Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Giáo trình nhập môn giải phẫu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.05 MB, 83 trang )

NHẬP MÔN GiẢI PHẪU HỌC
PGS.TS Lê Văn Cường



Mục tiêu:
Nêu được vị trí và tầm quan trọng của GPH
trong y học.
Nêu được đối tượng và nội dung của GPH.

Kể được các PP học GP.
Nêu được tầm quan trọng của thi thể hiến
thân cho khoa học và vai trò, nghĩa vụ của
sinh viên đối với thi thể.


1. Định nghĩa và đối tượng
nghiên cứu của Giải Phẫu


Giải phẫu học (Anatomia) : nghiên cứu hình thái

và cấu trúc của cơ thể, mối liên quan các bộ phận và
tương quan cơ thể với môi trường.




Tiếng Hy Lạp: Anatome
• Ana =phân tích
• Tome = cắt


Giải phẫu khác phẫu thuật (surgery).


1. Định nghĩa và đối tượng
nghiên cứu của Giải Phẫu (tt)


Giải Phẫu là cơ sở của các môn học khác
trong y học (cơ sở các môn cơ sở và lâm
sàng)

Mukhin (Nga) : “Người thầy thuốc không có kiến thức giải
phẫu thì chẳng những vô ích mà còn có hại.”

Testut (Pháp) : “Chỉ có trường phái giải phẫu và đặc biệt là
giải phẫu định khu mới là nơi đào tạo những nhà phẫu thuật
giỏi.”


2. Nội dung và phạm vi của
Giải Phẫu
Người ta
chia ra
nhiều môn
giải phẫu
khác nhau
tùy thuộc
vào

Theo mục đích nghiên cứu

Theo mức độ nghiên cứu

Theo phương pháp


2.1 Theo mục đích nghiên cứu




2.1.1 Giải phẫu y học : phục vụ các môn cơ
sở, lâm sàng của y học, đào tạo thầy thuốc
trong trường y.
2.1.2 Giải phẫu nhân chủng học : nghiên
cứu đặc điểm GP đặc trưng riêng của từng
quần thể người trên trái đất, các di cốt của
người xưa, các trường Đại học tổng hợp, Y và
sư phạm.


2.1 Theo mục đích nghiên cứu


2.1.3 Giải phẫu học
mỹ thuật: người sáng
lập là Leonardo de Vinci
(thế kỷ XVI) nghiên cứu
hình thái  sáng tác các
tác phẩm điêu khắc, hội
họa (giải phẫu bề mặt).


(tt)


2.1 Theo mục đích nghiên cứu


(tt)

2.1.4 Giải phẫu học thể dục thể thao: chú
ý hình thái, cấu trúc cơ quan vận động (giải
phẫu chức năng).


2.1 Theo mục đích nghiên cứu




(tt)

2.1.5 Giải phẫu nhân trắc học: đo đạc các
kích thước các đoạn cơ thể, tìm tỷ lệ tương
quan giữa các đoạn, phục vụ sản xuất máy
móc, dụng cụ (môn ecgonomic).
2.1.6 Giải phẫu học so sánh: nghiên cứu giải
phẫu động vật từ thấp đến cao  tìm quy luật
tiến hóa từ động vật đến người




2.2 Theo mức độ nghiên cứu


Giải phẫu đại thể: chi tiết giải phẫu nhìn
bằng mắt thường, kính lúp.


2.2Theo mức độ nghiên cứu


(tt)

Giải phẫu vi thể: nhìn qua kính hiển vi quang
học.


2.2Theo mức độ nghiên cứu


Giải phẫu siêu vi
và phân tử: nhìn
qua kính HV điện
tử  nghiên cứu
hình thái ở mức độ
phân tử.

(tt)



2.3 Theo phương pháp


2.3.1 Giải phẫu học chức năng: xương, cơ,
khớp được nghiên cứu như 1 tổng thể của vận
động.


• Khớp hông: khi duỗi thẳng xương đùi xoay vào trong
15o, khớp hông sẽ xoay vào trong và hơi dạng ra lúc
đó xương đùi chịu 1 áp lực ở mặt trên chỏm  hay
tổn thương vùng đó trong viêm khớp thoái hóa.
• Khi đứng thẳng khớp hông sẽ chịu một trọng lượng là
50kg + 150kg (Pauwels)


• Đối với động tác gấp
của cột sống: nếu thân
gấp ra trước thì các cơ
dựng sống phải co rất
mạnh để thăng bằng lại
với trọng tâm rơi ra
trước (khi đứng thẳng,
cúi gập hẳn thì cơ dựng
sống không tác động).


2.3 Theo phương pháp

(tt)


Nghiên cứu cho thấy: sự thay đổi cấu trúc do ảnh
hưởng của chế độ lao động và môi trường sinh
hoạt:
Vũ nữ balê: xương đặc ở các đốt bàn chân dày lên
rất nhiều.

Nông dân: đi chân đất gánh nặng, bàn chân bẹt.


2.3 Theo phương pháp


2.3.2 Giải
phẫu học
phát triển:
nghiên cứu
hình thái con
người qua
các giai đoạn
phát triển

(tt)

Giải phẫu học thời kỳ phôi
thai (phôi thai học)
Giải phẫu học trẻ em

(sơ sinh 16 tuổi)


Giải phẫu học người lớn
Giải phẫu học người già


Thai lúc 3,1 tháng

Thai lúc 3,5 tháng

Thai lúc 4,4 tháng

Dài 8,1 cm

Dài 10,1 cm

Dài 14,9 cm

Thai lúc 5,3 tháng

Thai lúc 7,2 tháng

Trẻ sơ sinh

Thiếu niên

Dài 19 cm

Dài 26 cm

Dài 33 cm


Cao 83 cm


2.3 Theo phương pháp

(tt)

2.3.3 Giải phẫu học hệ thống: trình bày cơ thể theo
từng hệ thống các cơ quan làm chung một chức năng
•Hệ các cơ quan chuyển động
(xương, cơ, khớp).
•Hệ thần kinh, hệ giác quan.
•Hệ thống cơ quan dinh
dưỡng:hệ tiêu hóa, hệ tuần
hoàn, hệ hô hấp, hệ bài tiết và
hệ các tuyết nội tiết.
•Hệ thống cơ quan sinh sản:
hệ sinh dục nam, hệ sinh dục
nữ


2.3 Theo phương pháp
2.3.4 Giải phẫu học
từng vùng: chia cơ
thể thành từng vùng
lớn: chi trên, chi
dưới, đầu-mặt-cổ,
ngực bụng
Phương pháp này giúp
thấy rõ liên quan các

thành phần trong từng
vùng của cơ thể


(tt)


2.3 Theo phương pháp


2.3.5 Giải phẫu học
định khu (từng
vùng): học 1 vùng
nhỏ, chú ý nhiều đến
liên quan các thành
phần trong từng lớp
từ nông tới sâu (giải
phẫu phục vụ ngoại
khoa).

(tt)


2.3 Theo phương pháp


(tt)

2.3.6 Giải phẫu học bề mặt: nghiên cứu chủ yếu
hình thể lồi lõm ở bề mặt của cơ thể.

Cơ sấp tròn
Cơ cánh tay
Rãnh cơ nhị đầu
Cơ nhị đầu

Mỏm khuỷu
Mỏm trên lồi cầu trong
Cơ tam đầu cánh tay

Cơ quạ cánh tay

Đầu trong
Đầu dài

Cơ tròn lớn
Cơ lưng rộng

Cơ răng trước

Cơ ngực lớn


2.3 Theo phương pháp


(tt)

2.3.7 Giải phẫu học X quang: hình dạng giải phẫu
trong phim X quang, CT scan, MRI…



×