Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giữ gìn và phát huy nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.64 KB, 13 trang )

A. Văn hóa……………………………………………………………..3
I. Khái niệm văn hóa…………………………………………….3
II. Cơ cấu văn hóa……………………………………………….5
1. Chân lý………………………………………………………..5
a. Khái niệm………………………………………………...5
b. Bản chất của chân lý……………………………………..5
c. Ý nghĩa của nghiên cứu chân lý………………………….6
2. Gía trị………………………………………………………….6
a. Khái niệm và bản chất giá trị……………………………..6
b. Biểu hiện của giá trị………………………………………7
c. Ý nghĩa của nghiên cứu giá trị……………………………7
3. Chuẩn mực…………………………………………………….7
a. Khái niệm của chuẩn mực xã hội…………………………7
b. Bản chất của chuẩn mực xã hội…………………………..8
c. Biểu hiện của chuẩn mực xã hội………………………….8
d. Ý nghĩa của nghiên cứu chuẩn mực xã hội……………….8
4. Mục tiêu……………………………………………………….9
a . Khái niệm và bản chất của mục tiêu……………………..9
b. Biểu hiện của mục tiêu……………………………………9
c. Ý nghĩa nghiên cứu mục tiêu……………………………..9
III. Các loại hình văn hóa………………………………………..10
IV. Chức năng của văn hóa………………………………………11
B. Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc....12
I. Giao lưu và hội nhập văn hóa……………………………….....12
II. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc……...12
1. Những quan điểm chỉ đạo xây dựng và phát triển nền văn hóa
Việt Nam………………………………………………………..13
2. Nền văn hóa tiên tiến……………………………………………13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1
3. Nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc……………………………13


Văn hóa là một trong những vấn đề cơ bản của nghiên cứu xã hội học.
Bởi lẽ cái làm cho loài người khác loài vật chính là văn hóa. Nó giữ vai trò quan
trọng trong mọi mặt đời sống xã hội.
A. Văn hóa
I. Khái niệm văn hóa
Có rất nhiều khái niệm về văn hóa, mỗi khái niệm đều có mục đích nghiên
cứu riêng. Có lúc nó dùng để chỉ những phong cách ứng xử giữa các cá nhân mà
tương ứng với các chuẩn mực, giá trị của xã hội. Khi khác nó lại chỉ người có
học…Về mặt thuật ngữ khoa học, văn hóa được bắt nguồn từ chữ Latinh
“Cultus” mà nghĩa gốc là gieo trồng được dùng theo nghĩa Cultus Agri là “gieo
trồng ruộng đất” và Culus Animi là “gieo trồng tinh thần” tức là “sự giáo dục
bồi dưỡng tâm hồn con người”. Hoặc nói theo nhà triết học Anh Thomas
Hobbes: “Lao động giành cho đất gọi là sự gieo trồng và sự dạy dỗ trẻ em gọi là
gieo trồng tinh thần”. Dần dần sự gieo trồng nhận ý nghĩa là sự văn hóa..
Ngày nay có nhiều tác giả đã thống kê được hàng trăm cách xác định khoa
học khác nhau về văn hóa. Song tóm lại giữa những khái niệm khác nhau về xã
hội học thì chúng đều có những điểm chung:
+ Văn hóa là một trong những mặt cơ bản của đời sống xã hội.
+ Là một hệ thống (các giá trị, các cơ cấu, kỹ thuật, thể chế các tư
tưởng…) được hình thành trong quá trình hoạt động sáng tạo của con người,
được bảo tồn và truyền lại cho các thế hệ sau.
+ Hệ thống văn hóa có chức năng như là một khuôn mẫu chuẩn mực quy
định các hành vi xã hội.
Chúng ta có thể thống nhất khái niệm văn hóa theo Tổng thư ký UNESCO
Federico Mayor: “Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo của các
cá nhân và các cộng đồng trong quá khứ và hiện tại. Qua các thế kỷ, hoạt động
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2
sáng tạo ấy đã hình thành nên hệ thống các giá trị, các truyền thống và thị hiếu –
những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc”.

Dưới góc độ xã hội học thì văn hóa là sản phẩm của con người, là cách
quan niệm cuộc sống, tổ chức cuộc sống và sống cuộc sống ấy. Văn hóa là để
đáp ứng những nhu cầu nhất định của con người, là “mức độ con người hóa”
chính bản thân mình và tự nhiên. Theo cách này, văn hóa đặc trưng cho một xã
hội nhất định và đem lại diện mạo, bản sắc riêng của nó. Như vậy, trong xã hội
học, văn hóa có thể được xem xét như hệ thống “các giá trị, chân lý, các chuẩn
mực và mục tiêu mà con người cùng thống nhất với nhau trong quá trình tương
tác và trải qua thời gian”.
Các nhóm, cộng đồng xã hội trong mỗi xã hội đều xây dựng các giá trị,
các chân lý các chuẩn mực đặc trưng cho mình và như vậy học có một nền văn
hóa. Ở đây chúng ta cần phân biệt: tiểu văn hóa, phản văn hóa, và văn hóa
nhóm.
- Tiểu văn hóa:
Đó là văn hóa của các cộng đồng xã hội mà có những sắc thái khác với
nền văn hóa chung của toàn xã hội. Ví dụ như tiểu văn hóa của một cộng đồng
kiều dân sống lâu đời trong một ở một nước…Tuy nhiên, tiểu văn hóa vẫn là
một bộ phận của nền văn hóa chung; nó chỉ có những nét khác biệt khá rõ so với
nền văn hóa chung, song không đối lập với nền văn hóa chung đó.
- Phản văn hóa:
Phản văn hóa công khai bác bỏ những chuẩn mực, giá trị của nền văn hóa
chung. Phản văn hóa có thể được xem như tập hợp các chuẩn mực, giá trị của
một nhóm người trong xã hội mà đối lập, xung đột với các chuẩn mực, giá trị
chung của toàn xã hội. Phản văn hóa là điều thường thấy trong mọi xã hội.
- Văn hóa nhóm
Là các giá trị, các quan niệm, tập tục được hình thành trong nhóm. Văn
hóa nhóm được hình thành từu khi các mối quan hệ trong nhóm được thiết lập.
Tất cả các nhóm nhỏ đều có văn hóa của mình nhưng đồng thời cũng là một
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3
phần của nền văn hóa toàn xã hội. Có ý kiến cho rằng văn hóa nhóm dùng để chỉ

nền văn hóa riêng nhỏ hơn tiểu văn hóa.
Đặc biệt chúng ta cần phân biệt văn hóa với văn minh. Văn hóa và văn
minh có sự khác xa nhau và gần như đối lập. Văn hóa được coi là biểu hiện tinh
thần sâu xa của cộng đồng, còn văn minh thì bắt nguồn từ khoa học và thể hiện
trước hết ở sự tiến bộ của kỹ thuật, của máy móc, sản xuất. Hoặc có cách nhìn
nhận khác nữa thì coi văn hóa là những khía cạnh trừu tượng hóa của một xã hội
riêng biệt. Còn văn minh được chia thành những bậc cao thấp khác nhau.
II. Cơ cấu của văn hóa
Nói đến cơ cấu của văn hóa là chúng ta đã xem xét văn hóa như một hệ
thống mà chứa đựng trong đó hàng loạt các thành tố tạo nên một nền văn hóa.
Giữa các thành tố này có liên kết chặt chẽ với nhau và sự thay đổi của mỗi một
trong các thành tố đó đều kéo theo sự thay đổi các thành tố khác. Về các thành
tố tạo nên một nền văn hóa, theo ý kiến của một số tác giả, thì bao gồm chân lý,
giá trị, mục tiêu và chuẩn mực.
1. Chân lý
a. Khái niệm
Chân lý là sự phản ánh thế giới khách quan trong ý thức con người. Chân
lý là tri thức, phù hợp với hiện thực khách quan và đã được thực tế kiểm
nghiệm. Chân lý là những quan niệm về cái thật, cái đúng. Chân lý là phạm trù
mang tính tương đối, bởi lẽ mỗi nền văn hóa có những cái đúng, cái thật riêng,
hay nói cách khác là có chân lý riêng. Cái mà ở nền văn hóa này, dân tộc này thì
được coi là chân lý thì ở nền văn hóa khác, dân tộc khác lại bị phủ nhận. Chân lý
luôn cụ thể, gắn liền với hiện thực khách quan, vì vậy, ngay trong một nền văn
hóa, một dân tộc ở các thời điểm lịch sự khác nhau cũng có những chân lý khác
nhau.
b. Bản chất của chân lý
Nói như Lão Tử chân lý là luật quân bình của trời đất nhằm duy trì sự cân
bằng trong vận động của vạn vật. Do vậy chân lý luôn tạo ra hệ ràng buộc đối
Website: Email : Tel : 0918.775.368
4

với vạn vật nhằm duy trì nó trong trạng thái vận động tốt nhất. Chân lý còn được
gọi là đạo, là những điều tốt nhất. Chân lý còn được gọi là đạo, là những điều tốt
đẹp nhất của vạn vật nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của chúng.
c. Ý nghĩa của nghiên cứu chân lý
- Nghiên cứu chân lý cho ta thấy được trong tồn tại luôn chịu sự chi phối
của luật cân bằng vạn vật, do vậy chúng ta cần duy trì sự cân bằng tương đối của
vạn vật nhằm đạt được sự tối ưu trong vận động và phát triển.
- Nghiên cứu chân lý còn cho ta định hướng hành động một cách đúng đắn
tránh được các sai lầm trong hành động.
2. Gía trị
a. Khái niệm và bản chất của giá trị
Gía tri là những quan niệm về những cái cao cả, quý giá trong tồn tại của
xã hội mà con người cần vươn tới và khi đạt được thì làm cho họ mãn nguyện,
có sự thăng hoa về tình cảm , sự cân bằng về tâm sinh lý. Mỗi dân tộc, mỗi giai
cấp có những quan niệm khác nhau về giá trị, song đối với cuộc sống chung bao
giờ cũng có giá trị chung định hướng cho các cá nhân hướng vào xây dựng, củng
cố và phát triển cộng đồng vững mạnh. Con người đã tiếp nhận những giá trị
ngay từ khi còn nhỏ thông qua giáo dục gia đình, nhà trường, quan hệ xã hội
(bạn bè, nhóm xã hội…),các phương tiện thông tin đại chúng hay thông qua
nhiều nguồn khác. Chính những giá trị mà con người đã tiếp nhận đó đã trở
thành một phần nhân cách của họ. Tuy nhiên, mỗi cộng đồng xã hội, mỗi dân
tộc, mỗi xã hội, mỗi nền văn hóa đều có những hệ giá trị riêng. Chính hệ giá trị
riêng đó chi phối hành vi của đại đa số thành viên xã hội. Gía trị là cái hiện hữu,
có thực và tồn tại trên thực tế. Chúng trực tiếp phụ thuộc vào những điều kiện
kinh tế - xã hội cụ thể của từng xã hội. Do vậy, khi nghiên cứu, xem xét hệ giá
trị, phải đặt chúng trong những điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể của từng xã hội.
Do vậy, khi nghiên cứu, xem xét hệ giá trị, phải đặt chúng trong những điều kiện
lịch sử, những điều kiện kinh tế, xã hội nhất định. Hệ giá trị của một xã hội
chính là phương hướng hành động cho toàn xã hội.
Website: Email : Tel : 0918.775.368

5

×