Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Tâm lý học đại cương Chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 44 trang )

TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI
ĐẠI HỌC
HỌC SƯ
SƯ PHẠM
PHẠM KỸ
KỸ THUẬT
THUẬT HƯNG
HƯNG
YÊN
YÊN

KHOA
KHOA SƯ
SƯ PHẠM
PHẠM

MÔN HỌC

10/09/15

1


T©m lý häc ®¹i c¬ng
(45 tiÕt)

Chươn
g 1:

Tâm



học

một
khoa
học

Chương
2:

Cơ sở
TN
và xã
hội
của
tâm

người
10/09/15

Chương
3:

Sự
hình
thàn
h và
phát
triển
tâm

lý, ý
thức

Chương
4:

Chương
5:

Hoạt Xúc
động cảm
nhận – tình
thức cảm
và ý
chí

Chương
6:

Chương
7:

Trí
nhớ

Nhân
cách
và sự
hình
thành

phát
triển
nhân
cách
2


Chương 3: Sự hình thành
và phát triển tâm lý, ý thức

Tiêu chuẩn xác định
sự nảy sinh TL

I.Sự hình thành và
phát triển tâm lý

Các thời kỳ phát triển
tâm lý
Các giai đoạn phát
triển tâm lý

10/09/15

3


I. Sự hình thành và phát triển tâm lý
1.Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lý
Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lý là tính nhạy cảm
hay còn gọi là tính cảm ứng.

- Cơ sở đầu tiên cho tính nhạy cảm (cảm ứng) xuất hiện l tớnh chu kớch thớch
(khả năng đáp lại các tác động của ngoại giới có ảnh hởng trực tiếp đến sự tồn
tại và phát triển của cơ thể).
- Trên cơ sở tính chịu kích thích, các loài côn trùng nh ong, giun,...có khả năng
đáp lại những kích thích ảnh hởng trực tiếp và gián tiếp đến sự tồn tại của
cơ thể ú chớnh l tính nhạy cảm (cảm ứng)

10/09/15

4


2.C¸c thêi kú ph¸t triÓn t©m lý
vÒ ph¬ng diÖn loµi

Khi nghiên cứu các giai đoạn (thời kỳ) phát
triển tâm lý có thể theo 2 phương diện:
- Theo mức độ phản ánh thì tâm lý trải qua 3
giai đoạn: cảm giác, tri giác, tư duy
- Theo nguồn gốc nảy sinh thì có 3 thời kỳ:
bản năng, kỹ xảo và hành vi trí tuệ
10/09/15

5


a) Theo møc ®é ph¶n ¸nh 

Thời kì cảm giác
Các thời kì phát

triển tâm lý

Thời kì tri giác
Thời kì tư duy

10/09/15

6


Thi kỡ cm giỏc
Là thời kỳ đầu tiên trong phản ánh tâm lý có
ở động vật không xơng sống, con vật mới chỉ
có khả năng trả lời từng kích thích riêng lẻ.
Các động vật ở bậc thang tiến hoá cao hơn
và cả con ngời đều có thời kỳ cảm giác, nhng
cảm giác của con ngời khác xa về chất so với
cảm giác của con vật. Trên cơ sở cảm giác mà
xuất hiện các thời kỳ phản ánh tâm lý cao
hơn (tri giác, t duy).
10/09/15

7


Thi kỡ tri giỏc
Bắt đầu xuất hiện ở loài cá. Hệ thần kinh
hình ống với tuỷ sống và não giúp động vật có
khả năng đáp lại một tổ hợp các kích thích
ngoại giới chứ không đáp lại từng kích thích

riêng lẻ. Khả năng phản ánh mới này gọi là tri
giác.
Từ loài lỡng c, bò sát, loài chim, đến động
vật có vú, tri giác đã đạt tới một mức độ khá
hoàn chỉnh. Đến con ngời thì tri giác hoàn
toàn mang một cấp độ mới.
10/09/15

8


Thời kỳ t duy
T duy bằng tay: Khoảng 10 triệu năm trớc, ở loài vợn ngời
Ôxtralôpitec vỏ não phát triển trùm lên các phần khác của não, con
vật đã biết dùng hai "bàn tay" để lắp ráp, giải quyết những tình
huống cụ thể trớc mặt, nghĩa là con vật đã có t duy bằng tay, t
duy cụ thể.
T duy bằng ngôn ngữ: Là loại t duy có chất lợng hoàn toàn mới, nảy
sinh khi loài ngời xuất hiện và chỉ có ở ngời, giúp con ngời nhận
thức đợc bản chất, quy luật của thế giới. Nhờ t duy ngôn ngữ mà
hoạt động của con ngời có tính mục đích, có tính kế hoạch cao
nhất, hoàn chỉnh nhất, giúp con ngời không chỉ nhận thức, cải
tạo thế giới mà còn nhận thức và sáng tạo ra chính bản thân
mình.

10/09/15

9



b) Theo nguån gèc n¶y sinh cña hµnh vi
Thêi kú b¶n n¨ng
Các thời kì phát
triển tâm lý

Thêi kú kü x¶o
Thêi kú trÝ tuÖ

10/09/15

10


Thi k bn nng
Từ loài côn trùng trở đi bắt đầu có bản năng (ong biết
xây tổ,...)
Bản năng là hành vi bẩm sinh, mang tính di truyền, có
cơ sở là những phản xạ không điều kiện, nhằm thoả
mãn những nhu cầu có tính thuần tuý của cơ thể.

Các động vật có xơng sống và con ngời cũng có bản
năng, nhng bản năng của ngời khác xa về bản chất so với
bản năng của con vật vì : "Bản năng của con ngời là
bản năng có ý thức" (Mác), có sự tham gia của t duy,
mang tính xã hội và mang đặc điểm lịch sử loài ng
ời.
10/09/15

11



Thi k k xo
Xuất hiện sau bản năng, trên cơ sở luyện tập, hành vi kỹ xảo
đợc lặp lại nhiều lần và trở thành định hình trong não
động vật, nhng so với bản năng thì hành vi kỹ xảo có tính
mềm dẻo và khả năng biến đổi lớn hơn.
Chẳng hạn: Thú làm xiếc, chim đa th

Để hình thành đợc kỹ xảo ở ngời cần có sự tham gia của ý
thức, thậm chí cả ý chí.
VD: Đánh máy tính, đi xe đạp, xe máy,...

10/09/15

Tr li

12


Thi k trớ tu
Hành vi trí tuệ là kết quả của luyện tập, do cá thể tự
tạo trong đời sống. ở vợn ngời, hành vi trí tuệ chủ yếu
nhằm vào giải quyết các tình huống cụ thể có liên quan
đến việc thoả mãn các nhu cầu sinh vật của cơ thể (kh
bit chng gh lờn cao dựng gy ly chui n).
ở con ngời, hành vi trí tuệ đợc sinh ra trong hoạt
động, nhằm nhận thức bản chất, các mối quan hệ có
tính quy luật, nhằm thích ứng và cải tạo thực tế khách
quan. Hành vi trí tuệ của con ngời gắn liền với ngôn
ngữ và có ý thức.


10/09/15

13


3. Các giai đoạn phát triển tâm lý về phơng diện
cá thể
3.1. Thế nào là phát triển tâm lý về phơng
diện cá thể của con ngời?
Sự phát triển tâm lý con ngời về phơng diện cá thể
là một quá trình chuyển đổi liên tục từ cấp độ này
sang cấp độ khác, ở mỗi cấp độ lứa tuổi, sự phát
triển tâm lý lại đạt tới một chất lợng mới và diễn ra
theo các quy luật đặc thù.

10/09/15

14


Sự phát triển tâm lý con ngời phụ thuộc chủ yếu
vào các hoạt động chủ đạo:
Hoạt động chủ đạo ở tuổi sơ sinh và hài nhi (0-1
tuổi) là hoạt động giao lu cảm xúc trực tiếp với ngời
lớn mà trớc hết là cha mẹ.
Hoạt động chủ đạo tuổi vờn trẻ (1-3 tuổi) là hoạt
động với đồ vật.
Hoạt động vui chơi là chủ đạo ở lứa tuổi mẫu giáo
(3-6 tuổi).

Hoạt động chủ đạo ở tuổi học sinh: học tập.
Hoạt động lao động và hoạt động xã hội là chủ đạo ở
lứa tuổi thanh niên và ngời trởng thành.
10/09/15

15


3.2. Các giai đoạn phát triển tâm lý theo lứa tuổi

a) Giai đoạn tuổi sơ sinh và hài nhi
Thời kỳ từ 0 đến 2 tháng đầu (sơ sinh);
Thời kỳ từ 2 đến 12 tháng (hài nhi).
b) Giai đoạn trớc tuổi học
Thời kỳ vờn trẻ (từ 1 đến 3 tuổi);
Thời kỳ mẫu giáo (từ 3 đến 6 tuổi).
c) Giai đoạn tuổi đi học
Thời kỳ đầu, tuổi học (nhi đồng hoặc tiểu học - 6 đến 11 tuổi).
Thời kỳ giữa tuổi học (thiếu niên hoặc THCS - 11 đến 15 tuổi).
Thời kỳ cuối tuổi học (thanh niên hoặc PTTH - 15 đến 18 tuổi).
Thời kỳ sinh viên (từ 18 đến 23, 24 tuổi).
d) Giai đoạn tuổi trởng thành (từ 24, 25 tuổi trở đi).
e) Giai đoạn ngời già (từ sau tuổi về hu, 55 - 60 tuổi trở đi).

10/09/15

16


II. Sự hình thành và phát triển ý thức

1. Khái niệm về ý thức
1.1. ý thức là gì?
ý thức là hình thức phản ánh tâm lý
cao nhất chỉ riêng con ngời mới có, đợc
phản ánh bằng ngôn ngữ, là khả năng con
ngời hiểu đợc các tri thức mà con ngời đã
tiếp thu đợc (là tri thức về tri thức, phản
ánh của phản ánh).
10/09/15

17


1.2. Cấu trúc của ý thức








Trong ý thức có ba mặt thống nhất hữu cơ với nhau,
điều khiển hoạt động có ý thức của con ngời.
a) Mặt nhận thức
Các quá trình nhận thức cảm tính mang lại những t liệu đầu tiên cho ý thức. Đây là
nội dung ban đầu, đồng thời cũng là hình thái sơ khai, tầng bậc thấp của ý thức.
Quá trình nhận thức lý tính là bậc tiếp theo trong mặt nhận thức của ý thức, đem
lại cho con ngời những hiểu biết khái quát, bản chất về thực tại khách quan, các mối
liên hệ giữa các sự vật, hiện tợng. Đây là nội dung rất cơ bản của ý thức, vì tri thức

là hạt nhân của ý thức
b) Mặt thái độ của ý thức:
Mặt này nói lên thái độ lựa chọn, thái độ cảm xúc, thái độ đánh giá của chủ thể đối
với thế giới.
c) Mặt năng động của ý thức
Chức năng rõ rệt nhất của ý thức biểu hiện trong hành động, hoạt động. ý thức
điều khiển, điều chỉnh hoạt động của con ngời, làm cho hoạt động của con ngời
có ý thức. Đó là quá trình con ngời vận dụng những hiểu biết và tỏ thái độ của
mình nhằm thích nghi, cải tạo thế giới và cải biến cả bản thân mình.
Mặt khác, ý thức đợc nảy sinh và phát triển trong hoạt động, cấu trúc của hoạt động
quy định cấu trúc của ý thức.
10/09/15

18


2. Các cấp độ ý thức
Căn cứ vào tính tự giác, mức độ sáng tỏ, phạm vi bao quát của
tâm lý ngời, ngời ta phân chia các hiện tợng tâm lý ngời
thành ba cấp độ:
2.1. Cấp độ cha ý thức
Có những hiện tợng tâm lý cha ý thức (không có ý thức),
trong tâm lý học đợc gọi là vô thức.
Vô thức là khái niệm dùng để chỉ một tầng bậc trong
tâm lý con ngời ở dới tầng bậc ý thức, nơi mà ý thức không
thực hiện chức năng của nó.


Vô thức khác với từ "vô ý thức" ta vẫn dùng hàng ngày
10/09/15


19


Vô thức bao gồm nhiều hiện tợng tâm lý khác nhau của tầng
bậc cha ý thức:
- Vô thức ở tầng bản năng vô thức, tiềm tàng ở tầng sâu dới ý
thức mang tính bẩm sinh, di truyền nh bản năng dinh dỡng,
bản năng tự vệ,...
- Vô thức còn bao gồm cả các mức dới ngỡng ý thức (còn gọi là d
ới ý thức hay tiền ý thức).
VD: Có lúc ta thấy thích một cái gì đó, nhng không hiểu rõ
vì sao, có lúc thích, lúc lại không thích, khi gặp điều kiện
thì ý thích đợc bộc lộ, khi không có điều kiện thì thôi.
+ ở tầng bậc dới ý thức, có một loại trạng thái tâm lý gọi là
tâm thế. Tâm thế là khuynh hớng sẵn sàng chung nhất
(sẵn sàng chờ đón, tiếp nhận một điều gì đó) có ảnh h
ởng đến tính ổn định và tính linh hoạt của hoạt động.
10/09/15

20


Có những loại hiện tợng tâm lý vốn là có ý
thức nhng do lặp đi lặp lại nhiều lần mà
chuyển thành tiềm thức, nh luyện tập
chuyển từ kỹ năng sang kỹ xảo hay thói
quen. Tiềm thức chỉ mức độ tiềm tàng
của ý thức, thờng trực chỉ đạo t duy, hành
động, cử chỉ, lời nói ... của cá nhân đến

mức nh không có ý thức tham gia.
10/09/15

21


Bậc vô thức có vai trò nhất định trong
cuộc sống, đó là trạng thái tâm lý - thần
kinh chuẩn bị cho bậc ý thức.

10/09/15

22


2.2. Cấp độ ý thức và tự ý thức
ở cấp độ ý thức, con ngời nhận thức, tỏ thái độ có chủ tâm và dự
kiến trớc đợc hành vi của mình, làm cho hành vi trở nên có ý thức.
ý thức đợc thể hiện trong ý chí, trong chú ý.
Tự ý thức là mức độ phát triển cao của ý thức. ở đây, ý thức xuất
hiện nh năng lực hiểu đợc chính mình, đợc gọi là tự ý thức. Đó
là năng lực phân tích các hiện tợng tâm lý trong ta, diễn biến
của chúng, dự kiến kết quả, và khi có kết quả thì phân tích lợi,
hại của kết quả.
Tự ý thức bắt đầu hình thành từ khi lên ba tuổi, đợc biểu hiện ở
các mặt sau:
+ Cá nhân tự nhận thức về bản thân mình từ bề ngoài đến nội
dung tâm hồn, vị thế xã hội và các quan hệ xã hội;
+ Có thái độ đối với bản thân, tự nhận xét, tự đánh giá;
+ Tự điều chỉnh, tự điều khiển hành vi theo mục đích tự giác;

+ Có khả năng tự giáo dục, tự hoàn thiện mình.
10/09/15

23


2.3. Cấp độ ý thức nhóm và ý thức tập thể
Trong các mối quan hệ giao tiếp và hoạt động,
ý thức cá nhân sẽ phát triển dần đến cấp độ ý
thức xã hội, ý thức nhóm, ý thức tập thể.
Trong cuộc sống, khi con ngời hành động, hoạt
động với ý thức cộng đồng, ý thức tập thể, mỗi
con ngời có thêm sức mạnh tinh thần mới mà ng
ời đó cha bao giờ có đợc khi hoạt động với ý
thức cá nhân riêng lẻ.
10/09/15

24


 C¸c cÊp ®é cña ý thøc lu«n t¸c ®éng lÉn
nhau, chuyÓn ho¸ vµ bæ sung cho nhau
lµm t¨ng tÝnh ®a d¹ng vµ søc m¹nh cña ý
thøc.

10/09/15

25



×