Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

máy thiết bị trong chế biến lúa gạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 35 trang )


NỘI DUNG TRÌNH BÀY:

I.

GIỚI THIỆU

II.

TỔNG QUAN VỀ LÚA GẠO

III.

QUI TRÌNH CHẾ BIẾN LÚA GẠO

IV.

CÁC MÁY SỬ DỤNG

V.

KẾT LUẬN


I.

GIỚI THIỆU

 Ông cha ta từng nói: “ Có thực mới vực được đạo”. Quả
vậy, lương thực, thực phẩm luôn là vấn đề quan trọng bậc
nhất đối với con người. Xã hội ngày càng phát triển, nhu


cầu của con người ngày càng cao. Thay vì ăn no, một nhu
cầu mới đã được đặt ra là ăn ngon, ăn đủ chất dinh dưỡng.
 Như ta đã biết, ngày xưa để có hạt gạo, nấu cơm ta chỉ cần
phơi, giã, sàng…., và chủ yếu làm bằng thủ công. Ngày
nay, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, hạt lúa phải
trải qua rất nhiều khâu sơ chế mới được hạt gạo như ý
muốn (trắng, bóng, không gãy vỡ quá nhiều…. ). Và các
qui trình công nghệ hiện đại trong chế biến lúa gạo đã làm
được điều này.


II. TỔNG QUAN VỀ LÚA GẠO

 Cấu trúc hạt lúa:


II. TỔNG QUAN VỀ LÚA GẠO

 Thành phần hóa học của lúa gạo:


II. TỔNG QUAN VỀ LÚA GẠO

 Các đặc tính nhiệt lý của lúa ở độ ẩm 1416%:


III.QUI TRÌNH CHẾ BIẾN LÚA GẠO


IV. CÁC MÁY SỬ DỤNG TRONG QUY TRÌNH


IV.1

BỘ PHẬN VẬN CHUYỂN

IV.2

MÁY PHÂN LOẠI VÀ LÀM SẠCH

IV.3

MÁY BÓC VỎ TRẤU

IV.4

MÁY LÀM TRẮNG

IV.5

MÁY ĐÁNH BÓNG


IV.1 BỘ PHẬN VẬN CHUYỂN
GẦU TẢI:

 Định nghĩa:
Gầu tải là thiết bị vận chuyển vật liệu rời theo phương
thẳng đứng, nhằm đưa vật liệu lên cao.
 Cấu tạo:
Dây đai dẹp (hoặc bằng xích) có nhiều gàu tải bằng thép

được gắn vào
Dây đai được mắc vào 2 puli ở 2 đầu
Tất cả được đặt trong một thân làm bằng thép mỏng



4.2 MÁY PHÂN LOẠI VÀ LÀM SẠCH

4.2.1 Máy phân ly tạp chất
4.2.2 Máy phân ly trấu
4.2.3 Máy phân ly thóc gạo lức
4.2.4 Máy phân ly tấm


4.2.1 MÁY PHÂN LY TẠP CHẤT:
4.2.1.1 Giới thiệu:
- Đối với máy phân ly tạp chất thường được sử dụng nhất là loại
sàng kép.
- Nguyên tắc làm sạch của sàng kép là tách tạp chất dựa vào sự
khác nhau về kích thước và khối lượng của các tạp chất.
- Các tạp chất và lúa chuyển động trên sàng được tách riêng ra.


4.2.1 MÁY PHÂN LY TẠP CHẤT
4.2.1.1 Cấu tạo và hoạt động:


4.2.1 MÁY PHÂN LY TẠP CHẤT:

4.2.1.2 Cấu tạo và hoạt động:

- Khi làm việc liên tục thì sàng được đặt nghiêng một gốc từ
2-7o.
- Thường sàng được thiết kế sao cho hạt có chuyển động
xuống và lên nhưng chuyển động xuống dài hơn chuyển
động lên.
- Sàng chuyển động giúp cho quá trình phân loại – làm sạch
xảy ra tốt hơn do tạo sự tiếp xúc giữa hạt với lỗ sàng.


4.2.1 MÁY PHÂN LY TẠP CHẤT:

4.2.1.3 Ưu nhược điểm và các yếu tố ảnh hưởng đến năng
suất của sàng:
* Ưu điểm:
- Sàng có cấu tạo đơn giản nên được sử dụng rộng rãi.
* Nhược điểm:
- Làm môi trường xung quanh nhà máy bị bẩn.
- Các lỗ sàng có kích thước nhỏ thường bị tắc lỗ làm giảm
hiệu quả phân ly.
- Các tạp chất có cùng kích thước với hạt lúa không được
phân ly.


4.2.1 MÁY PHÂN LY TẠP CHẤT:

* Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất của sàng:
- Diện tích bề mặt sàng càng lớn thì năng suất càng lớn. Tổng
diện tích lỗ sàng cũng ảnh hưởng đến năng suất.
- Tốc độ chuyển động của sàng càng lớn thì năng suất càng
lớn.

- Lượng vật liệu qua lỗ sàng càng nhỏ thì năng suất càng
giảm.


4.2.2 MÁY PHÂN LY TRẤU
MÁY HÚT TRẤU CÓ VÒI HÚT:

Hình Máy hút trấu có vòi hút
1,2 - Quạt hút; 3 - Puly; 4 - Sàng; 5 - Máy phân ly thóc; 6 - Vòi hút


MÁY HÚT TRẤU TÁC ĐỘNG KÉP:

Sàng dao động, Quạt hút, Cơ cấu trải mỏng hạt,
Cửa thu hồi trấu, Cửa thu hồi hạt vỡ


4.2.3 MÁY PHÂN LY THÓC GẠO LỨC
MÁY PHÂN LY KIỂU KHAY:


Hoạt động và điều chỉnh máy phân ly kiểu khay:


4.2.3 MÁY PHÂN LY THÓC GẠO LỨC
MÁY PHÂN LY KIỂU KHAY:


Hoạt động và điều chỉnh máy phân ly kiểu ngăn:



4.2.4 MÁY PHÂN LY TẤM (SÀNG XOAY)

Hình 14.6 Máy giần phẳng
1Máng cấp liệu; 2. Khung; 3. Mặt sàng; 4.Gạo nguyên; 5.Cửa ra
mảnh lớn; 6. Puly dẫn động; 7. Cơ cấu sai tâm; 8. Cửa ra mảnh nhỏ
A – Truyền động đai thang bên dưới sàng; B – Truyền động đai dẹt
bên trên máy


 Nguyên tắc:
Chuyển động của hạt trên mặt sàng xoay là liên tục và đi
xuống từ từ theo hướng xoắn ốc. Chuyển động liên tục vì
mâm sàng không tăng cũng không giảm gia tốc trong khi
quay. Đi dần xuống dưới vì độ nghiêng của mâm sàng. Quỹ
đạo giống hình xoắn ốc tạo ra do sự kết hợp vận tốc tiếp
tuyến của bộ phận sai tâm và vận tốc ly tâm của mâm. Vì
thế hạt luôn chuyển động tới các cạnh của mâm sàng.


4.3 MÁY BÓC VỎ TRẤU:
1.Khái niệm chung:
 Xay thóc là khâu quan trọng trong các nhà máy xay. Mục
đích của quá trình xay là bóc lớp vỏ trấu của thóc để thu gạo
lật.
 Dưới tác dụng của các bộ phận làm việc của máy xay, lớp vỏ
trấu chịu sự biến dạng phức tạp – nén, xé, ma sát. Kết quả là
mối liên kết giữa vỏ trấu và nhân bị phá vỡ, vỏ trấu được tách
ra.
 Nhiệm vụ chủ yếu của quá trình xay là phá vỡ một cách tối đa

mối liên kết vỏ - nhân trong mỗi lần hạt đi qua máy xay, đồng
thời phải tránh làm nhân bị vỡ nát.


×