Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Tiểu luận văn hóa mỹ thuật việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.84 KB, 16 trang )

ÔN TẬP MỸ THUẬT VIỆT NAM

1. Mỹ thuật Phật giáo thời Lý
Tiếp thu truyền thống từ văn hóa thời đại đồ đồng, nền mỹ thuật VN trong giai đoạn đầu
của kỷ nguyên độc lập thời Lý đã này sinh nhiều cơng trình nghệ thuật có quy mơ lớn,
độc đáo đặc biệt là nền Mỹ thuật mang đậm Phật giáo thời kỳ này với 4 cơng trình nghệ
thuật lớn là: chng Quy Điền, tháp Báo Thiên, Phật Quỳnh Lâm, vạc Phổ Minh.
-

Chùa Một Cột là một phối cảnh to đẹp của cả kiến trúc, điêu khắc, hội họa. Đặc

biệt chùa có quả chuông lớn gọi là chuông Quy Điền nặng đến nỗi khơng thể treo nổi trên
tịa phương đình nên phải để dưới đất.
-

Tháp Báo Thiên xây cạnh hồ Lục Thủy (hồ Hoàn Kiếm) là một kiến trúc cao vút

(khoảng 1000m), có quả chng dùng tới 12.000 kg đồng được khắc bài minh văn do
chính tay vua Lý Thánh Tơng soạn.
-

Chùa Phật Tích có tượng Phật cao tới 6 thước


-

Chùa Quỳnh Lâm có pho tượng Di Lặc, văn bia kể rằng cao đến 6 trượng

Nhiều điêu khắc gỗ và đồng, các tác phẩm hội họa của thời Lý nay đã khơng cịn, nhưng
chúng ta cịn lưu giữ được những hình trạm khắc trên mặt phẳng và những tượng trịn
thuộc chất liệu đá, gốm tráng men hoặc đồ mộc.


-

Ở chùa Phật Tích nhiều hình mẫu điêu khắc vẫn được lưu giữ đến tận ngày nay

như tượng Phật A di Đà, hộ pháp, kim cương, người chim, bệ tượng chạm sóng nước,
hoa lá và người; sư tử và thành bậc cửa chạm chim phượng múa ở chùa Bà Tấm; cột biểu
chạm rồng ở chùa Dạm.
-

Bố cục của những tác phẩm này hết sức chặt chẽ, gọn gàng, ln có cái đẹp cân

xứng. Những mảnh khối rất hài hòa với đường nét, chi tiết nhuần nhị, nét chạm mịn
màng trông rất tự nhiên và thoải mái.
-

Tượng Phật A Di Đà qua nét đẹp hình thể bên ngồi tốt ra từ mỗi bộ phận cơ thể,

tư thế , nếp áo, cho ta cảm nhận được cả nét đẹp thể chất bên trong. Những nhân vật ở
chân cột đá chùa Phật Tích rất gần với những người múa dâng hoa ở bệ và thành bậc cửa
tháp núi Chương Sơn và cả những người múa chạm trên đất nung ở chùa Đọi hay chạm
trên gỗ ở chùa Thái Lạc đều cho ta thấy những dư vang của hình người trong nghệ thuật
thời đại đồ đồng: tóc búi cao trên đỉnh đầu, tay đeo vịng to, tai căng rộng…
-

Chùa Bà Tấn và chùa Hương Lãng có các hình tượng nghệ thuật đó là các con sư

tử nằm phủ phục làm bệ tam thế và các lan can thành bậc cửa chạm nổi chim múa. Từ
khối đá to cứng, bằng bàn tay của những nghệ sĩ đã tạo ra một hình nghệ thuật bề thế, oai
hùng, mang đạm dấu vết của sự dũng cảm và của sức mạnh. Đường nét chạm trổ mềm
mại và cong uyển chuyển, các chi tiết được diễn tả hết sức sắc sảo và nhuần nhị, sinh

động như một con vật sống thực. Trên mình cịn được điểm vào những bơng hoa nhiều
cánh nở xịe.
-

Trong hầu hết các di tích mỹ thuật Phật giáo thời Lý đã được phát hiện đều có

những hình nghệ thuật rất phổ biến và đặc biệt rất thống nhất đó là hình con rồng, sóng


nước, hình hoa dây cúc, hoa sen. Đa số những hình này là các mẫu trang trí thường làm
nền để tơn thêm vẻ đẹp cho tác phẩm chính.
-

Cùng với điêu khắc, hội họa thời Lý cũng đạt được những thành tựu rực rỡ:

-

Các vua thời Lý cho vẽ tranh tường, tranh trên gỗ ở cung điện, chùa tháp, tranh hội

họa kết hợp với kiến trúc mang nội dung nhà Phật như: Tranh vẽ trên lan can hồ Linh
Chiểu, tranh vẽ tường chùa Sùng Nghiêm với nội dung ca ngợi cõi Phật. Hội họa thời Lý
minh họa những giáo lý, tả thực về cõi Niết bàn, thế giới hư vô của Tiên phật nhằm tôn
vinh đạo Phật.
-

Tranh tường rất phát triển ở các chùa tháp. Chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh chẳng

những đẹp ở cấu trúc và điêu khắc “mái nhà như trĩ xòe cánh, chậm trổ như phượng lại
chầu” mà còn nổi tiếng ở tranh tôn giáo: tường vách vẽ đồ như duyên nhân quả, thiên
biến vạn hóa rất huyền diệu. Người nào trông thấy cũng phải gắng làm điều thiện. Đáng

là một nơi cư trú của Phật vậy (bia Sùng Nghiêm Diên Khánh tự).
-

Tranh chân dung: tranh Phật được vẽ hàng nghìn bức

-

Tranh chữ: đó là những dịng chữ đẹp được coi như một bức tranh với phong cách

độc đáo. Bia Sùng Thiện Diên Linh kể rằng vua Lý Thánh Tông “viết bút lông rất khéo,
chữ ngài như rồng bay phượng múa. Sử cũ chép năm 1071 vua Lý Thánh Tông đã ngự
viết chữ “Phật” cao một trượng sáu thước (khoảng 5 m) rồi cho khắc vào bia đá để ở trên
chùa núi Tiên Du. Chữ “Phật” khổng lồ này chính là một bức tranh chữ.
-

Những tranh vẽ trên gốm của thời Lý bao gồm gốm mộc trang trí kiến trúc và gốm

tráng men là những đồ dùng hàng ngày. Có hai lối tạo hình chính là: lối vẽ bằng vật cứng
những hình trang trí lên mặt gốm thường gặp ở đất nung và gốm men ngọc và lối vẽ kết
hợp vẽ nét kết hợp tô màu bằng vật mềm. Cả hai lối vẽ đều phản ánh thiên nhiên và con
người. Hoa văn trang trí mang đậm tinh thần Phật giáo như hoa sen, hoa cúc trong đĩa
gốm men ngọc, chim bói cá trên thạp nhỏ gốm hoa nâu…


Ngoài ra nhiều đồ dùng hằng ngày cũng mang giá trị mỹ thuật cao như các mặt

-

hàng dệt, đồ mỹ nghệ bằng ngọc ngà, vàng, bạc và đồ gốm.
2. Những đề tài trong tranh dân gian Việt Nam

Tranh dân gian theo dịng thời gian lịch sử có hai loại tranh chính đó là tranh tết và tranh
thờ.

- Tranh tết: chủ yếu là tranh chúc tụng ngày tết, mỗi khi tết đến thì mọi người đều treo
tranh trong nhà hoặc đem biếu cho bà con. Các đề tài chủ yếu trong tranh tết thường là từ
những cái dân dã nhất: đàn gà, đàn lợn, ơng đồ, đám cưới, cóc, chuột,… cho đến mơ tả
các trị chơi dân gian sinh động của ngày tết: múa lân, múa rồng, đấu vật, chơi đu, bịt
mắt bắt dê… hay khát vọng sung túc cho cả năm: vinh hoa – phú quý, Tiến tài, Tiến lộc,
chúc phúc, Tứ quý, các bộ tứ bình như Tùng – Cúc – Trúc – Mai, Long – Lân – Quy –
Phượng, tố nữ chơi đàn… và cịn có cả châm biếm, phản ánh cuộc sống thường ngày của
con người: đánh ghen, thầy đồ cóc, đám cưới chuột… Tất cả các đề tài này đều được thể
hiện qua dịng tranh Đơng Hồ. Điểm độc đáo của tranh Đông Hồ là được tạo bởi 5 màu
sắc chính là đen, xanh, vàng, đỏ, trắng, có nhiều nét tương đồng với 5 yếu tố ngũ hành là
kim, mộc, thủy, hỏa, thổ. Bởi vậy, sự hịa hợp của các gam màu trên tranh Tết Đơng Hồ
là điềm báo cho sự khởi phát thuận lợi của ngũ hành dịp đầu năm, mang đến may mắn và
điềm lành cho gia chủ. Bằng những đường nét tinh tế, giàu tính gợi hình và màu sắc tươi
tắn, hài hịa, mỗi bức tranh đều chứa đựng những ẩn ý nhân văn sâu sắc.
- Tranh thờ: là dòng tranh chủ yếu của dòng tranh Hàng Trống. Tranh thờ nổi bật với hai
đề tài chính là Phật giáo và Đạo giáo. Tranh thờ có 5 loại:
+ Tranh thờ dân gian: Tam phủ, Tứ phủ, Táo quân, thổ công, thổ địa, ngũ sinh, ngũ hổ,
bạch hổ… được vẽ với màu sắc tươi vui, khía cạnh độc đáo, sang tạo giàu sức sống, nét
vẽ sinh động…


+ Tranh thờ các vị thần truyền thuyết: Bàn Cổ, Địa Tạng Vương, thần mây – mưa – sấm
– chớp…
+ Tranh thờ Phật: thập điện, cứu khổ nạn, Quan Âm thuyết pháp, Đạt Ma Tổ Sư…
+ Tranh thờ linh vật: Ngựa Hồng, Ngựa Bạch,… và tranh thờ tổ tiên.
Các đề tài tranh thờ nói lên sự tơn sùng Trời – Phật, thần thánh, là những vị thần bảo vệ
cho gia chủ. Nhịp điệu sống động của người và vật được thể hiện qua những nét vẽ uyển

chuyển, “có thần”, nhưng luôn được chế ngự từ những đường viền khỏa mạnh, sắc nét.
Sự tương phản hài hòa giữa các màu sắc và chất lượng làm cho mỗi bức tranh vừa nổi lại
vừa tươi sáng.
Ngồi ra, cịn có các đề tài về lịch sử Việt Nam (Trưng Trắc cưỡi voi xung trận, Ngơ
Quyền đánh qn Nam Hán, Việt Nam độc lập, bình dân học vụ, Bác Hồ về thăm
làng…), những truyện Nôm như truyện Kiều và Nhị Độ Mai cũng được làm đề tài cho
tranh dân gian.
- Đề tài:
+ Đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần người dân, gắn bó chặt chẽ với đời sống thường
nhật của người dân nơi thôn dã.
+ Phản ứng từ những gì gần gũi, thân thiết nhất với người dân đến những cái thiêng liêng
cao quý.
- Nội dung: mỗi bức tranh đều mang ý nghĩa nhân sinh riêng, biểu hiện nhiều góc độ tâm
trạng của con người, ước vọng của người dân (giản dị => cao quý). Đề cao cái đẹp, đạo lý
làm người, giáo dục phẩm chất tốt, cầu mong những điều tốt đẹp trong cuộc sống. Nội
dung có thể là tranh thờ, tranh chúc tụng, tranh sinh hoạt hoặc tranh minh họa – lịch sử.
3. Nghệ thuật điêu khắc Phật giáo Việt Nam thế kỷ 18
-

Thế kỷ 18 là một thế kỷ lớn, rộng và phức tạp của lịch sử việt nam. Phần nữa đầu

tiếp tục sự thịnh vượng tương đối và phần cuối suy thoái đi tới khủng hoảng dược giải


quyết bằng sự chấm dứt thời kỳ phân tranh và mở mang bờ cõi đã hết vai trò lịch sử, thiết
lập nền thống nhất bởi cuộc khởi nghĩa và chiến thắng của nguyễn huệ. Thế kỷ này kết
thúc một giai đoạn phát triển rực rỡ và đặc sắc của văn hóa việt nam cận đại.
-

Trong giai đoạn này điêu khắc phật giáo bành trướng cực mạnh trong các ngôi


chùa bắc bộ. Do tình hình nghiên cứu hiện tại chưa xác định chính xác niên đại của từng
pho tượng ở một số chùa. Nên giới nghiên cứu dùng phương pháp thống kê đối chiếu
những pho tượng có niên đại tuyệt đối để suy ra những pho tượng khác. Hệ thống điêu
khắc ở mỗi chùa bao trùm ít nhất 4 thế kỷ 17, 18, 19, 20, do đấy khi xác định người ta
thường xếp loại 1, 2, 3, 4 tương ứng với 4 thế kỷ. trong thế kỷ 18 đã xác định chùa giám,
kim liên, tây phương, Mía, dâu, sủi, kiến sơ, trăm gian….
+ Điêu khắc chùa Giám: theo văn bia của chùa: chùa Giám đã làm 46 pho tượng chủ yếu
của ngôi chùa, điện thờ phật chùa Giám ngày nay đã xáo trộn, khơng thể xác nhận hồn
tồn theo bia. Pho tượng phật có thể, là tượng như lai (1715), gỗ phủ sơn, ngồi tư thế bán
kết già, tay đặt đầu gối, tay giơ ngang, vai với hai ngón tay chỉ lên khoảng định niệm.
Đầu hơi to, tóc xoắn ốc lộ khướu trán, mặt rộng, mắt nhắm nghiền. Các nếp y phục chạy
vịng hướng vào trung tâm. Ngực áo trang trí nhiều trang sức nổi. Điêu khắc chùa kim
liên (1726), mang tính hỗn hợp thần phật nhiều hơn, ba tịa nhà, tịa đầu bên phải có các
tượng đức ơng, quan hầu, ngựa hồng, bên mái là đức thánh quan hầu: tòa giữa là các
tượng phật, tịa cuối 5 gian, tính từ phải sang: gia tiên thập phương thế giới - có các bài vị
gỗ đặt trên sập, bà thủ đền, bài vị, 2 ơng hồng, thờ bà chúa quỳnh hoa, gồm tượng tam
tịa thánh mẫu, ngũ vị tơn quan, cơng chúa quỳnh hoa, 2 ơng hồng, các tượng chầu bà
đức vua, 2 ơng hồng, tượng phật, 4 tượng sư tổ nam, 2 tượng sư tổ nữ. Đáng chú ý có
tượng tơn ngộ khơng gỗ phủ sơn cao 1m10, tay vung phía trước, tay giơ cao gậy, các chi
tiết chân, tay, mặt mũi, quần áo diễn ta sinh động gần với sự thực, tượng vân phủ đồ tát,
gỗ phủ sơn, cao1m58, bệ 26 cm trong tư thế chấp 2 tay nắm trước ngực, mắt đăm chiêu
khô héo, tà áo duỗi dài ra tạo các nhịp điệu xáo trộn vây bọc cơ thể tĩnh lặng. Đối với văn
thù là tượng phổ hiền bồ tát cũng có kích thước tương tự, tượng đứng chắp tay, mặt căng
tròn, mắt nhắm nghiền, các nếp áo kéo dài. Tượng phật, gỗ phủ sơn, cao 60 cm, bệ tòa


sen cao 20 cm trong tư thế ngồi bán kết già tinh thần phẳng lặng. áo hai nếp vắt qua vai
chảy tràn xuống mặt bệ theo truyền thống tượng thế kỷ 16 – 17, tạo ra nhịp lượn sinh
động. Tượng quan âm 42 tay, cao 1m20 là một trong những pho tượng đẹp nhất ngơi

chùa, đặt trên bệ tịa sen gỗ hình lục lăng khơng đều cao 20 cm. Các bàn tay xếp so le
nhiều hướng, với các ngón tay bùng co duỗi nhiều nhưng rất tinh xảo.
+ Sự hoàn thiện của điêu khắc chùa tây phương đóng vai trị tạo ra bộ mặt của điêu khắc
cuối thế kỷ 18 với cứu cánh tinh thần của phật giáo tịnh độ tơng. Tất nhiên khơng phải
tồn bộ tượng chùa làm năm 1794. Có tượng quan âm 12 tay thế kỷ 17 là cổ nhất, muộn
nhất là hai tượng kim cuơng mang từ nơi khác đến và quan âm 112 tay thế kỷ 19 , còn lại
căn bản thuộc về thế kỷ 18. Đặc biệt là các nhóm: 1 - 7 tượng kim cương.
+ Bộ tượng di đà tam tôn, tuyết sơn, di lặc, vân thù, phổ hiền, bộ tượng tam thế, 18 pho
tượng các vị tổ. sự sắp đặt các hệ thống này có tính loại hình cao mang tính tinh thần
nhập cuộc của phật giáo nhằm đưa con người đến với niết bàn.
+ Tượng bát bộ kim cương, gồm 8 pho, nhưng hiện còn 7, tất cả đều cao 2m2 tính từ đầu
xuống khơng kể tầm vươn của các binh khí, thể hiện trình độ rất cao của nghệ thuật điêu
khắc lắp ghép các thành phần gỗ, cũng như cách tìm bố cục, chuyển động trên một thân
thể mang giáp trụ trong các thế võ. Các trang trí phát triển, khn mặt mỗi người một vẻ
mang tính cường điệu cao. Bộ di đà tam tôn, gồm tượng adi đà đứng đứng hai bên thế chí
cao 179cm, bệ 40 cm, và quan âm cao 185cm, bệ 37,5cm bày hàng trên cùng của điện thờ
trung tâm tòa giữa.
+ 4-18 pho tượng các vị tổ đóng góp lớn vào diện mạo nghệ thuật phật giáo có tính chất
hiện thực: mỗi tượng là một tính cách, nội tâm, số phận riêng biệt trong nét điển hình của
tuớng mạo gắn với thân phận của con người, tổ II mahacadiếp, tượng đứng cao 188cm,
bệ cao 40cm. Ông xuất thân từ thợ rèn, rất thông minh và khẻo mạnh, có chí tu hành theo
phật đi giảng kinh. Tượng thể hiện một người lao động chững chặc, trán hơi nhơ, lưỡng
quyền cao, má hóp lơng mày rậm, râu tỉa gọn, tay phải để ngang ngực, tay trái thu vào
nách, bày tại tòa trung tâm trên điện thờ phật,.


+ Điêu khắc chùa Mía: sùng nghiêm tự, sơn tây, hà nội, là một tập hợp rất lớn, và không
thuần nhất, do nhiều lần dồn chùa, đền nên các tượng ở nơi khác đem đến. tượng thế kỷ
18 chiếm địa vị căn bản trong chùa. Hai pho tượng hộ pháp thiện – ác cao 3m45 cả bệ và
8 pho tượng kim cương cao 2m20 rất đặc trưng cho tượng tròn đất sét đắp phủ sơn, tính

chất kiểu sức phát triển cao độ với nhiều chi tiết và màu sắc trên các giáp trụ phức tạp. So
với tượng kim cương chùa tây phương bằng gỗ, kim cương chùa mía bằng đất đắp nên
động tác thay đổi mạnh mẽ hơn với các thế võ vung binh khí và động thái chưởng cước,
các màu vàng nâu, son xanh, hồng, tía phủ rất tinh vi, khơng có tương phản cường điệu,
mà ác màu sắc thuyên chuyển thâm trầm thay đổi theo từng phần nhỏ của diện tích.
+ Điêu khắc chùa dậu (pháp vân tự - hà bắc), đóng góp vào lịch sử mỹ thuật những tác
phẩm bất hủ, tượng phật adidà tiếp dẫn đứng cao 1m05, tay ln thẳng, tay đặt lịng các
chi tiết đều giản lược cho các mảng lớn ở ngực, mặt, tay, áo quần nổi khối.bức tượng gợi
cho ta nhớ đến tượng phật hành hương nổi tiếng trong nghệ thuật sukhothai thái lan.
Tượng chùa dâu không đều như chùa khác, nhưng cũng rất nhục cảm.
+ Điêu khắc đá trong 10 cung điện, đền thờ, lăng mộ: cung cổ bi 1727, 2 voi, 2 sư tử, 2
hổ, lăng đinh hương – ngựa, 2 nghê, 6 tượng người, lăng họ đỗ 1734, 2 chó, 2 ngựa, 2
nghê, 6 tượng người,...sự suy giảm của phong trào dựng đình kéo theo điêu khắc đình
làng thế kỷ XVIII, nghệ thuật phù điêu với các tập hợp chạm bong cực kỳ nhiều lớp,
phức tạp thế kỷ XVII đã lùi dần, các đình có xu hướng chạm mặt phẳng.
+ Khuynh hướng: loại hình hóa, hiện thực tả chân, chân dung, thô, mộc dân gian ở người
hầu, thị giả và nhiều tượng nhỏ.
+ Khuynh hướng trang trí hồnh tráng ở hộ pháp, kim cương đi liền với trang trí kiến
trúc.
+ Tượng người và thú: ở lăng mộ cũng không có kiệt tác bao giờ nhưng lăng mộ thế kỷ
18 tiếp nối truyền thống từ các thế kỷ trước, và chuẩn bị cho tượng ngoài trời ở lăng mộ
nhà nguyễn sau này. Các đồ bằng đá và bia đá trang trí trên lăng mộ.


+ Cuối thế kỷ 18 có 11767 làng xã ở bắc bộ và thanh nghệ, chưa kể điêu khắc đình và
lăng mộ. Nghệ thuật điêu khắc thế kỷ 18: sự tràn ngập lãnh thổ và trở thành ngôn ngữ
nghệ thuật phổ biến nhất cho toàn dân.
4. Những nét mới trong nghệ thuật tạo hình đương đại Việt Nam
Cuộc kháng chiến chống Pháp diễn ra, đó là điều kiện khách quan lẫn chủ quan giúp cho
nền mỹ thuật nước nhà nảy sinh một nền nghệ thuật tạo hình.

Giai đoạn trước 1945 khơng có một dịng hiện thực phê phán mạnh mẽ, chưa có những
tác giả tiêu biểu nhưng vẫn có vài tác phẩm để đời như Cha và con, Cô đơn của Trần Văn
Cẩn.
Các tác phẩm thi vị hóa, mộc mạc các phong cảnh như Chơi ô ăn quan, rửa rau cầu ao
của Nguyễn Phan Chánh, các tác phẩm khác hầu như chưa đi vào chiều sâu để mổ xẻ kĩ
càng hơn những thực tại của xã hội nhưng nó vẫn tốt lên vẻ giản dị của những con người
bình dị nhất. Cho nên nghệ thuật Việt Nam thời này chất dân tộc được thể hiện khá rõ
ràng.
Sau năm 1930, dòng nghệ thuật có tính chất vơ sản chưa được thể hiện rõ dù cách mạng
nước ta đã phát triển khá mạnh mẽ, các tác phẩm có những màu sắc khá u buồn.
Từ khi Pháp áp đặt mạnh mẽ văn hóa của mình vào nước Việt nên các giới nghệ sĩ bấy
giờ cũng bị tác động phần nào.
Nghệ thuật tạo hình lúc đó đã ra khỏi giai đoạn khuyết danh, khơng tên tuổi như trước
nữa. Trên lý do là kinh tế hàng hóa và sự hình thành các đơ thị, hình thành nhiều giai cấp
khác nhau trong xã hội nước ta.
Tại sao các thợ hàn, thợ nề lại được công nhận là những người nghệ sĩ, nhà điêu khắc,
họa sĩ có tên tuổi và số lượng này càng nhiều là ban đầu trường mỹ thuật đông dương và
mỹ nghệ được xây dựng đã đào tạo ra nhiều lớp nghệ sĩ khác nhau và chuyên nghiệp đủ
loại. Trong những lúc này để cho nhân dân biết nhiều hơn về nghệ thuật này thì các giới
nghệ sĩ đã tranh thủ triển lãm để giới thiệu các tác phẩm của mình.


Giới nghệ sĩ đã có điều kiện tiếp xúc với nền nghệ thuật châu Âu, tiếp cận những tinh hoa
nên họ đã biết rõ hơn kỹ thuật cơ bản đối với một tác phẩm, luật viễn cận, luật bố cục,
giải phẫu học mỹ thuật, lý thuyết về màu, những chất liệu mới như sơn dầu, bột màu,
thạch cao làm cho những ngôn ngữ trong nghệ thuật thêm nhiều màu sắc, thêm sự phong
phú.
Những chất liệu dường như là cũ nhưng khi đến giai đoạn này mang như sơn mài từ một
chất liệu tạo hình độc đáo tạo nên nghệ thuật tạo hình khá độc đáo, lạ. Lụa thì đã mang
được hương vị của Việt Nam. Tranh khắc gỗ lần nữa cũng được phát huy…( Chùa thầy,

đền trung tự của nguyễn gia trí, tranh lụa của nguyễn phan chánh)…
Cách mạng tháng tám đã giúp người nghệ sĩ thốt ra những gì cịn đang chật hẹp trong lối
nghệ thuật của mình. Con đường nghệ thuật khơng cịn đậm hương vị nghệ thuật nữa mà
mang đậm vị nhân sinh đã giúp nhiều giới nghệ sĩ khá hồ hởi để tham gia như Trần Văn
Cẩn nước việt nam của người Việt Nam, áp phích lớn của Nguyễn Sáng với toàn dân
đoàn kết,… đã tố cáo được nhiều tội ác của chiến tranh, mong muốn hịa bình. Điều đó
cho thấy thật sự giới nghệ sỹ đã hầu như theo tiếng gọi của cách mạng và làm cho nghệ
thuật lúc này theo hướng cách mạng. Nên các tác phẩm sẽ tả sự chân thực nhất xã hội lúc
bấy giờ như Phá xiềng, Việt Nam được giải phóng, xuống đồng. Chính mơi trường cách
mạng sẽ là mơi trường đầy gian lao, đầy thử thách, lâu dài để tôi luyện các giới nghệ sĩ.
Trong thời kỳ này cũng có thêm vài chất liệu mới phát triển một cách mạnh mẽ như đồ
họa, nó sẽ là những tác phẩm tuyên truyền một cách vô cùng hiệu quả.
Cuộc kháng chiến chống Pháp, lớp nghệ sĩ theo cách mạng đã tập hợp lại, đến 1954, 1955
nhiều cuộc triển lãm thành công đã được diễn ra. Lúc này cho thấy đã có sự phát triển
mạnh, trưởng thành của những lớp nghệ sĩ. Triển lãm trong nước lẫn nước ngoài như ở
Moscow. Cho đến 1964, nghệ thuật nước nhà đã phát triển về chiều rộng lẫn chiều sâu
tức là số lượng và chất lượng, từ thể loại cho đến đề tài của những tác phẩm, đội ngũ
đông đảo hơn, truyền thống được khai thác một cách triệt để, lưu giữ và phát triển.


Như người nghệ sĩ trong giai đoạn chống Mỹ họ có tầm nhìn khác, tầm nhìn xa hơn trong
những giai đoạn trước, họ đã trở thành những chiến sĩ trong mặt trận thật sự vì họ có điều
kiện, lý luận, đời sống khác trước, nhiệm vụ vai trò của họ trong cuộc chiến là vơ cùng
lớn trên mặt văn hóa tư tưởnng họ đi vào các chiến trường, đi vào mùa bom đạn. Nên thời
chống Mỹ, cái chất lãng mạn trong những tác phẩm khơng cịn đậm nét mà thay vào đó
sự đanh thép hơn, tự tin hơn.
Có lẽ vậy mà điêu khắc đã có những bước chuyển nhanh chóng. Vì nó nâng cao chất dân
gian, áp dụng tốt ngơn ngữ vào tác phẩm.
Sự mới mẻ trong nghệ thuật tạo hình thời kỳ đương đại: hình tượng người chiến sĩ vũ
trang, hình tượng người lao động, hình tượng người phụ nữ, hình tượng hồ chủ tịch; chất

liệu; chủng loại.
Ví dụ hình tượng
Người chiến sĩ: khi vào cuộc chiến tranh mới, mang những tính chất mới đầy ác liệt hơn
(Pháp và Mỹ) nên những hình tượng thuộc về người chiến sĩ đã dc đề cao hơn vì họ là
những người trực tiếp ra chiến trận, những tâm tư, tình cảm cũng phức tạp hơn bao giờ
hết. Và khi chiến sĩ vào trong nghệ thuật này thì thành cơng nhất trên tranh và tượng.
Motip hành quân, ra đi rồi trên đường đi đến mặt trận chủ đạo thời kỳ chống Pháp. Như
bức sơn mài Nhớ một chiều Tây Bắc của Phan Kế An (những chiến sĩ đang hành quân,
bên cạnh dải Hoàng Liên Sơn hung vĩ, phong cảnh đẹp mê hồn, trời cao mênh mông, màu
dát vàng cho thấy người chiến sĩ cũng chan chứa đầy tình cảm, vẫn hướng về ngày mai,
họ bình dị đến lạ thường. Hay tác phẩm Đèo lũng Lơ của Tơ Ngọc Vân (mơ tả đồn qn
dang vượt những khó khăn trên đường, vượt đèo cao, qua những lũng sâu vô cùng nguy
hiểm). tác phẩm Nguyễn Văn Tỵ đầy chất thơ, thi vị Du kích quân về căn cứ với những
gương mặt rạng rỡ
Trong những bức tranh tả về đêm thời kỳ này thường có thêm trăng, trăng như là bạn,
như truyền tải hết những gì của chiến sĩ có vậy. Thời kỳ này cho thấy sự thi vị như vừa
mới bước vào chiến trận, mọi thứ như vừa chỉ mới bắt đầu. Còn khi đi kỳ chống Mỹ vẫn


có cảnh hành quân như Quân đi vào của Văn Đa, Hành quân qua trường sơn của Gia1ng
Hương, gặp gỡ của dương viên. Nhưng trong những tác phẩm có gì vui hơn, cụ thể hơn
như cầu, phà, những con đường nham nhở hơn như tác phẩm mở đường, vượt trọng điểm.
Vì như vậy mới tải hết dc cái chất của cuộc chiến mới. Làm cho những tác phẩm tạo hình
cũng đạt những thành tựu vang dội hơn, đa sắc, đa diện hơn. Ngồi ra có thêm mtip gặp
gỡ, biệt ly trong thời này như gặp gỡ của mai văn hiến cho tah61y khơng chỉ là tình u,
tình cảm riêng mà hịa chung vào tình chung vui của nhân dân, những con người khắc
khoải chờ mong những đứa con, cháu, chồng trở về sau chiến trận hay một chiến thắng
Về Hồ Chủ Tịch. Người mãi là nỗi day dứt của giới nghệ sĩ vì ở Người vừa là người
chiến sĩ cộng sản vừa là cả anh hung của dân tộc Viêt Nam và Quốc tế. Ở Nười kết tinh
đức tính, phẩm hạnh cao quý nhất của dân tộc và tỏa sáng ở mọi lĩnh vực trong cuộc

sống.
Những ngày đầu cách mạng thì có nhiều nghệ sĩ đã thể hiện qua tài năng của mình như
Tơ Ngọc vân trong những tác phẩm khắc gỗ dùng những nét khắc mảnh, chắc, đơn giản
làm tăng sự giản dị uy nghiêm của Người. Rồi Diệp Minh Châu lấy máu mình vẽ tác
phẩm Dâng cha già dân tộc, bức tranh lụa để thấy người mong ước đất nước độc lập.
Bằng những nét thoáng, vẽ nhanh, bố cục chặt chẽ và đơn giản, để nói rằng chỉ bằng
dòng máu của con tim mới thể hiện hết vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc mà thôi.
Sau những ngày hịa bình lặp lại, mọi điều kiện để sáng tác đều thuận lợi hơn rất nhiều thì
sự mong ước cống hiến bằng tác phẩm nói về Bác càng mạnh mẽ. 1954, các mảng sáng
tác nhưng trong đó về Bác thì khá rộng, ở nhiều thể loại hội họa như chân dung, tranh
sinh hoạt, tranh lịch sử, tranh phong cảnh; ở mọi chất liệu từ sơn mài, sơn dầu, lụa, khắc
gỗ; ở mọi loại hình từ tranh cổ động, tranh tường, tranh truyện,…
+ Hội họa: bố cục công phu: những lời dạy bảo của Mai Văn Hiến, mỗi người trồng hai
cây của Vương Trình, Bác đến thăm trận địa đạo pháo của Nguyễn Cao Thương,…ở đó
cho thấy được một điều tất cả mọi người một lần được gặp Bác thôi đó cũng là một hạnh
phúc lớn lao của họ trong đời( sự chiếu rọi bởi ánh sáng của một vị lãnh tụ thật gần gũi).


Bác như người cha, người anh trong gia đình, hiền hậu, nhân ái( Bác Hồ với thiếu nhi,
sơn mài của Hồng Tích Chù, Bác thăm lớp vỡ lịng được vẽ sơn dầu cảu Đỗ Hữu Huề.
Hình ảnh Bác thật gần, thành công với thơ ca, âm nhạc, sân khấu,.. đặc biệt Bác gần gũi
nhiều với các bé thiếu nhi( những mầm non của đất nước). Đó là những tác giả miêu tả
nhiều hơn cịn có một số khác cố gắng bao quát hơn về Hồ Chủ Tịch. Như tranh chân
dung bộc lộ tầm vóc của người. Đồ họa, sơn dầu nhỏ của Phan kế An, Nguyễn Đỗ Cung,
tranh sơn dầu hay gép gốm của Trần Văn Cẩn, Kim Bạch, Trịnh Phịng… ở họ đều mong
muốn tốt lên sự mới ở người, phóng khống, thoải mái, gần gũi, thi nhân.
+ Đồ họa, đặc biệt là cổ động có những bức đã để lại ấn tượng mạnh( Bác vẫn cùng
chúng cháu hành qn của Nguyễn Thụ và Huy ốnh, Phạm Lung
Nói chung nhiều tác phẩm thể hiện về BÁC nhưng vẫn chưa gọi là xuất Sắc, nếu có thì
cịn thưa thớt. Vì con người quá vĩ đại như vậy nên nghệ sĩ rụt rè, chưa phóng tầm nhìn

mình về Bác. Địi hỏi ở nghệ sĩ tài năng, chính trị, kinh nghiệm mới có thể dần hồn thiện
hơn trong những tác phẩm nói về Bác
Ví dụ: Sự phát triển ở các chất liệu, kỹ thuật Sơn mài có truyền thống lâu đời từ thời Lý.
Thành tựu có tính bước ngoặt của sơn mài nước ta là vào thời hiện đại từ chất liệu trng trí
và mỹ nghệ trở thành chất liệu tạo hình độc đáo, nhhu74ng nghệ sĩ những năm đầu của
thời kỳ này nghiên cứu học hỏi truyền thống, lối vẽ rắc bột kim loại, khắc, khảm và
nhựng kinh nghiệm họ học được tại châu Âu. Như tiếp thu màu sắc: nâu, đen, đỏ, vàng,
bạc,… họ kết hợp những màu này nhuẫn nhuyễn hơn trong tác phẩm, họ cái mới nữa là
lối rắc bột vàng rồi cải tiến trong việc mài bong. Tiến bộ về pha chế màu sơn để thể hiện
được sự sáng tối, chuyển động màu sắc.
Ngồi ra họ cịn học nghiên cứu về quy luật tạo hình của nhiều nước, quy luật không gian
xa gần, về bố cục, dựng hình, quy luật dùng màu. Họ học tập một cách nghiêm túc và có
chất lượng vẫn tơn trọng cái truyền thống như bố cục viễn cận. Và nhiều tác phẩm đã có
ở những triển lãm trong, ngồi nước. Vì vậy sơn mài việt đã được mọi người chú ý hơn.


Những tác giả trong thời kỳ đầu: Nguyễn Gia Trí( có cống hiến nhiều hơn cả về lĩnh vực
tranh này. Hay Bộ đội dừng chân trên đèo của Tô Ngọc Vân bỏ dỡ khi phải hi sinh trên
chiến trường, Sĩ ngọc với tác phẩm Bát Nước.
Đến nhựng năm 50, 6o nhiều tác phẩm trong lĩnh vực này nhiều hơn, thành công hơn ở
những triển lãm quốc tế. tạo nên chất lượng nghệ thuật tạo hình đỉnh cao( Tác nước đồng
chiêm hay mùa đông đến rồi của Trần Văn Cẩn, Nhớ một chiều Tây Bắc của Phan Kế
An, kết nạp đảng ở Điện Biên Phủ của Nguyễn Sáng, Hịa Bình Hữu Nghị của nguyễn
khang, nhà tranh gốc mít của nguyễn văn tỵ,…
Trong q trình tìm tịi ra chất liệu và kỹ thuật mới thì cũng cho thấy Sơn mài có những
điểm mạnh và yếu. Điểm mạnh: bền, chắc, giử dc lâu, đảm bảo được thói quen thẩm mỹ
của người Việt đó là ở màu sắc truyền thống phù hợp con người, thiên nhiên việt nam.
Giau chất trang trí ở chỗ, cái truyền thống hòa vào cái mới, làm bố cụ hiện thực có tính
mơ tả, khơng quy ước ước lệ rõ ràng như trc. Những cái đơn sơ như cây cố dc diễn tả
bằng vàng son lộng lẫy( tăng tính cơ đúc), lấy cảnh tả tình. Tranh sơn mài vN mới có lấy

người làm trọng tâm tức lấy cái này để nói cái kia. Ví dụ người chiến sĩ hành qn, thấy
ngọn tre đãm ánh sáng . Cho đến kỹ thuật : là sơn, khắc làm chất đồ họa làm tăng tính
mạnh mẽ, rõ nét, hiệu quả( những lấm chấm hoa xoan, đường viền rung động của tà áo
dài thanh nữ. Những nét thanh mảnh, sắc nhọn, khỏe ít thấy những nét bút to bản, xờm,
đầy đặn. Trong đó sơn bóng, mài nhẵn tạo nên vẻ sâu, lung linh, huyền ảo quyến rũ). Hạn
chế: Chất liệu và kỹ thuật đắt, màu sơn mài chưa dc sx nhiều, kỹ thuật khá phức tạp mang
nhiều thủ công và mỹ nghệ. Khả năng tả khối và tả : hạn chế như Giu lấy hòa bình của lê
quốc lộc hay bình minh trên nơng trang của nguyễn đức nùng=> diễn tả cơ bắp. Chất xốp,
chất dày hay mềm, nhão,.. cảm giác xúc tác, ít tranh tĩnh,…
5. Việt Nam đương đại 1954 – 1975
Sản phẩm của các nghệ sỹ được đánh giá cao vì các nghệ sỹ đã tích lũy được nhiều kinh
nghiệm trong cuộc sống, trải qua khơng khí của các cuộc đấu tranh => ngộ ra những nét
đẹp bình dị của các thơn nữ, người chiến sỹ, du kích...Trong q trình đấu tranh đã tích


lũy được từ tranh ký họa, chân dung... Cuộc kháng chiến chống Pháp đã giúp cho người
nghệ sỹ có nhiều tư liệu. Đây là giai đoạn chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa, phương
pháp hiện thực xã hội chủ nghĩa ở miền bắc và vùng giải phóng. Những nỗ lực hiện đại
hóa nhìn ra thế giới ở miền nam.
 Chất liệu: sự phát triển rực rỡ của sơn mài
Nhiều họa sỹ nổi tiếng: Bùi Xuân Phái, Nguyễn Văn Tỵ...
1958, cuộc triển lãm thành công về tranh sơn mài, được triển lãm ở nhiều nước trên thế
giới
Tranh lụa có nhiều tác phẩm ra đời, với nhiều đề tài phong phú
Tranh sơn dầu: được phát triền
Khắc gỗ được nâng lên một bước mới
Hàng loạt tranh ký họa ra đời
Tác phẩm tiêu biểu: Nguyễn Thủ - bên sông Nhật Lệ, Nguyễn Văn Thiêu – Đồi chè du
kích, Phạm Đức Cương – làm thủy lợi, Sỹ Ngọc – Ta có phản lực bạn ơi...
Xu hướng hiện thực: Nguyễn Văn Tỵ, Phan Kế An

Nhiều người cho rằng nghệ thuật miền Bắc giai đoạn này đơn điệu.
Giai đoạn này có nhiều tác phẩm lớn được biết đến trong và ngoài nước, tác phẩm sơn
mài, khắc gỗ đã đi vào lịch sử tạo hình Việt Nam hiện đại. Từ những năm 1958 – 1964 là
thời kỳ, nghệ thuật phát triển theo chiều sâu, chất liệu được sử dụng mạnh bạo, đội ngũ
nghệ sỹ đông đảo hơn, đề tài rộng hơn.
 Đề tài
Nếu như trước năm 1945 trong tranh là những tiểu thư và hoa, cuộc sống đời thường đã
đi vào nghệ thuật nhưng dường như nó chỉ mới phản ánh hiện thực một cách lờ mờ. Thì
trong giai đoạn này, phản ánh rộng hơn, sinh động hơn


Sau năm 1945 – nội dung mới, biểu hiện khá phong phú hiện thực của đất nước: những
công trường, xưởng máy, hợp tác xã... chưa bao giờ lượng thông tin thời đại lại chứa
nhiều như vậy trong nghệ thuật tạo hình, tính hiện thực đậm nét nhất từ trước tới nay, đặc
biệt là hình tượng.
Chiến sỹ: nhớ một chiều tây bắc – Phan Kế An
Công nhân: Nguyễn Đỗ Cung, Sỹ Ngọc
Nơng dân: Bình minh trên nơng trang - Nguyễn Đức Nùng
Phụ nữ: Bát nước – Sỹ Ngọc
 Chất liệu: những nghệ sỹ VN đã tiếp thu kỹ thuật của phương Tây.
 Giai đoạn này đã hình thành một nền mỹ thuật hồn chỉnh.
Các mơn nghệ thuật hồnh tráng, design cơng nghiệp, mỹ thuật thủ công cùng nhiều kỹ
thuật đồ họa phong phú từ in lưới tới khắc thạch cao, các chất liệu điêu khắc đều đã được
chú trọng phát triển và đào tạo.
Sơn mài đã vươn tới tầm vóc mới
Mỹ thuật VN bắt đầu được sưu tầm, trưng bày và nghiên cứu có hệ thống
Nền mỹ thuật phát triển đồng nhất theo một khuynh hướng là hiện thực xã hội chủ nghĩa.
Chủ nghĩa tập thể bình quân, sự giống nhau về phong cách hạn chế sự độc đáo cá nhân ->
bệnh sơ lược, công thức. Ảnh hưởng của nghệ thuật xô viết và phe xã hội chủ nghĩa ->
phát triển bề rộng nhưng khiến VN sa vào quan liêu và hình thức chủ nghĩa.




×