Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT : Cung cấp điện và chiếu sáng công nghiệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.85 KB, 11 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------------

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH ĐÀO TẠO: KỸ THUẬT ĐIỆN
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MODULE
1. Tên Module: Cung cấp điện và chiếu sáng công nghiệp
2. Số tín chỉ: 03 (144 giờ)
3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 3
4. Phân bổ thời gian
Lý thuyết
45

Bài tập
9

Seminar
0

Thí nghiệm
0

Tự nghiên cứu
90

5. Điều kiện tiên quyết
Học song song hoặc sau các modul: Lý thuyết mạch, Tính toán ngắn mạch và


kỹ thuật cao áp, Mạng và hệ thống cung cấp điện.
6. Mục tiêu module
Người học có khả năng:
Xác định được các loại phụ tải điện có trong phân xưởng xí nghiệp, trung tâm
phụ tải. Nhận dạng và phân tích được các sơ đồ nối dây của các loại trạm biến áp,
mạng điện xí nghiệp. Phân tích được các biện pháp nâng cao hệ số công suất cosϕ,
chọn và phân phối thiết bị bù trong xí nghiệp. Mô tả được kỹ thuật chiếu sáng trong
công nghiệp và các công trình khác.
Thiết kế được mạng điện phân xưởng, xí nghiệp: Tính toán được các loại phụ
tải điện, tiết diện đường dây cho mạng chiếu sáng, động lực. Lựa chọn và lắp đặt được
các loại thiết bị điện, thiết bị bù của mạng điện.
Rèn luyện được tính cẩn thận, chính xác, an toàn trong công việc, tác phong công
nghiệp, khả năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm.
7. Mô tả vắn tắt nội dung module
Modul này nhằm trang bị cho người học những kiến thức: Phương pháp tính
toán nhu cầu điện, thiết bị điện, dây dẫn và cáp, thiết bị bù, hệ thống chiếu sáng. Kết
cấu của mạng điện chiếu sáng, động lực trong phân xưởng, xí nghiệp. Kết cấu của các
loại trạm biến áp, trung gian, phân phối trong xí nghiệp.
8. Nhiệm vụ của sinh viên
- Dự lớp, làm các bài thực hành
- Bài tập.


9. Tài liệu học tập:
1. Nguyễn Xuân Phú (2003), Cung cấp điện, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội.
2. Nguyễn Công Hiền (1992), Cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp, NXB Khoa
học Kỹ thuật Hà Nội.
3. Ngô Hồng Quang (2001), Thiết kế cung cấp điện hệ thống điện, NXB Khoa học Kỹ
thuật Hà Nội.
4. Trần Quang Khánh (2005), Hệ thống cung cấp điện, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà

Nội.
5. Nguyễn Duy Bình (2008), Cung cấp điện và kỹ thuật chiếu sáng Trường Đại học
SPKT Hưng Yên.
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
- Dự lớp và thảo luận:
- Thi giữa học kỳ:
- Thi cuối học kỳ:

10%
20%
70%
----------------100%

Điểm tổng cộng
11. Thang điểm: 10
Trong trường hợp thang điểm chữ ABCD
Tổng điểm bằng số
Điểm quy đổi
85.0 - 100.0
A
70.0 - 84.9
B
55.0 - 69.9
C
40.0 - 54.9
D
0.00 - 39.9
F
12. Nội dung chi tiết học phần
12.1 Nội dung

Chương 1
Xác định phụ tải điện

1.1. Khái niệm chung.
1.2. Đồ thị phụ tải điện.
1.2.1. Đồ thị phụ tải hàng ngày.
1.2.2. Đồ thị phụ tải hàng tháng.
1.2.3. Đồ thị phụ tải hàng năm.
1.3. Các đại lượng và thông số thường gặp khi tính phụ tải điện
1.4. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán.


1.4.1. Phương pháp suất tiêu hao điện năng trên đơn vị sản phẩm.
1.4.2. Phương pháp suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất.
1.4.3. Phương pháp công suất đặt Pđ và hệ số nhu cầu Knc.
1.4.4. Phương pháp hệ số cực đại Kmax và công suất trung bình Ptb.
1.5. Phương pháp tính một số phụ tải đặc biệt.
1.5.1. Xác định phụ tải tính toán cho thiết bị điện một pha.
1.5.2. Xác định phụ tải đỉnh nhọn.
1.6. Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng, xí nghiệp.
1.7. Xác định trung tâm phụ tải điện
1.8. Bài toán về xác định phụ tải tính toán cho xí nghiệp.
Chương 2
Trạm biến áp xí nghiệp
2.1. Khái quát và phân loại
2.2. Chọn vị trí, số lượng, dung lượng trạm biến áp.
2.3. Sơ đồ nối dây trạm biến áp phân xưởng.
2.3.1 Trạm có một máy biến áp.
2.3.2 Trạm có hai máy biến áp.
2.4. Sơ đồ nối dây trạm biến áp trung gian.

2.5. Sơ đồ nối dây trạm biến áp phân phối chính.
2.6. Cấu trúc của trạm biến áp.
2.7. Đo lường và kiểm tra trong trạm biến áp.
2.8. Vận hành trạm biến áp.
Chương 3
Mạng điện xí nghiệp
3.1. Vai trò và những yêu cầu cơ bản của mạng điện xí nghiệp.
3.2. Các cấp điện áp thường dùng cho mạng điện xí nghiệp.
3.3. Sơ đồ nối dây mạng điện xí nghiệp.
3.3.1. Sơ đồ nối dây mạng cao áp.
3.3.2. Sơ đồ nối dây mạng hạ áp.
3.3.3. Sơ đồ nối dây mạng chiếu sáng.
3.4. Kết cấu của mạng điện xí nghiệp.
3.4.1. Đường dây trên không.
3.4.2. Đường dây cáp.
Chương 4
Lựa chọn các phần tử trong hệ thống cung cấp điện


4.1. Điều kiện chung để chọn và kiểm tra các thiết bị điện.
4.2. Chọn và kiểm tra các thiết bị điện cao áp.
4.2.1. Chọn và kiểm tra cầu dao cách ly.
4.2.2. Chọn và kiểm tra máy cắt phụ tải
4.2.3. Chọn và kiểm tra máy cắt.
4.2.4 Chọn và kiểm tra cầu chì.
4.3. Chọn và kiểm tra thiết bị điện hạ áp.
4.3.1. Chọn và kiểm tra cầu dao.
4.3.2. Chọn và kiểm tra cầu chì.
4.3.3. Chọn và kiểm tra áptômát, công tắc tơ, khởi động từ.
4.4. Chọn và kiểm tra các thiết bị điện khác.

4.4.1. Máy biến áp đo lường BU, BI.
4.4.2. Sứ cách điện và thiết bị chống sét.
4.5. Chọn và kiểm tra dây dẫn và cáp.
4.5.1. Khái niệm chung.
4.5.2. Chọn tiết diện dây dẫn và cáp theo điều kiện phát nóng cho phép.
4.5.3. Chọn tiết diện dây dẫn và cáp theo tổn thất điện áp cho phép..
4.5.4. Chọn theo mật độ dòng điện không đổi.
4.5.5. Chọn theo điều kiện chi phí kim loại màu cực tiểu.
Chương 5
Tiết kiệm điện và nâng cao hệ số cosφ
5.1. Khái niệm chung.
5.2. ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất cosϕ.
5.3. Các biện pháp nâng cao hệ số công suất cosϕ tự nhiên.
5.4. Các biện pháp nâng cao hệ số công suất cosϕ nhân tạo.
5.4.1. Xác định dung lượng và chọn thiết bị bù.
5.4.2. Phân phối dung lượng bù trong mạng điện.
5.4.3. Chọn tụ điện và điều chỉnh dung lượng bù
5.4.4. Vận hành tụ điện.
Chương 6
Kỹ thuật chiếu sáng
6. 1. Khái niệm mở đầu.
6.1.1 Ánh sáng.
6.1.2 Quang thông.
6.1.3. Cường độ sáng.


6.1.4 Độ dọi.
6.2. Dụng cụ chiếu sáng.
6.2.1 Đèn nung sáng.
6.2.2 Đèn huỳnh quang.

6.2.3 Đèn thủy ngân cao áp.
6.2.4. Các loại đèn khác.
6. 3 . Yêu cầu và tiêu chuẩn chiếu sáng.
6.4. Các phương pháp tính công suất chiếu sáng.
6.4.1. Phương pháp suất phụ tải chiếu sáng trên một đơn vị sản xuất
6.4.2. Phương pháp hệ số sử dụng quang thông.
6.4.3. Phương pháp tính từng điểm.
6.5. Thiết kế chiếu sáng công nghiệp.
6.5.1 Những vấn đề chung.
6.5.2 Những số liệu ban đầu.
6.5.3 Bố trí đèn.
6.5.4 Tính toán công suất chiếu sáng.
6.5.5. Phương pháp biểu diễn bản vẽ chiếu sáng


12.2 Kế hoạch thực hiện.
T
T

Chủ đề

Nội dung

1.1. Khái niệm chung.
1.2. Đồ thị phụ tải điện.
1.2.1. Đồ thị phụ tải hàng ngày.
1.2.2. Đồ thị phụ tải hàng tháng.
1.2.3. Đồ thị phụ tải hàng năm.
1.3. Các đại lượng và thông số thường gặp
Chương 1.

Xác định phụ khi tính phụ tải điện
tải điện 1.4. Các phương pháp xác định phụ tải tính
toán.
1.4.1. Phương pháp suất tiêu hao điện năng
trên đơn vị sản phẩm.
1.4.2. Phương pháp suất phụ tải trên một
đơn vị diện tích sản xuất.
1.4.3. Phương pháp công suất đặt Pđ và hệ số
nhu cầu Knc.
1.4.4. Phương pháp hệ số cực đại K max và
công suất trung bình Ptb.
1.5. Phương pháp tính một số phụ tải đặc
biệt.
1.5.1. Xác định phụ tải tính toán cho thiết bị
điện một pha.

Tài liệu
- Cung cấp điện Nguyễn Xuân Phú NXB KHKT - 2003
- Đề cương bài giảng
cung cấp điện- Nguyễn
Duy Bình - 2008

Phương
pháp
Thuyết
trình, Tự
học, Thảo
luận nhóm,
Đàm thoại
nêu vấn đề,

Giải đáp

Giáo viên
Nguyễn
Duy Bình

Thời gian
(LT/TH/TNC)
6/3/12


Chương 2.
Trạm biến áp
xí nghiệp

Chương 3.
Mạng điện xí
nghiệp.

1.5.2. Xác định phụ tải đỉnh nhọn.
1.6. Xác định phụ tải tính toán cho phân
xưởng, xí nghiệp.
1.7. Xác định trung tâm phụ tải điện
1.8. Bài toán về xác định phụ tải tính toán
cho xí nghiệp.
2.1. Khái quát và phân loại
2.2. Chọn vị trí, số lượng, dung lượng trạm
biến áp.
2.3. Sơ đồ nối dây trạm biến áp phân xưởng.
2.3.1 Trạm có một máy biến áp.

2.3.2 Trạm có hai máy biến áp.
2.4. Sơ đồ nối dây trạm biến áp trung gian.
2.5. Sơ đồ nối dây trạm biến áp phân phối
chính.
2.6. Cấu trúc của trạm biến áp.
2.7. Đo lường và kiểm tra trong trạm biến
áp.
2.8. Vận hành trạm biến áp.
3.1. Vai trò và những yêu cầu cơ bản của
mạng điện xí nghiệp.
3.2. Các cấp điện áp thường dùng cho mạng
điện xí nghiệp.
3.3. Sơ đồ nối dây mạng điện xí nghiệp.
3.3.1. Sơ đồ nối dây mạng cao áp.

- Cung cấp điện Nguyễn Xuân Phú NXB KHKT - 2003
- Đề cương bài giảng
cung cấp điện- Nguyễn
Duy Bình - 2008

Thuyết trình
có minh
họa,
Tự học,
Đàm thoại,
Thảo luận
nhóm

- Cung cấp điện Nguyễn Xuân Phú NXB KHKT - 2003
- Đề cương bài giảng

cung cấp điện- Nguyễn
Duy Bình - 2008

Thuyết
trình, Tự
học, Thảo
luậ nhóm
Đàm thoại ,
Giải đáp

Nguyễn
Duy Bình

Nguyễn
Duy Bình

6/0/12

6/0/9


3.3.2. Sơ đồ nối dây mạng hạ áp.
3.3.3. Sơ đồ nối dây mạng chiếu sáng.
3.4. Kết cấu của mạng điện xí nghiệp.
3.4.1. Đường dây trên không.
3.4.2. Đường dây cáp.
4.1. Điều kiện chung để chọn và kiểm tra
Chương 4.
các thiết bị điện.
Lựa chọn các 4.2. Chọn và kiểm tra các thiết bị điện cao

phần tử trong áp.
hệ thống
4.2.1. Chọn và kiểm tra cầu dao cách ly.
cung cấp
4.2.2. Chọn và kiểm tra máy cắt phụ tải
điện
4.2.3. Chọn và kiểm tra máy cắt.
4.2.4 Chọn và kiểm tra cầu chì.
4.3. Chọn và kiểm tra thiết bị điện hạ áp.
4.3.1. Chọn và kiểm tra cầu dao.
4.3.2. Chọn và kiểm tra cầu chì.
4.3.3. Chọn và kiểm tra áptômát, công tắc tơ,
khởi động từ.
4.4. Chọn và kiểm tra các thiết bị điện khác.
4.4.1. Máy biến áp đo lường BU, BI.
4.4.2. Sứ cách điện và thiết bị chống sét.
4.5. Chọn và kiểm tra dây dẫn và cáp.
4.5.1. Khái niệm chung.
4.5.2. Chọn tiết diện dây dẫn và cáp theo
điều kiện phát nóng cho phép.

- Cung cấp điện Nguyễn Xuân Phú NXB KHKT - 2003
- Đề cương bài giảng
cung cấp điện- Nguyễn
Duy Bình - 2008

Thuyết
trình, Tự
học, Thảo
luậ nhóm

Đàm thoại,
Giải đáp

Nguyễn
Duy Bình

6/3/12


4.5.3. Chọn tiết diện dây dẫn và cáp theo tổn
thất điện áp cho phép..
4.5.4. Chọn theo mật độ dòng điện không
đổi.
4.5.5. Chọn theo điều kiện chi phí kim loại
màu cực tiểu.
Chương 5.
Tiết kiệm
điện và
nâng
cao hệ
số cosϕ

Chương 6
Kỹ thuật
chiếu
sáng

5.1. Khái niệm chung.
5.2. ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công
suất cosϕ.

5.3. Các biện pháp nâng cao hệ số công suất
cosϕ tự nhiên.
5.4. Các biện pháp nâng cao hệ số công suất
cosϕ nhân tạo.
5.4.1. Xác định dung lượng và chọn thiết bị
bù.
5.4.2. Phân phối dung lượng bù trong mạng
điện.
5.4.3. Chọn tụ điện và điều chỉnh dung
lượng bù
5.4.4. Vận hành tụ điện.

- Cung cấp điện Nguyễn Xuân Phú NXB KHKT - 2003
- Đề cương bài giảng
cung cấp điện- Nguyễn
Duy Bình - 2008

Thuyết
trình, Tự
học,
Đàm thoại
nêu vấn đề,
Giải đáp

Nguyễn
Duy Bình

6. 1. Khái niệm mở đầu.
6.1.1 ánh sáng.
6.1.2 Quang thông.

6.1.3. Cường độ sáng.

- Cung cấp điện Nguyễn Xuân Phú NXB KHKT - 2003

Thuyết
trình, Tự
học,

Nguyễn
Duy Bình

- Đề cương bài giảng Đàm thoại

3/0/12

6/3/12


6.1.4 Độ dọi.
cung cấp điện- Nguyễn nêu vấn đề,
6.2. Dụng cụ chiếu sáng.
Duy Bình - 2008
Giải đáp
6.2.1 Đèn nung sáng .
6.2.2 Đèn huỳnh quang .
6.2.3 Đèn thủy ngân cao áp.
6.2.4. Các loại đèn khác.
6. 3 . Yêu cầu và tiêu chuẩn chiếu sáng.
6.4. Các phương pháp tính công suất chiếu
sáng.

6.4.1. Phương pháp suất phụ tải chiếu sáng
trên một đơn vị sản xuất
6.4.2. Phương pháp hệ số sử dụng quang
thông.
6.4.3. Phương pháp tính từng điểm.
6.5. Thiết kế chiếu sáng công nghiệp.
6.5.1 Những vấn đề chung.
6.5.2 Những số liệu ban đầu.
6.5.3 Bố trí đèn.
6.5.4 Tính toán công suất chiếu sáng.
6.5.5. Phương pháp biểu diễn bản vẽ chiếu
sáng
Ngày

tháng

năm 2008

1. Họ tên người biên soạn: ThS. Nguyễn Duy Bình
ThS. Đoàn Văn Điện

Ký tên: . . . . . . . . ….
Ký tên: . . . . . . . . ….


ThS. Trần Thị Ngoạt

Ký tên: . . . . . . . . ….

ThS. Nguyễn Thị Khánh


Ký tên: . . . . . . . . ….

2. Họ tên người phản biện:

Ký tên: . . . . . . . . . ..

3. Trưởng Bộ môn:

Ký tên: . . . . . . . . . ..

13. Ngày phê duyệt
14. Cấp phê duyệt



×