Với điều kiện sản xuất chỉ tập trung vào khoảng sáu tháng mỗi
năm, hoạt động tập hợp chi phí sản xuất cũng trở nên bận rộn hơn hẳn lúc vào
mùa mía và lại nhàn rỗi khi hết vụ. Một số chi phí như chi phí bảo dưỡng máy
móc từ tháng 6 đến tháng 11: bao gồm chi phí nhân cơng, chi phí vật liệu,…
đặt ra yêu cầu phải trích trước vào chi phí sản xuất. Vì thế cơng tác tập hợp
chi phí sản xuất của Cơng ty cũng có đơi chút khó khăn hơn.
Cơng ty Cổ phần Mía đường Hịa Bình có 4 phân xưởng trực tiếp tham
gia vào q trình sản xuất sản phẩm. Đó là: phân xưởng ép, phân xưởng chế
luyện, phân xưởng động lực và phân xưởng sửa chữa. Mỗi phân xưởng đều có
chức năng, nhiệm vụ nhất định trong quá trình sản xuất, cụ thể là:
- Phân xưởng ép: đảm nhận khâu rửa và ép mía cây.
- Phân xưởng chế luyện: là phân xưởng lớn nhất Nhà máy, đảm nhận tất
cả các khâu còn lại để cho ra các sản phẩm cuối cùng. Phân xưởng này gồm 4
xưởng nhỏ là xưởng đường, xưởng cồn, xưởng phân vi sinh và xưởng giấy.
- Phân xưởng động lực: có nhiệm vụ cung cấp đủ hơi, điện và nước cho
quá trình sản xuất của Nhà máy.
- Phân xưởng sửa chữa: có nhiệm vụ kiểm tra tồn bộ dây chuyền sản
xuất, kiểm tra khi cần và tiến hành bảo dưỡng khi hết vụ mía.

Website: Email : Tel : 0918.775.368


Cũng do tính chất mùa vụ trong sản xuất mà đội ngũ cơng nhân của
Cơng ty khi vào vụ có năm lên đến gần 350 người, nhưng khi hết vụ, con số
này chỉ còn khoảng 70 người - là số cơng nhân chính thức, thuộc biên chế của
Cơng ty; số còn lại là lao động hợp đồng. Họ chủ yếu là nơng dân trong tỉnh,
đến vụ mía thì làm việc cho Công ty. Nhờ vậy, mỗi năm, Công ty Cổ phần

Mía đường Hịa Bình đã tạo ra cơng ăn việc làm và đem lại thu nhập thêm cho
hàng trăm người dân trong tỉnh. Tuy nhiên, hàng năm, Công ty phải mở một
số lớp đào tạo ngắn hạn khoảng 7 đến 10 ngày về công nghệ sản xuất cho số
lượng lao động mùa vụ này.
Về công nghệ sản xuất của Công ty Cổ phần Mía đường Hịa Bình, nhìn
chung khá phức tạp vì nó là sự phối kết hợp của nhiều cơng nghệ sản xuất:
cơng nghệ sản xuất đường kính trắng, công nghệ sản xuất cồn thực phẩm,
công nghệ sản xuất phân vi sinh và công nghệ sản xuất giấy. Một điều đáng
chú ý ở đây là các sản phẩm cồn, phân vi sinh và giấy đều được sản xuất bằng
cách tận dụng những phụ phẩm từ quá trình sản xuất đường kính trắng. Do
đó, việc tính giá thành các sản phẩm của Cơng ty cũng có một số đặc trưng
riêng .
Một cách khái qt, có thể hiểu về cơng nghệ sản xuất của Công ty như
sơ đồ dưới đây:

Website: Email : Tel : 0918.775.368


Sơ đồ 1.1: Công nghệ sản xuất của Công ty CP Mía đường Hịa Bình
Mía cây
Hệ thống rửa
Mía cây sạch

Phân vi
sinh

Bã bùn

Hệ thống ép
Bã mía


Nước mía

Bột
giấy

Giấy

Lắng lọc
Nước mía sạch

Bốc hơi

Sirơ
Nấu
Đường non
Ly tâm

Đường tinh thể

Mật rỉ

Cồn

Đường thành phẩm
Với công nghệ sản xuất là một hệ thống dây chuyền liên hoàn và khép
kín như thế này, Cơng ty khơng có sản phẩm dở dang. Chi phí sản xuất phát
sinh trong kỳ cũng chính là giá thành của sản phẩm. Trong 4 loại sản phẩm
của Cơng ty, chỉ giấy là có sản phẩm dở dang nhưng hiện nay Công ty cũng
không tiến hành sản xuất giấy (do không hiệu quả) mà tập trung vào 3 loại

thành phẩm còn lại và kinh doanh thêm dầu điêzen, vừa để phục vụ sản xuất
vừa đem ra tiêu thụ. Đối với đường và cồn, do đặc điểm của dây chuyền công
Website: Email : Tel : 0918.775.368


nghệ và sự tận dụng nhiệt của các lò hơi nên quy trình sản xuất hai loại sản
phẩm này đều liên tục, khép kín. Với phân vi sinh, sản phẩm này là kết quả sự
kết hợp giữa bã bùn của mía, than bùn, các loại phân lân, kali, đạm,… trong
nhiệt độ thích hợp nên nhu cầu sản xuất đến đâu, tiến hành pha trộn đến đó.
Chính những đặc điểm này của công nghệ sản xuất đã khiến cho công tác
hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Cơng ty được đơn
giản hóa nhờ bỏ qua khâu đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Có thể nói, đây
là đặc điểm nổi bật nhất trong cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm của Cơng ty Cổ phần Mía đường Hịa Bình.
2.4. Đặc điểm tổ chức quản lý của Cơng ty Cổ phần Mía đường Hịa Bình
Từ khi cổ phần hóa, Cơng ty Cổ phần Mía đường Hịa Bình đã có nhiều
thay đổi trong tổ chức bộ máy quản lý, không chỉ là tuân thủ các quy định của
pháp luật mà cịn nhằm nâng cao hiệu quả trong cơng tác quản lý. Áp dụng
mơ hình trực tuyến - chức năng, bộ máy quản lý của Cơng ty Cổ phần Mía
đường Hịa Bình được phân chia thành nhiều cấp để quản lý theo chiều dọc,
trong mỗi cấp lại chia thành nhiều bộ phận có quyền hạn tương đương nhau
nhằm quản lý theo chiều ngang. Một cách chung nhất, bộ máy tổ chức của
Cơng ty Cổ phần Mía đường Hịa Bình được chia thành 2 phần: một là khối
các phòng ban giúp việc cho Giám đốc, hai là khối sản xuất - Nhà máy
đường. Nhà máy đường cũng có bộ máy tổ chức riêng như có Giám đốc, các
trưởng phịng, nhân viên kế tốn… nhưng khơng tổ chức hạch tốn độc lập
mà các chứng từ phát sinh đều được chuyển lên phòng Tài chính kế tốn của
Cơng ty. Có thể nói, mỗi bộ phận, với chức năng, nhiệm vụ nhất định, đều là
những phần rất quan trọng, giúp cho bộ máy quản lý của Công ty hoạt động
một cách nhịp nhàng:


Website: Email : Tel : 0918.775.368


* Đại hội đồng cổ đơng: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất trong Công
ty, quyết định các vấn đề liên quan đến phương hướng hoạt động, vốn điều lệ,
nhân sự của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và những vấn đề khác được quy
định trong Điều lệ.
* Hội đồng quản trị: do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là tổ chức quản lý
cao nhất của Công ty, có quyền nhân danh Cơng ty để giải quyết mọi vấn đề
quan trọng liên quan tới quyền và nghĩa vụ hợp pháp của Cơng ty và các vấn
đề có tính chất quyết định tới sản xuất và kinh doanh của Cơng ty.
* Ban kiểm sốt: cũng do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan thay
mặt Đại hội đồng cổ đơng thực hiện kiểm sốt đối với Ban Giám đốc và các
hoạt động sản xuất cũng như kinh doanh của Công ty.
Ban Giám đốc của Công ty gồm có:
* Giám đốc kiêm Chủ tịch Hội đồng quản trị: là người có trách nhiệm tổ
chức quản lý và điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất cũng như hoạt động
kinh doanh của Công ty; là người chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi
hoạt động của Công ty.
* Phó Giám đốc: Cơng ty Cổ phần Mía đường Hịa Bình hiện nay có hai
Phó Giám đốc; một Phó Giám đốc kiêm phó Chủ tịch Hội đồng quản trị, là
người chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các hoạt động của Nhà máy; một
Phó Giám đốc có nhiệm vụ trợ giúp Giám đốc trong công việc kinh doanh và
quản lý, điều hành các phịng ban của Cơng ty.
Các phịng ban chức năng của Cơng ty: mỗi phịng ban trong Cơng ty
thực hiện những nhiệm vụ nhất định nhằm tham mưu, giúp việc cho Ban
Giám đốc về tất cả các lĩnh vực sản xuất cũng như kinh doanh của Công ty.

Website: Email : Tel : 0918.775.368



* Phịng Tổ chức – hành chính: có chức năng tổ chức nhân sự và các vấn
đề hành chính của Cơng ty, có trách nhiệm giải quyết các chế độ và quyền lợi
cho người lao động trong Công ty, thể chế hóa các chủ trương của Đảng và
Nhà nước bằng các nội quy, quy chế, quy định trong Công ty và thực hiện các
chính sách đối nội, đối ngoại của Cơng ty.
* Phịng Tài chính kế tốn: có nhiệm vụ theo dõi và phản ánh vào sổ
sách một cách trung thực, khách quan về tình hình biến động của tài sản cũng
như nguồn vốn của Cơng ty; phân tích các báo cáo tài chính và kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty nhằm cung cấp những thông tin hữu
ích một cách kịp thời cho Ban Giám đốc và các đối tượng quan tâm khác.
* Phòng Thị trường: có nhiệm vụ thực hiện các hoạt động marketing
như: thăm dị và tìm kiếm thị trường đầu vào, đầu ra cho sản phẩm; đưa ra các
chiến lược về giá cả, xây dựng các kênh phân phối,… nhằm tiêu thụ một cách
có hiệu quả nhất các sản phẩm của Cơng ty.
* Phịng Kế hoạch - đầu tư: có chức năng lập kế hoạch, xây dựng và đề
xuất với Ban Giám đốc các phương án về sản xuất và kinh doanh của Cơng
ty.
* Phịng Vật tư: có nhiệm vụ theo dõi và quản lý các hoạt động nhập,
xuất các loại vật tư trong Cơng ty.
Về phía Nhà máy, có hai bộ phận chính là Xí nghiệp đường và Phịng
nơng vụ. Trong đó, mỗi bộ phận lại có những chức năng nhất định:
* Phịng Nơng vụ: có nhiệm vụ quản lý các vùng mía nguyên liệu, phát
lệnh vận chuyển theo kế hoạch và tiếp nhận mía nguyên liệu đầu vào cho Nhà
máy. Trực thuộc phịng này cịn có 7 trạm ngun liệu đóng tại các huyện trên
địa bàn tỉnh Hịa Bình. Đó là các trạm: Đà Bắc, Tú Sơn, Thị trấn Bo, Ba Hàng
Đồi, Cao Phong, Tân Lạc và Lạc Sơn.
Website: Email : Tel : 0918.775.368



* Xí nghiệp đường: là nơi tiến hành sản xuất trực tiếp của Nhà máy. Xí
nghiệp đường có 4 phân xưởng trực thuộc là: phân xưởng ép, phân xưởng chế
luyện, phân xưởng động lực và phân xưởng sửa chữa. Như đã trình bày trong
phần 1.2.2, mỗi phân xưởng trong Xí nghiệp đường đều có những chức năng,
nhiệm vụ nhất định; song, cùng hướng tới mục tiêu chung là đảm bảo cho q
trình sản xuất ln được diễn ra liên tục, an tồn và đạt hiệu quả cao
nhất có thể.
Tổ chức bộ máy quản lý hiện nay của Công ty Cổ phần Mía đường Hịa
Bình được thể hiện trong sơ đồ 1.2 dưới đây:

Website: Email : Tel : 0918.775.368


×