Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài giảng TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG - Chương 7 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.53 KB, 28 trang )


Tâm lí đại cương
Tâm lí đại cương
ThS.Bùi Kim Chi
Khoa Luật Hình sự
Trường Đại học Luật Hà Nội

Bài 7: Hành động và ý chí
Bài 7: Hành động và ý chí
I.Hành động
II.Ý chí

Hành động
Hành động
1. Khái niệm về hành động:
Hành động là một bộ phận cấu thành của HĐ, được
thúc đẩy bởi động cơ của HĐ và tương ứng với một
MĐ nhất định không thể chia nhỏ hơn được nữa.

Hành động
Hành động
VD: HĐ săn bắt thúĐộng cơ.
Hành động (đuổi thú,…) MĐ
HĐTP Động cơ
Hành động MĐ (ĐT, XX, cải tạo,…)

Hành động
Hành động
A.N.Lêônchiép: “Khi MĐ của hành động đi vào một
hành động khác như là một ĐK để thực hiện nó, thì
hành động thứ nhất được chuyển hóa thành phương


thức thực hiện hành động thứ hai: thành thao tác có
ý thức”.
Vậy thao tác chính là những hành động đã thành
thạo, đã được tổ chức lại, những hành động đã trở
thành ĐK, trở thành các phương thức để thực hiện
các hành động khác phức tạp hơn.

Hành động
Hành động
2. Cấu trúc hành động và các bộ phận chức năng
của nó:
-
Cấu trúc hành động: gồm mục đích, động cơ, các
thao tác, KQ.
+ Mục đích: là cái KQ, là cái mốc mà con người cần
đạt tới trong QT hành động.
.

Hành động
Hành động
+ Động cơ: là toàn bộ những gì bên trong thúc đẩy
con người hành động (nhu cầu, tình cảm, hứng thú,
mong muốn,…).

Hành động
Hành động
+ Các thao tác: là những cử động (động tác) diễn ra
theo một hệ thống nhất định với tư cách là phương
thức thực hiện hành động.
+ Kết quả: là sự hiện thực hóa ra bên ngoài của MĐ

hành động, là SP thực tế của HĐ.

Hành động
Hành động
-
Các bộ phận chức năng của hành động:
P.I.Ganpêrin: mỗi hành động hoàn chỉnh gồm 3 bộ
phận:
+ BP định hướng
+ BP thực hiện
+ BP kiểm tra

Hành động
Hành động
3. Phân loại hành động:
-
Dựa vào mức độ lĩnh hội hành động:
+ Hành động VC và hành động VC hóa.
+ Hành động nói ra ngoài.
+ Hành động bên trong.
-
Dựa vào MĐ hành động:
+ Hành động vận động.
+ Hành động nhận thức
+ Hành động GTXH

Hành động
Hành động
-
Dựa vào mức độ ý chí:

+ Hành động xung động: là những hành động không
được ý thức một cách đầy đủ. Nó được kích thích bởi nhu
cầu đang được thể nghiệm một cách trực tiếp, dưới ảnh
hưởng trực tiếp của hoàn cảnh (còn gọi là hành động
mang tính chất tình huống).
Đặc điểm: trong hành động xung động, con người không
hề suy nghĩ gì về hành động của mình, không cân nhắc
“nên” hay “không nên”, họ phản ứng một cách nhanh
chóng và trực tiếp, thường cũng nhanh chóng hối hận về
hành động của mình.

Hành động
Hành động
+ Hành động bột phát: là những hành động thường
xảy ra khi con người bị kích động mạnh mẽ, họ biết
việc mình làm, nhưng không làm chủ được nó, không
điều khiển, kiểm soát được nó, tựa như có ai đó thúc
đẩy, xui khiến.
Đặc điểm: thường đó là hành động mù quáng mà
sau khi hành động xong con người mới YT được đầy
đủ. Hành động này thường mang lại hậu quả không
có lợi, thậm chí còn rất nguy hại.

Hành động
Hành động
+ Hành động tự động hóa: là loại hành động mà lúc
ban đầu nó là những hành động có YT, có ý chí,
nhưng do được lặp đi lặp lại hay do luyện tập mà về
sau trở thành hành động tự động hóa. Nghĩa là
không cần có sự kiểm soát trực tiếp của YT mà vẫn

được thực hiện có KQ.
VD: kĩ xảo học tập, thói quen vệ sinh, ngăn nắp.
Hành động tự động hóa có 2 loại: kĩ xảo, thói quen.

Hành động
Hành động
So sánh kĩ xảo và thói quen:
Giống nhau:
• Đều là hành động tự động hóa
• Đều có cơ sở sinh lí là những động hình.

Hành động
Hành động
Kĩ xảo
-
Mang tính chất kĩ thuật.
-
Không gắn với tình huống.
-
Có thể bị mai một nếu không
thường xuyên luyện tập, củng
cố.
-
Con đường hình thành: luyện
tập có MĐ và có hệ thống.
-
Được đánh giá về mặt kĩ
thuật thao tác.
Thói quen
-

Mang tính chất nhu cầu, nếp
sống.
-
Luôn gắn với tình huống cụ
thể.
-
Có tính bền vững cao hơn KX:
bền vững, ăn sâu vào nếp sống.
-
Do lặp đi lặp lại, do bắt chước,
giáo dục và tự giáo dục, do tự
phát.
-
Được đánh giá về mặt đạo
đức.

Hành động
Hành động
+ Hành động tự ý hay có chủ định: là loại hành động
có MĐ, có ý định, có nhiệm vụ, BP và KH đề ra trước
và việc thực hiện MĐ nói chung không đòi hỏi phải có
sự nỗ lực nào cả.
+ Hành động ý chí: đây cũng là loại hành động có
MĐ, nhưng nó khác với hành động tự ý ở chỗ: phải có
sự nỗ lực ý chí mới thực hiện được hành động (hoặc
kìm hãm được hành động trái với MĐ đã định)

Ý chí
Ý chí
1. Khái niệm chung:

-
Khái niệm ý chí:
Ý chí là mặt năng động của YT, biểu hiện ở NL thực hiện những hành
động có MĐ, đòi hỏi phải có sự nỗ lực khắc phục khó khăn.
+ Ý chí là sự phản ánh các ĐK của HTKQ dưới hình thức các MĐ hành
động.
+ Ý chí là mặt năng động của YT  ý chí là hình thức TL điều chỉnh hành
vi tích cực nhất ở con người.
+ Ý chí mang bản chất XH – LS, giai cấp.
• Bản chất XH – LS: ý chí được hình thành trong LĐ.
• Bản chất giai cấp: biểu hiện xu hướng của ý chí khác nhau trong
những thời đại khác nhau và ở những đại diện của các giai cấp khác nhau.

Ý chí
Ý chí
-
Quan hệ giữa ý chí và các chức năng tâm lí khác:
+ Ý chí với NT:
NT làm cho ý chí có ND nhất định. ND của ý chí nằm trong các
KN, các BT do TD và TT đem lại. Đồng thời ý chí là một cơ chế khởi
động và ức chế đặc sắc: ý chí điều chỉnh hành vi một cách có YT
các nỗ lực trí tuệ và thể chất vào việc đạt tới MĐ (hoặc vào việc kìm
chế HĐ khi cần thiết).
Giữa NT và ý chí không có sự đồng nhất.
+ Ý chí với TC:
TC thúc đẩy và chi phối hành động, đồng thời TC cũng là phương
tiện kìm hãm hành động, nhưng bản thân TC cũng chịu sự kiểm
soát của ý chí.

Ý chí

Ý chí
2. Các phẩm chất ý chí cơ bản của nhân cách:
-
Tính mục đích:
Là NL của con người biết đề ra cho HĐ và cuộc sống
của mình những MĐ gần và xa, biết bắt hành vi của
mình phục tùng các MĐ ấy.
Tính MĐ mang tính giai cấp.
VD: Ý chí của kẻ trộm cắp TS XHCN hoàn toàn khác
với ý chí của người chiến sĩ CM  HT cùng nỗ lực
nhưng ND thì khác hẳn.

Ý chí
Ý chí
-
Tính độc lập:
Là NL quyết định hành động, thực hiện hành động đã dự định
mà không chịu ảnh hưởng của một ai.
Tính độc lập giúp con người hình thành được niềm tin vào sức
mạnh của mình.
-
Tính quyết đoán:
Là NL đưa ra được những quyết định kịp thời và cứng rắn mà
không có sự dao động không cần thiết.
Tính quyết đoán thể hiện trong những hành động có cân
nhắc, có căn cứ chắc chắn.
Tiền đề của tính quyết đoán là tính dũng cảm.

Ý chí
Ý chí

-
Tính bền bỉ:
Là năng lực đạt được MĐ đề ra cho dù con đường đạt tới
chúng khó khăn, gian khổ và lâu dài.
Tính bền bỉ là một phẩm chất ý chí rất quan trọng trong công
tác giáo dục, cảI tạo con người.
-
Tính tự chủ:
Là năng lực làm chủ được bản thân, kiềm chế được hành vi
của mình.
Tính tự chủ giúp con người kiểm soát được đầy đủ hành vi
của mình.
Tính tự chủ giúp con người tự phê phán mình.

Ý chí
Ý chí
3. Hành động ý chí:
-
Khái niệm hành động ý chí:
+ Căn cứ để phân chia hành động ý chí: 3 đặc tính:
• Có MĐ đề ra từ trước một cách có YT.
• Có sự lựa chọn PT, BP để thực hiện MĐ.
• Có sự theo dõi, kiểm tra, điều khiển và điều chỉnh
sự nỗ lực khắc phục khó khăn, trở ngại bên ngoài và
bên trong trong QT thực hiện MĐ.

Ý chí
Ý chí
+ Phân loại hành động ý chí: căn cứ vào 3 đặc tính
trên có 3 loại:

• Hành động ý chí đơn giản
• Hành động ý chí cấp bách
• Hành động ý chí phức tạp (hành động ý chí điển
hình)

Ý chí
Ý chí
Khái niệm:
Hành động ý chí (hành động ý chí điển hình) là
hành động được hướng vào những MĐ mà việc đạt
tới chúng đòi hỏi phải có sự khắc phục những trở
ngại, do đó phải có sự HĐ tích cực của TD và những
sự nỗ lực ý chí đặc biệt.

Ý chí
Ý chí
-
Cấu trúc của hành động ý chí: gồm 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn chuẩn bị:
Là giai đoạn hành động trí tuệ, giai đoạn suy nghĩ,
cân nhắc các khả năng khác nhau.
Giai đoạn này có 3 khâu:
• Đặt ra MĐ và YT rõ ràng MĐ của hành động.
• Lập KH hành động và lựa chọn PT, BP hành động.
• Ra quyết định hành động.

×