Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Bài giảng chiến lược quản lý danh mục đầu tư cổ phiếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.97 MB, 40 trang )












Lý thuyết rủi ro và tỷ lệ sinh lời trong đầu tư
chứng khoán
Lý thuyết cơ bản áp dụng trong quản lý danh
mục đầu tư chứng khoán
Các chiến lược quản lý danh mục đầu tư cổ
phiếu
Các công cụ phòng vệ cho danh mục đầu tư
Lý do phải tái cấu trúc danh mục đầu tư
Các phương pháp đánh giá





So sánh các phương án đầu tư

2 ưu thế hơn 1
2 ưu thế hơn 3
4 ưu thế hơn 3



Công thức tính rủi ro và tỷ lệ sinh lời kì vọng
của danh mục gồm nhiều cổ phiếu.
 Tỷ lệ sinh lời kì vọng:


n

rp 



ri w

i

i1

 Phương

sai của danh mục:
n

2
p

n
2
i


n

2
i

    w   w i w j cov(ri rj )
i 1

i 1 j 1

(i # j )





1. Thế nào là quản lí danh mục đầu tư???



Là xây dựng một danh mục chứng khoán, tài sản đầu tư đáp
ứng tôt nhất nhu cầu của chủ đầu tư và sau đó thực hiện việc
điều chỉnh danh mục này nhằm đạt được mục tiêu đề ra.



Yếu tố quan trọng đầu tiên của chủ đầu tư mà họ quan tâm là
mức rủi ro mà họ chấp nhận.




Bản chất của quản lí danh mục đầu tư chứng khoán là định
lượng mối quan hệ giữa rủi ro và mức lợi tức kì vọng thu
được từ danh mục đó.




1.
2.
3.
4.
5.
6.

2. Quá trình xây dựng và quản lí danh mục
đầu tư
Vạch ra chính sách đầu tư
Phân tích và định giá cổ phiếu
Chiến lược mua bán cổ phiếu
Xây dựng danh mục
Chỉnh sửa danh mục
Đánh giá




3. Lý thuyết cơ bản trong xây dựng và quản
lí danh mục đầu tư:


 Lý

thuyết thị trường hiệu quả

 Rủi

ro của chứng khoán, rủi ro của danh
mục đầu tư và phân tán rủi ro nhờ đa dạng
hóa.





Mua cổ phiếu từ dựa trên một chỉ số chuẩn nào đó
và nắm giữ lâu dài khoản đầu tư.



Đôi khi cần cơ cấu lại khi tái đầu tư các khoản cổ
tức nhận về, hoặc do các một số cổ phiệu bị hợp
nhất hoặc trượt khỏi danh mục chỉ số chuẩn,



Mục đích: Tạo ra danh mục cổ phiếu với số lượng
và chủng loại gần giống với chỉ số chuẩn lợi suất
đầu tư tương đương lợi suất của chỏ số đó.





Các phương pháp xây dựng danh mục cổ
phiếu thị động:

 Lặp

lại hoàn toàn một chỉ số nào đó

 Phương

pháp chọn nhóm mẫu

 Phương

pháp lập trình bậc 2




Tất cả các cổ phần trong chỉ số được mua
vào theo một tỷ lệ bằng tỷ trọng vốn mà cổ
phiếu đó chiếm giữ trong chỉ số này.



Hạn chế:

 Chiếm
 Luồng


nhiều chi phí giao dịch

cổ tức nhận về rải rác tái đầu tư
phân tán




Chọn nhóm các chứng khoán đại diện cho
chỉ số chuẩn theo tỷ trọng tương ứng với tỷ
trọng trong chỉ số chuẩn



Hạn chế:

 Không

đảm bảo lợi suất thu được ngang
bằng với kim lợi suất thu nhập trong chỉ số
chuẩn.




Phức tạp
Thường chỉ có nhà đầu tư chuyên nghiệp
áp dụng.




Hạn chế:



 Khi

các số liệu đầu vào, (thông tin quá khứ
về giá cả và mối tương quan giữa chúng) có
sự thay đổi thường xuyên thì lợi suất danh
mục sẽ có chênh lệch lớn so với chỉ số.




Phương pháp chọn mẫu được ưu tiên
sử dụng hơn rộng rãi hơn cả !


Mục tiêu:


Thu được LNcao hơn lợi
suất của danh mục đầu
tư thụ động chuẩn hoặc
thu được mức LN trên
trung bình ứng với một
mức rủi ro nhất định



Quy trình quản lý danh mục đầu tư chủ động:


Bước 1:Xác định mục tiêu của khách hàng đặt ra



Bước 2:Lập ra một danh mục chuẩn (hay còn gọi là danh
mục “thông thường”)



Bước 3: Xây dựng một chiến lược và kết cấu danh mục
đầu tư tối ưu thỏa mãn nhu cầu người đầu tư



Bước 4: Theo dõi đánh giá các biến động của cổ phiếu
trong danh mục và tái cấu trúc danh mục khi cần thiết.


Bước 1:Xác định mục tiêu của khách hàng đặt
ra



Khách hàng đầu tư có thể đưa ra các yêu cầu cụ
thể cho khoản đầu tư của mình


Ví dụ: đặt ra mục tiêu chỉ đầu tư vào các loại cổ phiếu
của công ty nhỏ: với hệ số P/E thấp ứng với một
mức rủi ro nào đó, hoặc cao hơn, bằng hoặc thấp
hơn mức rủi ro của danh mục thị trường..


Bước 2:Lập ra một danh mục chuẩn
(hay còn gọi là danh mục “thông thường”)
Để làm căn cứ so sánh cho danh mục chủ động


Chẳng hạn, ứng với yêu cầu trên đây thì danh mục
chuẩn bao gồm tất cả các cổ phiếu của công ty nhỏ
với hệ số P/E thấp với tỷ trọng vốn đều nhau.


Bước 3: Xây dựng một chiến lược và kết cấu
danh mục đầu tư tối ưu thỏa mãn nhu cầu
người đầu tư






Thực hiện phân tích những ngành và công ty riêng lẻ
thỏa mãn mục tiêu đặt ra để tìm ra cơ hội đầu tư tốt
nhất
Tính toán xác định số lượng cổ phiếu trong danh mục
sao cho đạt được mức đa dạng hóa cao nhất trong

phạm vi giới hạn của khoản tiền đầu tư.
Phân bổ khoản đầu tư, theo nguyên tắc: những ngành
nghề có xu hướng phát triển tốt thì được phân bổ một
tỷ trọng lớn hơn, trong đó cần tập trung vào những cổ
phiếu có tiềm năng hoặc những cổ phiếu được định giá
thấp.


Ví dụ:
Xác định kết cấu tối ưu cho danh mục 3 cổ phiếu A,
B, C, biết hiệp phương sai của 3 CP như sau:
146 187 145
187 854 104
145 105 289
có tỷ lệ lợi tức yêu cầu lần lượt là: 16,2%; 24,6%; 22.8%


Theo nguyên tắc xác định đường cong hiệu
quả theo mô hình Markowitz(thực hiện trên
máy tính):


Nguyên tắc:



Với các cách kết hợp khác nhau tạo ra được một danh mục
đầu tư có lợi tức ước tính và độ lệch chuẩn của danh mục.




Các danh mục có cùng độ lệch chuẩn thì chọn ra danh mục
nào có lợi tức ước tính là cao nhất Cách kết hợp đó là tối
ưu và nằm thuộc đường cong hiệu quả.


Đầu tiên: Máy tính xác định được danh mục gọc thứ nhất
C1( Danh mục có lợi suất ước tính cao nhất).Dễ thấy đó là:
0
Gồm 100% cổ phiếu B
X(1)= 1
Lợi suất ước tính: 24.6%
0
Độ lệch chuẩn: 854  29.22%



Tiếp theo máy xác định được các danh mục góc C2,C3 có các
thành phần như sau:
0
Gồm 22% cổ phiếu B và 78% cổ phiếu C
X(2)= 0.22 Lợi suất ước tính: 23.2%
0.78 Độ lệch chuẩn: 15.9%



X(3)=

0.84 Gồm 84% cổ phiếu A và 16% cổ phiếu C
0

Lợi suất ước tính: 17.26%
0.16 Độ lệch chuẩn: 12.22%




Tiếp tục máy tính sẽ nhận dạng danh mục thứ 4 có các thành
phần như sau:

X(4)=

0.99
0
Lợi xuất ước tính: 16.27%
0.01 Độ lệch chuẩn: 12.08%



Sau khi nhận biết được danh mục này (C4) là danh mục có độ
lệch chuẩn thấp nhất trong số các danh mục thực tồn tại thì
máy tính ngừng việc tìm kiếm.



Cuối cùng: Vẽ đường cong hiệu quả:


×