Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

: Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong khu vực nông nghiệp tỉnh Nam Định.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 86 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
LỜI MỞ ĐẦU
Trong bốii cảnh thời đại ngày nay, toàn cầu hóa kinh tế, sự phát triển
nhanh chóng của khoa học công nghệ, việc chuyển sang phát triển nền kinh
tế tri thức đang đạt ra những cơ hội mới và những thách thứcc mới với tất cả
các nước đặc biệt là đối với các nước đang phát triển cần tiến hành công
nghiệp hoá hiện đại hoá. Để nhanh chóng thoát khỏi tình trạng nước nghèo
kém phát triển, thoát khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn với kinh tế với các nước
trong khu vực và trên thế giới chúng ta cần phải có khẳ năng thu hút đầu tư
phát triển nền kinh tế. Thu hút đầu tư trong khu vực công nghiệp và nông
thôn ở các tỉnh phải được thực hiện một cách nhanh chóng, cấp thiết. Có như
thế chúgn ta mới thực hiện được hai quá trình: 1. chuyển từ nền kinh tế nông
nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp, chuyển từ xã hội văn minh nông
nghiệp sang nền xã hội văn minh công nghiệp; 2. chuyển từ nền kinh tế nông
nghiệp sang nền kinh tế tri thức. Chuyển từ xã hội văn minh nông nghiệp
sang xã hội văn minh. Tất cả các nghiên cứu đó cho ra những vấn đề lý luận
cơ bản, kinh nghiệm nước ngoài, đánh giá thực trạng và đề xuất khuyến nghị
và mục tiêu. Phương hướng và giải pháp thực hiện việc phát triển khu vực
nông nghiệp và nông thôn.
Nam Định là một tỉnh phía Nam vùng đồng bằng sông Hồng, trong
thời gian qua cộng với các tỉnh trong vùng, Nam Định dù có bước phát triển
kinh tế - xã hội tương đối mạnh mẽ so với giai đoạn trước, đặc biệt là trong
khu vực nông nghiệp và nông thôn.Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã
hội tỉnh Nam Định đến năm 2010 đã được thực hiện và được uỷ ban nhân
dân tỉnh phê duyệt từ năm 2003. Trong báo cáo quy hoạch, các quy hoạch
phát triển mạng lưới kết cấu hạ tầng kỹ thuật ( mạng lưới giao thông, cấp
điện, cấp nước, bưu chính viễn thông, các công trình bảo vệ môi trường …),
kết cấu hạ tầng xã hội ( mạng lưới trường học, bệnh viện, công trình văn hóa
– thông tin, công trình thể dục - thể thao … ), quy hoạch phát triển đô thị
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


đuợc coi là quy hoạch " cứng ". Đối với loại quy hoạch này nhà nước cần
đầu tư hoặc tạo cơ chế, chính sách để thu hút các thành phần kinh tế bỏ vốn
đầu tư. Quy hoạch " mềm " bao gồm quy hoạch phát triển các ngành và lĩnh
vực sản xuất, kinh doanh : công nghiệp, nông lâm ngư nghiệp, thương mại
… Các chỉ tiêu về khối lượng, giá trị sản xuất, diện tích gieo trồng …chỉ
mang tính định hướng và do thị trường quyết định. Trên cơ sở quy hoạch đó,
nhiều định hướng phát triển, dự án đầu tư đã được triển khai, thực hiện.
Song để sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư đó để phát triển khu vực
nông nghiệp và nông thôn của tỉnh đòi hỏi phải có sự chỉ đạo đúng hướng
của các cấp lãnh đạo.Việc đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn đầu tư phát triển khu vực nông nghiệp và nông thôn nhằm phù
hợp với tình hình trong nước và quốc tế của tỉnh là cần thiết. Giải pháp phải
đúng thì thực thi mới có hiệu quả kinh tế cao, phát triển theo hướng đúng
đắn khu vực nông nghiệp và nông thôn của toàn tỉnh. Từ đó có thể cải thiện
được đời sống nhân dân, góp phần phát triển khu vực nông nghiệp và nông
thôn của đất nước nói chung.
Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham
khảo,trong nội dung của đề tài này được chia làm ba chương chính:
Chương I : Vai trò của vốn đầu tư với việc phát triển khu vực nông
nghiệp và nông thôn.
Chương II : Thực trạng về việc sử dụng vốn đầu tư phát triển trong
khu vực nông nghiệp và nông thôn tại tỉnh Nam Định.
Chương III : Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn trong khu vực nông nghiệp tỉnh Nam Định.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
NỘI DUNG
Chương I
Vai trò của vốn đầu tư với việc phát triển khu vực nông nghiệp và nông
thôn

1. Cơ cấu vốn đầu tư
1.1 Khái niệm vốn đầu tư
Vốn đầu tư là toàn bộ các khoản chi phí đang trong quá trình chuyển
hoá thành vốn sản xuất. Trong đó vốn sản xuất là toàn bộ các tài sản sản
xuất được sử dụng làm phương tiện phục vụ trực tiếp quá trình sản xuất, bao
gồm có tài sản cố đinh và tài sản lưu động.Hoạt động làm chuyển hoá vốn
đầu tư thành vốn sản xuất được gọi là hoạt động đầu tư.
Như vậy vốn sản xuất là giá trị những tài sản được sử dụng làm
phương tiện trực tiếp phục vụ cho quá trình sản xuất và dịch vụ, bao gồm
vốn cố định và vốn lưu động.
Để có thể tạo ra được những tài sản vật chất cụ thể, nhất thiết phải sử
dụng vốn đầu tư thông qua hoạt động đầu tư.Tương ứng với sự phân biệt của
hai loại tài sản : sản xuất và phi sản xuất , vốn đầu tư cũng được chia làm hai
loại : Vốn đầu tư sản xuất và vốn đầu tư phi sản xuất.
1.1.1 Vốn đầu tư sản xuất
Vốn đầu tư sản xuất là toàn bộ các khoản chi phí nhằm duy trì hoặc
gia tăng mức vốn sản xuất.Vốn đầu tư sản xuất được chia thành vốn đầu tư
vào tài sản cố định và vốn đầu tư vào tài sản lưu động. Đến lượt mình, vốn
đầu tư vào tài sản cố định lại chia thành vốn đầu tư cơ bản và vốn đầu tư sửa
chữa lớn. Vốn đầu tư cơ bản làm tăng khối lượng thực thể của tài sản cố
định, bảo đảm bù đắp số tài sản bị hao mòn và tăng thêm phần xây lắp dở
dang. Còn vốn sửa chữa lớn không làm tăng khối lượng của thực thể của tài
sản do đó nó không có trong thành phần của vốn đầu tư cơ bản. Nhưng vai
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
trò kinh tế của vốn sửa chữa lớn tài sản cố định cũng giống như vai trò kinh
tế của vốn đầu tư cơ bản là nhằm đảm bảo thay thế tài sản bị hư hỏng.
1.1.2 Vốn đầu tư phi sản xuất
Vốn đầu tư phi sản xuất là toàn bộ các khoản chi phí phục vụ cho cơ
sở hạ tầng,các khoản chi công cộng,y tế, giáo dục không phục vụ sản xuất.

Vốn đầu tư phi sản xuất không tham gia trực tiếp vào quá trình sản
xuất nhưng có thể tham gia gián tiếp vào quá trình sản xuất. Bởi các tài sản
phi sản xuất ( vốn phi sản xuất ) là cơ sở để tạo tiền đề cho quá trình sản
xuất trực tiếp.
1.2 Các hình thức đầu tư
Hoạt động đầu tư được tiến hành dưới hai hình thức đầu tư trực tiếp
và gián tiếp. Mỗi hình thức đầu tư đều có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp
đến sự phát triển kinh tế của đất nước.
1.2.1 Đầu tư trực tiếp
Là hoạt động đầu tư mà người có vốn tham gia trực tiếp vào quá trình
hoạt động và quản lý đầu tư, họ biết được mục tiêu đầu tư cũng như các
phương thức hoạt động của của các loại vốn mà họ bỏ ra. Hoạt động đầu tư
này có thể thực hiện dưới các dạng : hợp đồng liên doanh công ty cổ phần
công ty trách nhiệm hữu hạn.
1.2.2 Đầu tư gián tiếp
Là hình thức bỏ vốn vào hoạt động kinh doanh nhằm đem lại hiệu quả
cho bản thân người có vốn cũng như cho xã hội. Nhưng người có vốn không
tham gia trực tiếp vào hoạt động đầu tư. Đầu tư gián tiếp thường được thực
hiện dưới dạng cổ phiếu, tín phiếu, …Hình thức đầu tư này thường ít gặp rủi
ro hơn so với đầu tư trực tiếp.
2. Các nguồn hình thành của vốn đầu tư
Đối với các nước đang phát triển, đặc biệt là những nước có thu nhập
thấp thì quy mô và tỷ lệ tiết kiệm đều thấp, trong khi yêu cầu của phát triển
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
kinh tế ngày càng tăng, đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn. Điều đó đặt ra sự cần
thiết phải có nguồn hỗ trợ từ nước ngoài. Mặt khác, trong sự giao lưu quốc
tế hiện nay, ngay đối với các nước công nghiệp phát triển vẫn có sự kết hợp
nguồn vốn đầu tư trong nước và ngoài nước phục vụ cho công cuộc phát
triển kinh tế.

Với một quốc gia tiết kiệm có được là tổng số tiết kiệm trong nước và
tiết kiệm ngoài nước.Gọi S là tổng số tiết kiệm của một quốc gia, Sd là tiết
kiệm trong nước, Sf là tiết kiệm ngoài nước. Ta có : S = Sd + Sf. Nó được
thể hiện qua sơ đồ sau :
Sơ đồ 1: Các nguồn hình thành tiết kiệm một quốc gia
2.1 Tiết kiệm trong nước
Có thể nói nguồn tiết kiệm trong nước được coi là một trong hai
nguồn tiết kiệm quan trọng của một quốc gia. Không thẻ thiếu được một
trong hai nguồn chính vì vậy việc phát triển kinh tế đều phải ưu tiên cả hai
nguồn tiết kiệm này. Tiết kiệm trong nước bao gồm : Tiết kiệm của chính
phủ, tiết kiệm của các công ty, tiết kiệm của dân cư.
T?ng s? ti?t ki?m c?a qu?c gia
Ti?t ki?m trong nu?c
Ti?t ki?m ngoài nu?c
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Sơ đồ 2 : Các kênh chính của vốn đầu tư trong nước
2.1.1 Tiết kiệm của chính phủ
Theo tính chất sở hữu ,tiết kiệm của chính phủ bao gồm tiết kiệm của
ngân sách nhà nước và tiết kiệm của các công ty nhà nước.Theo tổ chức kinh
tế, thì tiết kiệm của các công ty nhà nước và tiết kiệm của các công ty tư
nhân được kết hợp chung là tiết kiệm của các công ty.
Tiết kiệm của chính phủ ở đây giới hạn trong phạm vi tiết kiệm của
ngân sách nhà nước. Về nguyên tắc tiết kiệm được tính bằng cách lấy tổng
thu nhập trừ đi các khoản chi tiêu. Thu ngân sách của chính phủ chủ yếu là
các khoản thu thuế, ngoài ra còn có các khoản thu phí và lệ phí có tính chất
thuế. Nhưng đối với chính phủ, đặc biệt là chính phủ các nước đang phát
triển, chi cho đầu tư phát triển là một nhiệm vụ quan trọng, do đó tình trạng
phổ biến thường là bội thu ngân sách.
2.1.2 Tiết kiệm của các công ty

Tiết kiệm của các công ty được xác định trên cơ sở doanh thu của các
công ty và các khoản chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh.Doanh thu
Ti?t ki?m trong nu?c
Ti?t ki?m c?a chớnh ph?
Ti?t ki?m c? a c?c c?ng ty
Ti?t ki?m c? a dừn cu
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
của các công ty(TR) là các khoản thu nhập của công ty do tiêu thụ hàng hóa
hoặc dịch vụ sau khi đã trừ đi các loại chi phí trung gian trong quá trình sản
xuất. Tổng chi phí (TC) thường bao gồm các khoản : trả tiền công; trả tiền
thuê đất đai; trả lãi xuất tiền vay và thuế kinh doanh.
Khoản chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí được gọi là lợi
nhuận của công ty trước thuế.(Pr trước thuế = TR – TC).Lợi nhuận trước
thuế sau khi đóng thuế lợi tức sẽ còn lại lợi nhuận của công ty sau thuế.(Pr
sau thuế = Pr trước thuế - Tde). Trong đó Tde là thuế thu nhập của công ty.
2.1.3 Tiết kiệm của dân cư
Tiết kiệm của dân cư phụ thuộc vào thu nhập và chi tiêu của hộ gia
đình. Thu nhập của hộ gia đình bao gồm thu nhập có thể sử dụng (DI) và các
khoản thu nhập khác. Chúng ta đã biết cách xác định thu nhập có thể sử
dụng từ thu nhập quốc dân sản xuất(NI)
Khác với chi tiêu của chính phủ, tất cả các khoản chi tiêu của hộ gia
đình đều được coi là yếu tố cấu thành GDP. Mối quan hệ giữa các khoản thu
nhập và chi tiêu của hộ gia đình có thể được mô tả qua hàm chi tiêu.Hàm chi
tiêu C có dạng : C = a + b. DI
2.2 Tiết kiệm ngoài nước
Nếu như tiết kiệm trong nước quan trong như thế thì tiết kiệm ngoài
nước cũng quan trọng không kém đặc biệt là đối với các nước đang phát
triển cần sự đầu tư lớn từ các nước ngoài phát triển. Tiết kiệm ngoài nước là
nguồn lực rất lớn đối với các nước được tiếp nhận đầu tư đặc biệt với các

nước đang phát triển
Nguồn tiết kiệm ngoài nước, đó chính là các khoản đầu tư nước ngoài
hay còn gọi là đầu tư quốc tế. Đầu tư nước ngoài là phương thức đầu tư vốn,
tài sản nước ngoài để tiến hành sản xuất, kinh doanh hay dịch vụ với mục
đích kiếm tìm lợi nhuận hoặc vì những mục tiêu chính trị xã hội nhất định
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Sơ đồ 3 : Các kênh chính của nguồn đầu tư nước ngoài
2.2.1 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI )
Nguồn vốn FDI là nguồn vốn đầu tư của tư nhân nước ngoài để đầu tư
cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận. Đây là
nguồn vốn lớn có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế của các nước
đang phát triển. Không có một quốc gia nào, dù lớn hay nhỏ, dù phát triển
theo con đường tư bản hay chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa lại không cần đến
nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tất cả đó đều coi là nguồn lực quốc
tế quan trọng cần khai thác từng bước để hòa nhập vào cộng đồng quốc tế.
Ngay cả những quốc gia có tiềm lực kinh tế mạnh như Mỹ, Nhật dưới tác
động của cách mạng khoa học công nghệ hiện nay cũng không thể tự mình
giải quyết được vấn đề kinh tế - xã hội đã đang và sẽ tiếp tục được đặt ra.
Chỉ có con đường hợp tác trong đó có FDI là loại hình đầu tư hợp tác có
hiệu quả.
Đầu tư FDI tồn tại dưới nhiều hình thức, song những hình thức chủ
yếu là hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp
100 % vốn nước ngoài. Thông qua đầu tư FDI, các nước đi đầu tư tận dụng
V?n d?u tu qu?c
t?
Vốn đầu tư của tư nhân
Vốn trợ giúp phát triển
Vốn đầu tư trực tiếp V?n d?u tu giỏn ti?p Tín dụng thương mại Vốn hỗ trợ dự án Vốn hỗ trợ phi dự án Tín dụng thương mại
8

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
được những lợi thế về chi phí sản xuất thấp của các nước nhận đầu tư( giá
nhân công rẻ, chi phí khai thác nguyên vật liệu tại chỗ thấp) để hạ giá thành
sản phẩm, giảm chi phí vật liệu đối với việc sản xuất hàng thay thế nhập
khẩu ở các nước tiếp nhận đầu tư. Cùng với việc cung cấp vốn, thông qua
FDI các công ty nước ngoài đã chuyển giao công nghệ từ nước mình hoặc từ
nước khác sang cho nước tiếp nhận đầu tư.
2.2.2 Nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức ( ODA )
Nguồn vốn ODA là nguồn tài chính do các cơ quan chính thức ( chính
quyền nhà nước hay địa phương ) của một nước hay một tổ chức quốc tế
viện trợ cho các nước đang phát triển nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế và
phúc lợi xã hội của các nước này.
Có thể nói ODA là nguồn vốn cực kì quan trọng cho công cuộc phát
triển kinh tế của các nước đang phát triển. Thông qua các dự án ODA, cơ sở
hạ tầng kinh tế xã hội của các nước tiếp nhận được nâng lên một bước. Nếu
các nước đang phát triển sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA sẽ là nhân tố
tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Bên cạnh đó thông qua các dự án ODA
về giáo dục đào tạo, y tês … giúp cho trình độ dân trí, chất lượng lao động
được nâng cao.
2.2.3 Nguồn vốn các tổ chức phi chính phủ ( NGO )
Nguồn vốn của các tổ chức phi chính phủ thường nhỏ, chủ yếu dựa
vào các nguồn quyên góp hoặc hoặc sự tài trợ của các chính phủ. Viện trợ
NGO thường là viện trợ không hoàn lại, trước đây loại viện trợ này chủ yếu
là vật chất, đáp ứng nhu cầu nhân đạo như : cung cấp thuốc men cho các
trung tâm y tệ chỗ ở và lương thực cho các nạn nhân thiên tai. Hiện nay loại
viện trợ này lại được thực hiện nhiều hơn bằng các trương trình phát triển
dài hạn, có sự hỗ trợ của các chuyên gia thường trũ như : huấn luyện những
người làm công tác bảo vệ sức khỏe, thiết lập các dự án tín dụng , cung cấp
nước sạch ở nông thôn, cung cấp dinh dưỡng và sức khỏe ban đầu.
9

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2.2.4 Nguồn vốn tín dụng thương mại
Tín dụng thương mại là nguồn vốn mà các nước nhận vốn vay sau
một thời gian phải hoàn trả cả vốn lẫn lãi cho nước cho vay. Các nước thu
lợi nhuận thông qua lãi suất tiền vay.
Việc sử dụng nguồn vốn tín dụng thương mại, các nước tiếp nhận vốn
không phải chịu bất cứ một rằng buộc nào về chính trị xã hội, có toàn quyền
sử dụng vốn. Mặc dù vậy do đây là nguồn vốn cho vay với lãi suất thương
mại nên nếu các nước tiếp nhận không sử dụng hiệu quả nguồn vốn này thì
có nguy cơ dẫn đến tình trạng mất khả năng tri chả dẫn đến vỡ nợ
3. Tác động của vốn đầu tư đến tăng trưởng kinh tế nói chung và
khu vực nông nghiệp và nông thôn nói riêng.
Vốn đầu tư có tác động rất lớn đến tăng trưởng kinh tế nói chung và
khu vực nông nghiệp và nông thôn nói riêng. Nó làm thúc đẩy tăng trưởng,
cải thiện đời sống nhân dân từ đó có thể phát triển khu vực nông nghiệp và
nông thôn nói riêng. Ngược lại khi khu vực nông nghiệp và nông thôn phát
triển thì nó lại là điều kiện để phát triển toàn bộ nền kinh tế đất nước nói
chung.
3.1 Phân tích mô hình Harrod – Domar
Khi nghiên cứu mô hình kinh tế do hai nhà kinh tế học là Roy Harrod
ở Anh và Evsay Domar ở Mỹ đồng thời dựa trên tư tưởng của Keynes,
chúng ta đã biết đến hệ số ICOR.Mô hình này cho rằng, đầu ra của bất kỳ
đơn vị kinh tế nào dù là của một công ty, một ngành hay toàn bộ nền kinh tế
sẽ phụ thuộc vào tổng số vốn đầu tư cho đơn vị đó.
Nếu gọi đầu ra là Y và tốc độ tăng trưởng đầu ra là g, ta có công thức
sau: g = ∆Y / Y
Nếu gọi S là mức tích lũy của nền kinh tế thì tỷ lệ tích lũy (s) trong
GDP sẽ là : s = St / Y
10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Vì tiết kiệm là nguồn của đầu tư, nên về mặt lý thuyết đầu tư luôn
bằng tiết kiệm (St = It), do đó cũng có thể viết : S = It / Y
Mục đích của đầu tư là để tạo ra vốn sản xuất, nên It = ∆K.t
Nếu gọi k là tỷ số gia tăng giữa vốn và sản lượng ( còn gọi là hệ số
ICOR ), ta có k = ∆Kt/ ∆Y Vì ∆Y / Y = It. Hệ số ICOR : g = s/k
Hệ số ICOR nói lên rằng, vốn sản xuất được tạo ra bằng đầu tư dưới
dạng nhà máy, trang thiết bị là yếu tố cơ bản của tăng trưởng, các khoản tiết
kiệm của dân cư và các công ty chính là nguồn gốc cơ bản.
Cần lưu ý là tỷ số gia tăng vốn sản lượng chỉ đo năng lực sản xuất của
phần vốn tăng thêm, nó khác với tỷ số trung bình vốn - đầu ra phản ánh năng
lực toàn bộ vốn sản xuất.
3.2 Tác động của vốn đầu tư đến tăng trưởng kinh tế
Tác động của đầu tư đến tăng trưởng kinh tế là vấn đề cần nghiên cứu
rõ nhằm đưa ra được những giải pháp hiệu quả để có thể sử dụng vốn đầu tư
một cách đúng đắn không gây lãng phí, trì trệ trong công cuộc đưa vốn vào
sử dụng. Nghiên cứu các tác động của đầu tư để thấy rõ ảnh hưởng của đầu
tư đến tăng trưởng kinh tế là rất lớn. Có thể nói đầu tư là yếu tố sống còn đối
với công cuộc tăng trưởng và phát triển kinh tế của đất nước trong bối cảnh
hiện nay
Đầu tư là bộ phận lớn và hay thay đổi trong chi tiêu. Do đó những
thay đổi trong đầu tư có thể có tác động lớn tơi tổng cầu và do đó tác động
đến sản lượng và công ăn việc làm. Khi đầu tư tăng lên có nghĩa là những
nhu cầu về chi tiêu mua sắm máy móc thiết bị, phương tiện vận tải xây dựng
… tăng lên.
Đầu tư sẽ dẫn đến tăng vốn sản xuất, nghĩa là có thêm các nhà máy,
thiết bị phương tiện vận tải mới được đưa vào sản xuất. làm tăng khả năng
sản xuất của nền kinh tế.
11
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Biểu đồ 1 : Tác động của vốn đầu tư đến tăng trưởng kinh tế

Nền kinh tế với đường tổng cầu AD2 đang cân bằng tại điểm E2 thì
dưới tác động của tăng đầu tư sẽ làm dịch chuyển đường tổng cầu sang phải,
vào vị trí AD1, thiết lập điểm cân bằng mới tại E1. Điều đó cũng đồng nghĩa
với việc làm cho mức sản lượng tăng từ Y2 đến Y1 và mức giá tăng từ P2
đến P1.
Ngày nay vốn đầu tư và vốn sản xuất được coi là yếu tố quan trọng
của quá trình sản xuất. Vốn sản xuất vừa là yếu tố đầu vào , vừa là sản phẩm
đầu ra của quá trình sản xuất. Vốn đầu tư không chỉ là cơ sở để tạo ra vốn
sản xuất, tăng năng lực sản xuất của các doang nghiệp của nền kinh tế, mà
còn là điều kiện để nâng cao trình độ khoa học – công nghệ góp phần đáng
kể vào việc đầu tư theo chiều sâu , hiện đại hóa quá trình sản xuất.
Việc tăng vốn đầu tư cũng góp phần vào việc giải quyết công ăn việc làm
cho người lao động khi mở ra các công trình xây dựng và mở rộng quy mô
sản xuất. Cuối cùng, cơ cấu sử dụng vốn đầu tư là điều kiện quan trọng tác
động vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nước.
P
E1
E2
AD1
AD2
AS
12
P1
P2
Y1 YY2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Điều cần lưu ý là sự tác động của vốn đầu tư và vốn sản xuất đến tăng
trưởng kinh tế không phải là quá trình riên lẻ mà nó là sự kết hợp, đan xen
lẫn nhau, tác động liên tục vào nền kinh tế.
3.3 Tác động của vốn đầu tư đến khu vực nông nghiệp và nông thôn

Đầu tư vào khu vực nông nghiệp nông thôn nhằm xây dựng một nền
nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn, hiệu quả và bền vững, có năng xuất, chất
lượng và sức cạnh tranh cao trên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học,
công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Trong khi coi
trọng việc tạo lập phát huy " nội lực" ở khu vực nông nghiệp và nông thôn,
cũng cần thấy rằng sẽ không thể thực hiện thành công việc phát triển nông
nghiệp và nông thôn dựa vào yếu tố đầu tư chứ chưa nói đến rút ngắn quá
trình này nếu chỉ dựa vào " nội lực " đó. Với trình độ phát triển còn thấp
kém, nhu cầu đầu tư các nguồn lực lại rất lớn, ngoài sự nỗ lực của chính đầu
tư trong khu vực cần có sự đầu tư các nguồn lực từ bên ngoài vào khu vực
nông nghiệp và nông thôn. Đặc biệt là phải coi đó là đầu tư mang tính chiến
lược lâu dài chứ không phải đầu tư hỗ trợ và lại càng không phải chỉ là đầu
tư " mồi" nhằm tạo ra "cú hích ban đầu".
Quá trình đầu tư vào khu vực nông nghiệp và nông thôn đi đôi với quá
trình công nghiệp hoá hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn.Phát triển
NNNT tạo tiền đề phát triển công nghiệp. Mục tiêu của công nghiệp hóa
hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn là xây dựng một nền nông nghiệp sản
xuất hàng hóa lớn, hiệu quả và bền vững, có năng suất, chất lượng và sức
cạnh tranh cao trên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, công
nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu ; xây dựng nông
thôn ngày càng giàu đẹp, công bằng dân chủ văn minh, cơ cấu kinh tế hợp
lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày
càng hiện đại.Trong nông nghiệp có quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, gắn với công nghiệp chế
biến và thị trường; thực hiện cơ khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, ứng
13
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
dụng các thành tựu của khoa học công nghệ hiện đại vào các khâu sản xuất
của nông nghiệp nhằm nâng cao năng xuất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh
tranh của sản phẩm hàng hóa trên thị trường. Trong nông thôn là quá trình

chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng gía trị
sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp và dịch vụ; giảm dần tỷ trọng
sản phẩm và lao động nông nghiệp; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội,
quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái; tổ chức lại sản
xuất và xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp; xây dựng nông thôn dân chủ
công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và văn hóa
của nhân dân ở nông thôn.
4. Các biện pháp sử dụng hiệu quả vốn đầu tư
Ở nước ta nền nông nghiệp, về cơ bản chưa thoát khỏi tình trạng sản
xuất nhỏ, phân tán, manh mún. Trình độ phát triển hiện tại còn thấp xa so
với phát triển nông nghiệp và nông thôn theo yêu cầu bền vững . Bên cạnh
đó khả năng cạnh tranh còn thấp kém trong điều kiện thị trường ngày càng
gay gắt. Ảnh hưởng của Trung Quốc với phát triển kinh tế toàn cầu và với
phát triển nông nghiệp và nông thôn Việt Nam. Chính vì những lý do đó vấn
để phát triển nông nghiệp và nông thôn là vấn đề cần được đặt ra hàng đầu.
Nhiều nước đặc biệt là các nước đang phát triển mặc dù nhận được
nhiều viện trợ từ các nước phát triển nhưng do không sử dụng hiệu quả được
vốn đầu tư hiện có nên công cuộc đổi mới kinh tế vẫn diễn ra một cách trì
trệ, chưa kịp thời với sự phát triển của thế giới. Vậy một câu hỏi đặt ra là
biện pháp sử dụng hiệu quả vốn đầu tư vào nền kinh tế là gì ? . Để có thể sử
dụng hiệu quả vốn đầu tư trong công cuộc phát triển kinh tế có rất nhiều giải
pháp. Sau đây là một số giải pháp chính.
4.1 Tạo môi trường khuyến khích và nâng cao hiệu quả vốn đầu tư
Môi trường đầu tư được hệ thống pháp luật và chính sách của nhà
nước đảm bảo.Nếu hệ thống pháp luật công bằng hợp lý và được đảm bảo
thực thi đối với mọi thành phần kinh tế. Nhờ đó các nguồn vốn đầu tư được
14
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
huy động, phân bổ, sử dụng có hiệu quả. Việc đưa ra các quy hoạch hình
thành một số vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa; cơ sở vật chất và hạ tầng

kĩ thuật – xã hội được tăng cường; nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu
khoa học kỹ thuật, công nghệ…cũng là một trong các phương pháp gián tiếp
thu hút vốn đầu tư. Bên cạnh đó có thể đưa ra các phương pháp tạo ra các
yếu tố như lao động dồi dào cần cù, có khả năng tiếp thu nhanh những thành
tựu khoa học, công nghệ mới, tạo ra các yếu tố dựa trên điều kiện tự nhiên
xã hội của từng vùng, hoặc tạo lợi thế dựa trên truyền thống sẵn có cùng
vùng hiện có…
Sự ổn định về kinh tế chính trị, xã hội là yêu cầu trước hết để các nhà
kinh doanh yên tâm bỏ vốn đầu tư, có thể dự kiến và thực thi những dự án
đầu tư dài hạn, giảm bớt rủi ro trong qúa trình đầu tư. Sự ổn định về kinh tế
liên quan đặc biệt đến sự ổn định của tiền tệ, sự đúng đắn của các định
hướng chiến lược phát triển dài hạn của đất nước. Các nhà đầu tư khi nhận
được các yếu tố thuận lợi về phía mình, như sự ưu đãi của nhà nước, khi họ
lạc quan với tình hình phát triển của đất nước bởi những chính sách của
nước mà họ định đầu tư đưa ra họ sẽ bỏ vốn của mình vào đầu tư trên đất
nước đó. Sự ổn đình về mọi mặt của một đất nước đó là yếu tố quan trọng
kêu gọi đầu tư để nước mình có thể trở thành điểm đến trong công cuộc phát
triển nông nghiệp và nông thôn dựa trên vốn đầu tư đó.
Như vậy với vị trí trọng yếu và vai trò to lớn trong sự phát triển kinh
tế xã hội của đất nước, nông nghiệp và nông thôn luôn dành được sự quan
tâm của toàn xã hội. Bởi qúa trình phát triển của nông nghiệp và nông thôn
đưa đất nước có một bước tiến mới trong công cuộc phát triển đất nước. Có
phát triển được khu vực nông nghiệp và nông thôn nơi mà tập trung nhiều
người nghèo của đất nước thì đất nước đó mới thực sự phát triển, đảm bảo
công bằng xã hội theo đúng nghĩa thực của nó
15
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
4.2 Phát triển thị trường tài chính
Thông qua thị trường tài chính mà tiết kiệm được chuyển đến các nhà
đầu tư. Với sự giúp đỡ của các trung gian tài chính việc dẫn vốn được thực

hiện thông qua hai kênh: Gián tiếp và trực tiếp. Kênh dẫn vốn gián tiếp được
thực hiện thông qua các trung gian tài chính, các quỹ đầu tư … Kênh dẫn
vốn trực tiếp được thực hiện thông qua thị trường chứng khoán.
Trong thị trường tài chính, sự vận hành của cả hai kênh dẫn vốn sẽ bổ
sung cho nhau, tạo khả năng sử dụng vốn có hiệu quả. Trong điều kiện nước
ta hiện nay, hệ thống tài chính cần phải tiếp tục phát triển và chuyển đổi phù
hợp với cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, nhằm biến hệ thống
tài chính thành trung tâm thu hút và phân bổ các nguồn vốn đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế. Cụ thể như sau : Củng cố nâng
cao năng lực kinh doanh và sức cạnh tranh của các trung gian tài chính với
các hình thức đa dạng, thích hợp. Khuyến khích các trung gian tài chính phát
triển các loại dịch vụ mới phù hợp; hoàn thiện và phát triển đồng bộ thị
trường tài chính, đặc biệt ưu tiên phát triển thị trường vốn trung gian dài
hạn, đảm bảo sự vận hành an toàn hiệu quả; tạo lập khuôn khổ pháp luật
giám sát hoạt động tài chính trên thị trường, thực hiện minh bạch vì lợi ích
người đầu tư và đảm bảo an ninh tài chính quốc gia; Từng bước mở cửa thị
trường tài chính Việt Nam, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
4.3 Tiếp tục hoàn thiện chính sách tài chính, tiền tệ
Chính sách tài chính tiền tệ có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế
của một đất nước. Nhà nước sử dụng các chính sách này nhằm điều khiển
nền kinh tế đi đúng định hướng nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà
nước. Tùy theo thị trường có khuyết tật như thế nào mà nhà nước có thể thực
hiện chính sách tài khóa thắt chặt hay mở cửa. Như vậy để nền kinh tế hoạt
động theo đúng hướng, có sự phát triển tốt trên mọi mặt đòi hỏi phải có sự
quyết định đúng đắn của các nhà lãnh đạo
16
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Tiếp tục cải cách hệ thống thuế theo hướng : Thuế và chi phí là nguồn
thu chủ yếu của ngân sách nhà nước, đồng thời phải đảm bảo nuôi dưỡng
nguồn thu, khuyến khích sản xuất, công bằng xã hội.

Đối với chính sách chi ngân sách : Chi cho đầu tư là khoản chi có tác
động trực tiếp đến phát triển kinh tế. Vì vậy tăng chi cho đầu tư phát triển
được coi là khuynh hướng tích cực. Giải pháp cơ bản là : Triệt để xóa bỏ bao
cấp đối với các doanh nghiệp nhà nước thông qua ngân sách; thực hiện triệt
để tiết kiệm chi ngân sách; thực hiện xã hội hóa các lĩnh vực giáo dục , đào
tạo, y tế, thể thao, văn hóa …đảm bảo công bằng xã hội; phân bổ và lựa
chọn hướng ưu tiên chi đầu tư phát triển một cách hợp lý có hiệu quả.
Tăng cường quản lý nợ, nhất là với nợ nước ngoài. Cần phải có chính
sách vay và trả nợ đúng đắn để tránh đất nước rơi vào tình trạng khủng
hoảng nợ, do đó giải pháp cơ bản là : Xây dựng hạn mức nợ nước ngoài của
các quốc gia phù hợp với tiêu chuẩn an toàn được quốc tế thừa nhận và gắn
với chỉ tiêu kinh tế vĩ mô lành mạnh; ngân sách nhà nước chỉ cho vay đầu tư
phát triển, không cho vay tiêu dùng; nền kinh tế phải tăng khả năng xuất
khẩu và nguồn thu ngoại tệ để trả nước ngoài, tránh tình trạng nợ quá hạn;
thiết lập cơ chế giám sát tài chính, tiền tệ, nhằm đảm bảo an ninh tài chính
quốc gia, kiểm soát chặt chẽ các nguồn vốn nước ngoài, đặc biệt là nguồn
vốn ngắn hạn; xử lý nợ lành mạnh hóa tài chính của các doanh nghiệp nhà
nước; có quy chế giám sát nợ trong giám sát tài chính doanh nghiệp nhà
nước.
4.4 Nâng cao hiệu quả các nguồn vốn đầu tư từ ngân sách
Nếu sử dụng kém hiệu quả sẽ gây ra lãng phí lớn. Để nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn từ ngân sách cần phải thực hiện một số các biện pháp kèm
theo. Vốn đầu tư từ ngân sách là lượng vốn chủ yếu do nhà nước quản lý.
Đây có thể coi là lượng vốn chính để phát triển nền kinh tế từ các tỉnh nghèo
ít được đầu tư từ các công ty, hoặc các yếu tố bên ngoài. Do đó nhà nước sẽ
giót ngân sách đầu tư cho khu vực này nhằm phát triển theo hướng đi lên mà
17
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nhà nước cho là cần cấp thiết để phát triển. Mặc dù vậy vốn từ ngân sách rất
dễ gây ra lãng phí, tham nhũng, quan liêu của một số các cán bộ quản lý

vốn. chính vì vậy việc nâng cao hiệu quả của nguồn vốn đầu tư từ ngân sách
là rất cần thiết.
Để nâng cao hiệu quả vốn đầu tư ngân sách cần thực hiện một số biện
pháp sau : cần xác định đúng các chủ trương đầu tư trong dài hạn; quản lý
chặt chẽ quá trình đầu tư. Khắc phục những tiêu cực trong việc nhận dự án
về công trình xây dựng. Tăng cường biện pháp đảm bảo chất lượng công
trình; công khai hóa vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước. Đây được coi là các
biện pháp chính trong quá trình rót ngân sách từ nhà nước xuống các tỉnh để
đầu tư ở các tỉnh mà nhà nước cho là cần thiết.
Như vậy trong bất luận trường hợp nào, sản xuất nông nghiệp vẫn
luôn được coi là hoạt động trung tâm của kinh tế nông thôn. Nói phát triển
khu vực nông thôn về kinh tế trước hết và chủ yếu là nói đến hiện đại hóa
nông nghiệp. Một số công trình nghiên cứu nước ngoài đã phác họa sự khác
biệt giữa nông nghiệp truyền thống và nền nông nghiệp hiện đại cả về trình
độ và tính chất của sự phát triển có tính đến ở mức độ nhất định các yếu tố
xã hội. Để có thể phát triển lên được nền nông nghiệp hiện đại chúng ta cần
nỗ lực rất nhièu của toàn thể nhân dân cả nước. Thực tế cho thấy trên thế
giới ngày nay sự phân hóa về trình độ phát triển nông nghiệp giữa các quốc
gia rất rõ rệt, phụ thuộc vào việc các quốc gia đó đang thực hiện nền nông
nghiệp truyền thống hay hiện đại.
5. Vai trò của ngành nông nghiệp đối với việc phát triển kinh tế
Ở nước ta nông nghiệp giữ vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh
tế, bởi nước ta là nước có xuất phát điểm là một nước nông nghiệp. Ngành
nông nghiệp của nước ta hiện nay còn có sự phát triển rất thấp, việc phát
triển nông nghiệp đang còn lạc hậu, chưa có sự đầu tư đúng đắn trong ngành
nông nghiệp. Chính vì thế việc phát triển nông nghiệp cần có một lượng vốn
phát triển nhất định và phải có sự đầu tư đúng đắn với tình hình hiện tại của
18
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nước ta. Nông nghiệp không những là ngành cung cấp 65% trong công cuộc

phát triển kinh tế mà còn đóng góp trong các mặt hàng xuất khẩu, tích lũy
tiền tệ… Như vậy với vị trí trọng yếu và vai trò to lớn trong sự phát triển
kinh tế xã hội của đất nước, nông nghiệp và nông thôn luôn dành được sự
quan tâm của toàn xã hội.
5.1 Vai trò với các nước đang phát triển kinh tế
Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế đặc biệt
đối với các nước đang phát triển. Bởi vì các nước này đa số người dân sống
dựa vào nghề nông. Để phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi cho nhân dân,
Chính phủ cần có chính sách tác động vào khu vực nông nghiệp nhằm nâng
cao năng xuất cây trồng và tạo ra nhiều việc làm ở nông thôn.
Với các nước đang phát triển thì ứng dụng khoa học công nghệ trong
phát triển nghề nông là rất cần thiết. Khi nghề nông thực sự phát triển nó sẽ
kéo theo đại đa số các thành phần trong khu vực này phát triển từ đó mà các
nước đang phát triển với phần lớn dân cư sống trong nghề nông sẽ có đà
tăng trưởng trong nông nghiệp từ đó tạo tiền đề để phát triển công nghiệp và
các ngành khác. Phát triển nông nghiệp làm tiền đề để phát triển kinh tế của
các nước đang phát triển.
5.2 Cung cấp các yếu tố đầu vào cho hoạt động kinh tế
Trừ một số ít nước dựa vào nguồn tài nguyên phong phú để xuất khẩu,
đổi lấy lương thực, còn hầu hết các nước đang phát triển phải sản xuất lương
thực cho nhu cầu tiêu dùng của dân số nông thôn cũng như thành thị. Nông
nghiệp còn cung cấp các yếu tố đầu vào cho hoạt động kinh tế. Với hơn 70%
dân số ở nông thôn thực sự là nguồn nhân lực dự trữ dồi dào cho khu vực
thành thị. Để đáp ứng nhu cầu lâu dài của phát triển kinh tế, việc gia tăng
dân số ở khu vực thành thị sẽ không đủ khả năng đáp ứng. Cùng với việc
tăng năng suất lao động trong khu vực nông nghiệp, sự di chuyển dân số ở
nông thôn ra thành thị sẽ là nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu công
19
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nghiệp hóa đất nước. Bên cạnh đó, nông nghiệp còn là ngành cung cấp các

nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
5.3 Cung cấp vốn cho phát triển kinh tế
Khu vực nông nghiệp cũng có thể là nguồn cung cấp vốn cho phát
triển kinh tế, với ý nghĩa lớn lao là vốn tích lũy ban đầu cho công nghiệp
hóa. Đa số các nước đang phát triển có những thuận lợi đáng kể, đó là tài
nguyên thiên nhiên và các sản phẩm nông nghiệp. Ở các nước không giàu tài
nguyên ( như dầu hỏa ), thì nông sản đóng vai trò quan trọng trong xuất
khẩu, và ngoại tệ thu được sẽ dùng để nhập khẩu máy móc, trang thiết bị cơ
bản và những sản phẩm trong nước chưa sản xuất được. Bên cạnh đó dân số
nông thôn ở các nước đang phát triển còn là thị trường quan trọng để tiêu thụ
các sản phẩm công nghiệp như tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng. Nếu nhà
nước có chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế ở khu vực nông thôn và thu
nhập đuợc phân phối công bằng thì thị trường nông thôn ngày càng có nhu
cầu mở rộng về sản phẩm công nghiệp. Ngược lại nếu có thị trường rộng lớn
ở nông thôn thì công nghiệp có thể tiếp tục phát triển sau khi đã bão hòa nhu
cầu của thành thị về các sản phẩm công nghiệp.
Như vậy ở hầu hết các nước đang phát triển sẽ không có sự phát triển
quốc gia, nếu không có sự phát triển nông thôn. Những vấn đề cốt lõi của
nghèo đói, bất công tăng lên, dân số gia tăng nhanh chóng và thất nghiệp
ngày càng tăng đều có nguồn gốc ở sự trì trệ và thụt lùi của hoạt động kinh
tế ở các vùng nông thôn so với thành thị. Do vậy phát triển nông nghiệp và
nông thôn là cơ sở thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước.
5.4 Vai trò của nông nghiệp và nông thôn trong nền kinh tế - xã hội
hiện đại.
Nông nghiệp không chỉ là cơ sở cho sự phát triển công nghiệp và cho
công cuộc công nghiệ hóa hiện đại hóa đất nước. Trái lại nông nghiệp hiện
đại là một loại công nghiệp và dịch vụ có năng suất và hiệu quả cao, có giá
20
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
trị sử dụng thiết yếu không gì thay thế được, tạo ra giá trị gia tăng lớn, có thể

cần phải và đang trở thành một ngành rất quan trọng của nền kinh tế tri thức.
Nông nghiệp trở thành ngành kinh tế có trình độ khoa học công nghệ
cao, có giá trị gia tăng lớn,tạo thành lợi thế trong thương mại quốc tế mà
nhiều ngành công nghiệp không thể có được. Trong cơ cấu kinh tế của nền
kinh tế tri thức sản xuất nông nghiệp vẫn tồn tại như một bộ phận cấu thành
quan trọng có quan hệ hữu cơ với các bộ phận khác và phải có sự chuyển
biến đồng điệu với các bộ phận khác. Với vai trò đó, trong tương lai sản xuất
nông nghiệp không phải là ngành có độ rủi ro ca, hấp dẫn đầu tư, có khả
năng thích ứng với các điều kiện khác nhau
Nông thôn không phải là địa bàn thứ yếu và hậu phương phụ thuộc
vào thành thị có trình độ phát triển các mặt đều thấp hẳn so với thành thị, cổ
hủ, lạc hậu, lỗi thời về kinh tế. chính trị, văn hóa, xã hội, nơi con người nhất
là lớp trẻ, luôn hướng ra thành thị. Trái lại nông thôn hiện đại là một dạng
của thành thị, sự phân biệt giữa thành thị và nông thôn đang mất dần, trong
nông thôn có các thành phố và thị trấn văn minh, sự khác nhau giữa thành
thị và nông thôn là ưu việt hơn cho nông thôn, chứ không phải cho thành thị:
là địa bàn để gìn giữ và tô điểm môi trường sinh thái của loài người; là
không gian rộng lớn tại đó con người được sống hài hòa, gắn bó với thiên
nhiên, cây cỏ chim nuông, sông núi đất trời, không ngột ngạt trong những
thành phố đầy nhà trọc trời, bê tông, kính và săt thép; là nơi nghỉ ngơi lành
mạnh, nguồn giải trí phong phú, vùng du lịch sinh thái đa dạng, yên tĩnh và
thanh bình.
Hình ảnh nông thôn mới được tạo lập và có sự hấp dẫn cao so với đô
thị : có môi trường sinh thái lành mạnh, con người được sống trong không
gian rộng rãi, gần gũi và hài hòa với tự nhiên, đảm bảo được "sống" theo
đúng nghĩa của từ này : có môi trường xã hội lành mạnh, những thuần phong
mỹ tục, những nét đẹp truyền thống của văn hóa nhân văn được bảo tồn và
phát triển; có kinh tế phát triển với trình độ khoa học, công nghệ ngày càng
21
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

cao, nông nghiệp hữu cơ và nông nghiệp sạch là hướng chủ đạo trong phát
triển nông nghiệp, công nghiệp dịchvụ phát triển gắn bó chặt chẽ với nông
nghiệp; có hạ tầng kỹ thuật – xã hội phát triển.
22
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chương II
Thực trạng về việc sử dụng vốn đầu tư phát triển trong khu vực nông
nghiệp và nông thôn tại tỉnh Nam Định
1. Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội của tỉnh Nam định
1.1 Đặc điểm tự nhiên
1.1.1 Vị trí địa lý kinh tế của tỉnh trong vùng
Nam Định nằm ở cực Nam châu thổ song Hồng, ở toạ độ 19 độ 53
phút đến 20 độ vĩ độ Bắc và từ 105 độ 37 phút đến 106 độ 37 phút kinh độ
đông.Phía bắc giáp tỉnh Hà Nam, phía Đông giáp tỉnh Thái Bình, phía Tây
Nam giáp tỉnh Ninh Bình, phía Đông Nam giáp với biển Đông.Diện tích tự
nhiên của tỉnh năm 2005 là 1.649,86 km2 được chia thành 10 đơn vị hành
chính gồm 9 huyện và thành phố loại 2 trực thuộc tỉnh.Thành phố Nam Định
là trung tâm văn hoá, chính trị của cả tỉnh, cách thủ đô Hà Nội 90 km2 về
phía Nam theo quốc lộ 1 và quốc lộ 21.
23
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nam Định nằm trong vùng ảnh hưởng trực tiếp của Tam giác tăng
trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long và tuyến hành lang kinh tế Côn Minh
– Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, Hành lang Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội
- Hải Phòng và Vành đai kinh tế ven vịnh Bắc Bộ, có mạng lưới đường bộ
(QL 1, QL 10, QL 21), đường sắt xuyên Việt dài 45 km với 5 nhà ga, đường
biển và hệ thống sông ngòi thuận lợi cho giao lưu kinh tế, có bờ biển dài trên
72 km và vùng thềm lục địa rộng lớn. Đặc biệt chỉ cách Thủ đô Hà Nội,
thành phố Hải Phòng khoảng 90 km. Đó là những thị trường tiêu thụ rộng
lớn (nhất là nông sản thực phẩm và lao động), là trung tâm hỗ trợ đầu tư, kỹ

thuật, kinh nghiệm quản trị, chuyển giao công nghệ và cung cấp thông tin
cho Nam Định.
Vị trí địa lý như trên tạo điều kiện thuận lợi cho Nam Định phát triển
sản xuất hàng hoá quy mô lớn và mở rộng giao lưu kinh tế - xã hội với các
tỉnh trong vùng, cả nước và quốc tế. Song mặt khác cũng là một thách thức
lớn đối với Nam Định trong điều kiện cạnh tranh thu hút vốn đầu tư nưóc
ngoài.
1.1.2 Địa hình
Địa hình của Nam Định tương đối bằng phẳng,có 2 vùng chính là
vùng đồng bằng thấp trũng và vùng đồng bằng ven biển, ở phía Tây Bắc tỉnh
có một số ít đồi núi thấp. Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam,
chỗ cao nhất từ đỉnh núi Gôi cao 122 m, chỗ thấp nhấ -3 m (so với mặt biển)
ở vùng đồng bằng trũng huyện ý Yên.
Vùng ven biển có bờ biển dài khoảng 72 km, địa hình khá bằng
phẳng. Một số nơi có bãi cát thoải mịn thích hợp với phát triển du lịch nghỉ
mát tắm biển như Thịnh Long (Hải Hậu), Quất Lâm (Giao Thuỷ), Rạng
Đông (Nghĩa Hưng). Nam Định có 3 sông lớn là sông Hồng, sông sông Đáy
cùng với nhiều sông nhỏ khác giúp cho giao thông đường thuỷ Đáy, sông
Ninh Cơ. Ngoài ra có sông Đào nối liền sông Hồng và thuận lợi và bồi đắp
phù sa, tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp.
24
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.1.3 Khí hậu và thuỷ văn
25

×