Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Biểu tượng chim trong ca dao người việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (817.94 KB, 47 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA NGƢ̃ VĂN
---------------

LƢƠNG HẢI ĐĂNG

BIỂU TƢỢNG CHIM
TRONG CA DAO NGƢỜI VIỆT

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

HÀ NỘI, 2015


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA NGƢ̃ VĂN
---------------

LƢƠNG HẢI ĐĂNG

BIỂU TƢỢNG CHIM
TRONG CA DAO NGƢỜI VIỆT
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Văn ho ̣c Viêṭ Nam

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN THỊ NGỌC LAN

HÀ NỘI, 2015



LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tới
cô giáo: TS. Nguyễn Thi Ngo
̣
̣c Lan – người đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình
chỉ bảo để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo trong khoa Ngữ Văn,
trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện cho tôi được thực hiện
khóa luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2015
Tác giả khóa luận
Lƣơng Hải Đăng


LỜI CAM ĐOAN
Khóa luận này là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự hướng
dẫn, chỉ bảo tận tình của cô giáo - TS. Nguyễn Thi Ngo
̣
̣c Lan.
Tôi xin cam đoan, kết quả của đề tài: “Biểu tượng chim trong ca dao
người Viê ̣t” không trùng lặp với kết quả của đề tài khác. Nếu sai, tôi xin hoàn
toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2015
Tác giả khóa luận

Lƣơng Hải Đăng


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài......................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 3
4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 3
5. Lịch sử vấn đề ............................................................................................ 4
6. Đóng góp của khóa luâ ̣n ............................................................................ 6
7. Cấ u trúc khóa luâ ̣n ..................................................................................... 6
NỘI DUNG ....................................................................................................... 7
Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG BIỂU TƯỢNG VÀ BIỂU
TƯỢNG CHIM TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT .......................................... 7
1.1. Hê ̣ thố ng biể u tươ ̣ng trong ca dao người Viê ̣t......................................... 7
1.1.1. Biểu tượng về sự vật tự nhiên ........................................................... 9
1.1.2. Biểu tượng về các vật thể nhân tạo................................................. 10
1.2. Sự xuấ t hiê ̣n của biể u tươ ̣ng chim trong ca dao người Viê ̣t ................. 11
1.3. Các dạng thức biểu hiện của biểu tượng chim ...................................... 12
1.3.1. Biểu tượng chim theo đặc điểm giố ng loài ..................................... 12
1.3.2. Biể u tươ ̣ng chim theo đă ̣c điể m màu sắ c ........................................... 15
1.3.3. Biểu tượng chim theo đặc điểm hoạt động ..................................... 16
Chương 2. Ý NGHĨA BIỂU TRƯNG CỦA BIỂU TƯỢNG CHIM
TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT .................................................................. 19
2.1. Chim – hình ảnh biểu trưng cho “chàng trai” , “cô gái” trong quan
hê ̣ tình duyên ................................................................................................ 19
2.1.1. Chim – hình ảnh biểu trưng cho chàng trai ................................... 20
2.1.2. Chim - hình ảnh biểu trưng cho cô gái ........................................... 23


2.2. Chim – hình ảnh biểu trưng cho người phụ nữ trong quan hệ hôn
nhân .............................................................................................................. 26
2.3. Chim – hình ảnh biểu trưng cho người lao động .................................. 31

KẾT LUẬN ..................................................................................................... 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
“Ca dao Viê ̣t Nam bắ t nguồ n từ tinh thầ n ham số ng , ham đấ u tranh, vui
vẻ, tế nhi ̣, có duyên nhưng không kém dồi dào tình cảm , mạnh mẽ sức lực ,
khi bi ̣đè nén thì luôn luôn tìm mô ̣t đường lố i thoát dâ ̣y, khi đươ ̣c nảy nở tự do
thì luôn tìm lên cao hơn , để đón ánh sáng trời hòa hợp với thiên nhiên và để
điề u hòa bên trong cho có sự tin tưởng ở giố ng nòi , tin tưởng ở người sau khi
tin tưởng ở đấ t trời , tin tưởng mà vững lòng tiế p tu ̣c cuô ̣c đấ u tranh trong đời,
tin tưởng mà giữ vững ngo ̣n đuố c sáng láng do người xưa truyề n tay trao la ̣i”
(Nguyễn Đin
̀ h Thi) [2,2695].
“Ca dao va ̣ch cho miǹ h mô ̣t lố i đi riêng , dầ u không hào nhoáng song
hế t sức hiên ngang , hế t sức đô ̣c lâ ̣p . Phát sinh vì Dân tộc , số ng còn nhờ Dân
tô ̣c, ca dao là kế t tinh thuầ n túy của tinh thầ n dân tô ̣c

” (Thuầ n Phong )

[2,2696].
Ca dao là khúc hát tâm tiǹ h của người dân quê Viê ̣t Nam đươ ̣c lưu
truyề n qua bao năm tháng, bồ i đắ p tâm hồ n ta từ những ngày thơ bé qua lời ru
êm đề m của bà , của mẹ. Ca dao tỏa rạng, ngát thơm như bông sen trong đầm ,
ngào ngạt, dung di ̣như bông lúa ngoài đồ ng , quen thuô ̣c như lũy tre bao bo ̣c
thôn xóm, thanh mát như nước giếng ao làng . Ca dao ăn sâu bén rễ vào dòng
chảy văn học nước nhà tự bao đời, xuấ t hiê ̣n với mô ̣t sứ mê ̣nh vô cùng to l ớn:
là tiếng nói của người viê ̣t , ruyề n tải tâm tư , tình cảm của nhân dân lao động .
Tìm về với ca dao là tìm về với cội


nguồ n dân tô ̣c , đươ ̣c tắ m trong nguồ n

mạch tươi mát của quê hương Viê ̣t . Và trong việc đi về với nguồn cội ấy

,

chúng ta không thể nào bỏ qua việc tìm hiểu nghệ thuật thơ ca dân gian . Thế
giới nghê ̣ thuâ ̣t đã góp phầ n quan tro ̣ng vào thành công chung của ca dao. Thế
giới nghê ̣ thuâ ̣t trong ca dao rấ t phong phú , đa da ̣ng nhờ thủ pháp nghê ̣ thuâ ̣t

1


ẩn dụ và việc xây dựng hệ thống biểu tượng nghệ thuật . Trong hê ̣ thố ng biể u
tượng nghệ thuật nổi bật hê ̣ biể u tươ ̣ng chim.
Hình ảnh cánh chim tự do tung bay trên bầu trời , hay că ̣m cu ̣i kiế m mồ i
dưới mă ̣t đấ t gắ n liề n với làng quê Viê ̣t Nam , gắ n liề n với cuô ̣c số ng lao đô ̣ng
hằ ng ngày của người dân lao đô ̣ng . Những cánh chim ấ y bay vào những câu
ca dao, trở thành mô tip
́ nghê ̣ thuâ ̣t đầ y ý nghiã .
Với viê ̣c cho ̣n và phân tić h “ Biể u tƣơ ̣ng chim trong ca dao ngƣời
Viêt”,
̣ chúng tôi muốn hiểu rõ tài năng , trí tuệ, tâm hồ n cao đe ̣p , tinh tế của
con người Viê ̣t Nam , đồ ng thời thông qua khóa luâ ̣n này chúng tôi mong
muố n góp phầ n bồ i đắ p tin
̀ h yêu văn ho ̣c dân gian nói chung , ca dao nói riêng
trong lòng ba ̣n đo ̣c, nhấ t là những ba ̣n đo ̣c trẻ tuổ i.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của việc đi vào ngh iên cứu “ Biể u tƣơ ̣ng chim trong ca dao

ngƣời Viêt”
̣ như sau:
+ Khảo nghiệm một cách có hệ thống , đầ y đủ và khách quan về biể u
tươ ̣ng chim , mô ̣t trong những biể u tươ ̣ng tiêu biể u nhấ t trong ca dao ngư

ời

Viê ̣t, từ đó thấ y đươ ̣c vẻ đẹp của những cánh chim trong ca dao.
+ Khám phá vẻ đẹp tâm hồn của con người Việt Nam , thấ u hiể u những
tâm tư, tình cảm của người nông dân Việt Nam , của những “chàng trai” , “cô
gái” Việt.
+ Trau dồ i thêm vố n hiể u biế t của cá n hân nói riêng và của ba ̣n đo ̣c nói
chung, làm tư liệu bổ ích cho việc nghiên cứu sự giàu đẹp của ca dao , món ăn
tinh thầ n của dân Viê ̣t.
+ Khơi gơ ̣i tình yêu ca dao trong lòng ba ̣n đo ̣c , giố ng như sơ ̣i dây gắ n
kế t ba ̣n đo ̣c với truyề n thố ng văn hóa dân tô ̣c, với những nét đe ̣p dân gian của
dân tô ̣c.

2


+ Có cái nhìn tổng quan về “kho trí tuệ của nhân dân” thông qua việc đi
sâu vào mô ̣t lát cắ t của ca dao , thấ y đươ ̣c sự gầ n gũi của hiǹ h ảnh cánh chim
với đời số ng văn hóa tinh thầ n của người dân lao đô ̣ng.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu : Biể u tươ ̣ng chim – một trong những biểu
tượng thuộc thế giới động vật, xuất hiện với tần số tương đối cao trong kho
tàng ca dao người Viê ̣t.
+ Phạm vi nghiên cứu:
- Về tư liệu: chúng tôi giới hạn phạm vi tư liệu nghiên cứu trong ca dao

người Việt, chủ yếu qua các công trình sưu tầm, tuyển chọn như: Kho tàng ca
dao người Việt tập 1, 2, 3 (Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật, NXB Văn
hóa thông tin, 1995); Tục ngữ ca dao Việt Nam (Vũ Ngọc Phan – NXB Văn
học, 2004),…
- Về nội dung: Trên cơ sở khảo sát biểu tượng chim trong ca dao người
Việt, khóa luận tập trung vào nội dung chính: Tìm hiểu các dạng thức biểu
tượng chim và ý nghĩa biểu trưng của biểu tượng chim trong ca dao.
4. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u
Phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu và triển khai các nội dung của khóa
luận, chúng tôi đã sử du ̣ng những phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp thố ng kê , phân loa ̣i : tìm hiểu số lượng b iể u tươ ̣ng và
phân loa ̣i các da ̣ng thức biể u hiê ̣n của biể u tươ ̣ng chim.
- Phương pháp so sánh, đố i chiế u: so sánh viê ̣c sử du ̣ng các biể u tươ ̣ng
khác nhau để hiểu sâu sắc hơn về nguồn gốc và đặc trưng của hệ biểu tượng
này trong ca dao.
- Phương pháp phân tích , tổng hợp: để có cái nhìn rõ nét hơn về các
dạng thức cũng như ý nghiã biểu đạt của biể u tươ ̣ng chim trong ca dao.

3


5. Lịch sử vấn đề
Ca dao dân ca Việt Nam phản ánh một cách thành công và đầy đủ thế
giới tâm hồn của người lao động Việt Nam xưa.
Biểu tượng được hiểu là “những hình hình ảnh tượng trưng, được cả
cộng đồng dân tộc chấp nhận và sử dụng rộng rãi trong một thời gian dài.
Nghĩa của biểu tượng phong phú, nhiều tầng bậc, ẩn kín bên trong…” [2,309].
Nghiên cứu biểu tượng, chính là nhằm phát hiện những lớp nghĩa hàm ẩn phía
sau hình ảnh, những tín hiệu cho thấy mối liên hệ của hình ảnh với đối tượng
mà nó biểu trưng…

Việc nghiên cứu biểu tượng trong ca dao đã được nhiều nhà khoa học
quan tâm và dày công nghiên cứu . Các công trình của Vũ Ngọc Phan, Bùi
Công Hùng, Hà Công Tài, Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Phương Châm,
Nguyễn Thị Ngân Hoa, Triều Nguyên, Phạm Thu Yến, Trương Thi ̣Nhàn ,
Đặng Văn Lung,... đều khẳng định sự tồn tại phổ biến của các biểu tượng, giá
trị thẩm mĩ, chức năng quan trọng của chúng trong ca dao. Một số biểu tượng
đã được đề cập khá chi tiết trong các bài viết, bài nghiên cứu chuyên sâu.
Năm 1968, Đặng Văn Lung trong bài viết Những yế u tố trùng lặp trong
ca dao trữ tình có đề câ ̣p tới những “hình ảnh trùng lă ̣ p” như “con cò” , “cây
tre”, “trăng”,… và tác giả khẳ ng đi ̣ nh: “Riêng trong văn ho ̣c dân gian những
yế u tố trùng lă ̣p chiế m mô ̣t tỉ lê ̣ lớn và có mô ̣t vai trò quan tro ̣ng . Nó gắn liền
với đă ̣c điể m tư tưởng nghê ̣ thuâ ̣t và sáng tác dân gian, nó trực tiếp liên hê ̣ với
tài năng văn nghệ của nhân dân với kinh nghiệm sống và thế giới quan của
nhân dân.”
Vũ Ngọc Phan, trong cuốn Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam (1978) đã
dành mô ̣t số tr ang để tìm hiểu hình tượng con cò, con bống trong ca dao.
Những hình ảnh này chính là biểu tượng tượng trưng cho đời sống nhân dân

4


Viê ̣t Nam, đó là những biể u tươ ̣ng hế t sức gầ n gũi đố i với con người quanh
năm chân lấ m tay bùn và nó đã nói lên tâm tư, tình cảm của họ.
Năm 1992, khi cho ra mắt độc giả cuốn Thi pháp ca dao, Nguyễn Xuân
Kính đã dành hẳn chương Bảy để vi ết về một số biểu tượng: cây trúc , cây
mai, hoa nhài , con bố ng, con cò . Tác giả đã cho chúng ta thấ y đươ ̣c h ệ thống
biểu tượng phong phú, đa dạng và hết sức đ ộc đáo trong ca dao . Đặc biệt, tác
giả đã chỉ ra đặc sắc riêng của biểu tượng ca dao trong tương quan với văn
học viết…
Một số bài viết trên tạp chí cũng đề cập tới một số biểu tượng như:

+ Giá trị biểu tr ưng nghê ̣ thuật của các vật thể nhân tạo trong ca dao
cổ truyề n Viê ̣t Nam của Trương Thị Nhàn, 1981.
+ Biểu tượng thơ ca của Bùi Công Hùng, 1988.
+ Biểu tượng trăng trong thơ ca dân gian của Hà Công Tài, 1988.
+ Công thức truyề n thố ng và đặc trưng của cấ u trúc ca dao, dân ca trữ
tình của Bùi Mạnh Nhị, 1997
+ Những thế giới nghê ̣ thuật của Phạm Thu Yế n, 1998
+ Con chim quyên trong ca dao của Triều Nguyên, 2001.
Có thể nói, tìm hiểu biểu tượng trong ca dao đã nhâ ̣n đươ ̣c sự quan tâm
của nhiều nhà nghiên cứu . Và chính nghiên cứu trên đây đã có những đóng
góp to lớn trong việc làm rõ những khái niệm , đă ̣c điể m của biểu tượng trong
ca dao. Tuy nhiên nế u xét về biể u tươ ̣ng chim thì chưa có các nhà nghiên cứu
nào đi sâu vào thố ng kê, phân loa ̣i và phân tích đầ y đủ . Mới đây, tác giả Trịnh
Mai Phương cũng có mô ̣t bài tiể u luâ ̣n liên quan tới biể u tươ ̣ng chim trong ca
dao, tuy nhiên, bài tiểu luận này chưa đi sâu vào nghiên cứ u ki ̃ càng các đă ̣c
điể m của biể u tươ ̣ng chim trong ca dao

. Chúng tôi rất trân trọng k ết quả

nghiên cứu của những người đi trước và có thể coi đó là tiề n đề , là gợi ý để
chúng tôi tiếp tục nghiên cứu các vấn đề còn bỏ ngỏ

5

. Khóa luâ ̣n này của


chúng tôi sẽ đi vào nghiên cứu mô ̣t cách tổ ng thể hê ̣ thố ng biể u tươ ̣ng

chim


trong ca dao, đi sâu tìm hiểu ý nghĩa phong phú và độc đáo của hệ biểu tượng
này, từ đó hình dung cụ thể nhất về đời sống tâm hồn

của dân tộc ta qua

những biế n thiên của lich
̣ sử.
6. Đóng góp của khóa luâ ̣n
Với đề tài “ Biể u tƣơ ̣ng chim trong ca dao ngƣời Viêṭ

”, chúng tôi

mong muố n có những đóng góp sau:
- Vun đắ p tin
̀ h yêu ca dao trong lòng ba ̣n đo ̣c , giúp bạn đo ̣c có mô ̣t cái
nhìn mới mẻ về ca dao.
- Giúp bạn đọc có một cái nhìn toàn diện về đời sống văn hóa , tâm tư,
tình cảm của tầng lớp nhân dân lao động xưa.
- Góp phần nghiên cứu , tìm hiểu ca dao dưới góc độ nghệ thuật , mà cụ
thể trong khóa luâ ̣n này là biể u tươ ̣ng chim trong ca dao.
- Chúng tôi hi vọng sẽ góp thêm tư liệu tham khảo cho bạn đọc , những
người quan tâm, yêu mế n ca dao, kho tàng vô giá của dân tô ̣c.
7. Cấ u trúc khóa luâ ̣n
Ngoài các phầ n: Mở đầ u, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung; khóa
luận được bố cục gồ m hai chương:
Chương 1: Khái quát về hệ thống biểu tượng và biểu tượng chim trong
ca dao người Viê ̣t
Chương 2: Ý nghĩa biểu trưng của biểu tượng chim
người Viê ̣t.


6

trong ca dao


NỘI DUNG
Chƣơng 1
KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG BIỂU TƢỢNG
VÀ BIỂU TƢỢNG CHIM TRONG CA DAO NGƢỜI VIỆT
Đin
̉ h cao của nghê ̣ thuâ ̣t ca dao là biể u tươ ̣ng bởi biể u tươ ̣ng là năng
lươ ̣ng của ca dao. Nó có sức dồn nén, ẩn chứa trọn vẹn chiều sâu của đời sống
văn hóa, tinh thầ n , tâm linh của mỗi cá nhân và cả cô ̣ng đồ ng dân tô ̣c

. Nói

cách khác biểu tượng là tâm điểm tạo ra vô số vòng sóng cứ lan rộng ra mãi ,
là cơ sở của trí tưởng tượng và liên t ưởng tự do, có sức lay động mạnh mẽ, có
thể tác đô ̣ng vào chiề u sâu tư duy và cảm xúc, có sức sống bền bỉ và mãnh liệt
nhấ t. Ca dao là dòng sông nghê ̣ thuâ ̣t của những nghê ̣ si ̃ dâ n gian - bình dân
tạo thành. Nó là tài sả n chung của quầ n chúng biể u hiê ̣n tro ̣n ve ̣n nhấ t mo ̣i tư
tưởng, tình cảm của nhân dân . Ca dao là mô ̣t loa ̣i hình nghê ̣ thuâ ̣t ngôn từ do
vâ ̣y biể u tươ ̣ng trong ca dao đươ ̣c xây dựng với du ̣ng ý nghê ̣ thuâ ̣t nhằ m tác
đô ̣ng đế n tư tưởng của người đọc.
1.1. Hê ̣thố ng biể u tƣơ ̣ng trong ca dao ngƣời Viêṭ
Biể u tươ ̣ng nghê ̣ thuâ ̣t trong ca dao là những tiń hiê ̣u ngôn ngữ đươ ̣c
lă ̣p đi lă ̣p la ̣i nhiề u lầ n , có khả năng biểu hiện những ý nghĩa sâu xa

. Biể u


tươ ̣ng trong ca d ao là những hiǹ h ảnh đươ ̣c dân gian cho ̣n lo ̣c trong sử du ̣ng
và được thử thách qua năm tháng . Qua thực tế khảo sát , có thể tập hợp biểu
tươ ̣ng thành những nhóm khác nhau , mỗi nhóm bao gồ m các biể u tươ ̣ng có
mố i quan hê ̣ gầ n gũi với nhau . Các biểu tượng cùng nhóm được phân biệt
bằ ng những khiá ca ̣nh , sắ c thái , quan hê ̣ khác nhau ở cái biể u đa ̣t , dẫn đế n sự
khác nhau ở cái được biểu đạt.
Nói như Nguyễn Thị Ngọc Điệp trong Tìm hiểu nguồn gốc b iểu tượng
trong ca dao Viê ̣t Nam thì biểu tượng trong văn học dân gian nói chung và

7


trong ca dao nói riêng “là mô ̣t loa ̣i hiǹ h tươ ̣ng ẩ n du ̣ đươ ̣c ta ̣o nên bằ ng ngôn
ngữ, rấ t phong phú về khả năng biể u cảm, mang đâ ̣m tiń h dân tô ̣c”.
Ca dao là mô ̣t trong những loa ̣i hiǹ h nghê ̣ thuâ ̣t sử du ̣ng biể u tươ ̣ng với
số lươ ̣ng cao của nề n văn ho ̣c dân gian . Tuy nhiên, có một điều dễ nhận thấy
là phần đông các biểu tượng trong ca dao Việt Nam được hình thành từ quan
sát đời sống thiên nhiên và xã hô ̣i. “Khi lắ ng nghe ca dao, phải chăng thế giới
biể u tươ ̣ng trong ca dao và thế giới biể u tươ ̣ng tồ n ta ̣i trong tâm thức của mỗi
người dân Viê ̣t Nam đã cô ̣ng hưởng với nhau ta ̣o nên mô ̣t rung đô ̣ng thẩ m mi ̃
sâu sắ c , mô ̣t cảm nhâ ̣n đă ̣c biê ̣t về quê hương , dân tô ̣c.” (Nguyễn Thị Ngọc
Điê ̣p). Biể u tươ ̣ng trong ca dao có thể hiể u là những hiǹ h ảnh ẩ n du ̣

, hay

những tươ ̣ng trưng đươ ̣c người ta quy ước ngầ m với nhau.
Nguyễn Xuân Kin
́ h trong cuốn Thi pháp ca dao đã viế t: “Biể u tươ ̣ng là
hình ảnh cảm tính về hiện thự c khách quan , thể hiê ̣n quan điể m thẩ m mi ̃ , tư

tưởng của từng nhóm tác giả , từng thời đa ̣i, từng dân tô ̣c và từng khu vực cư
trú” [2,185] Nói như thế , biể u tươ ̣ng trong ca dao đươ ̣c ta ̣o nên từ ý nghiã
biể u cảm là nghĩa bóng của ngôn ngữ . Đó là yế u tố góp phầ n ta ̣o nên tính đa
nghĩa cho ca dao và chúng ta có thể khẳng định , thế giới biể u tươ ̣ng trong ca
dao là vô cùng phong phú.
Trầ n Ngo ̣c Thêm trong Cơ sở văn hóa Viê ̣t Nam đã có lời nhâ ̣n xét: “Để
tạo mô hình, biể u tươ ̣ng, nhằ m mu ̣c đích cuố i cùng là thể hiê ̣n nô ̣i dung người
Viê ̣t hoàn toàn không câu nệ hình thức ” [9,208] Như vâ ̣y, những sự vâ ̣t ch o
dù xấu xí , bình thường nhất vẫn có khả năng trở thành biểu tượng trong ca
dao. Mô ̣t số công trình nghiên cứu tìm hiể u các biể u tươ ̣ng trong ca dao cho
rằ ng các biể u tươ ̣ng đươ ̣c hình thành từ nhiề u con đường khác nhau , tạo nên
sự đa da ̣ng và phong phú cho hê ̣ thố ng biể u tươ ̣ng.
Nguyễn Xuân Kin
́ h đã phân chia các biể u tươ ̣ng trong ca dao thành hai
nhóm chính là:

8


+ Biể u tươ ̣ng về hiê ̣n tươ ̣ng tự nhiên
+ Biể u tươ ̣ng về các vâ ̣t thể nhân ta ̣o
Đây là cách phâ n loa ̣i tố i ưu và đầ y đủ nhấ t về các biể u tươ ̣ng trong ca
dao người Viê ̣t.
1.1.1. Biểu tượng về sự vật tự nhiên
Biể u tươ ̣ng về hiê ̣n tươ ̣ng tự nhiên gồ m:
+ Hiê ̣n tươ ̣ng tự nhiên: Trăng, sao, mây, gió,…
+ Thế giới thực vâ ̣t: cỏ cây, hoa, lá,…
+ Thế giới đô ̣ng vâ ̣t: rồ ng phươ ̣ng, chim muông, thú,….
Chúng ta có thể nhận thấy rằng hầu hết các biểu tượng về hiện tượng tự
nhiên đều xuất hiện trong ca dao. Đó hầ u hế t là những biể u tươ ̣ng gầ n gũi của

đồ ng ruộng, làng quê và góp phần truyền tải trọn vẹn tâm tư , tình cảm của
người lao đô ̣ng – bình dân xưa . Để minh chứng cho điề u này , chúng ta sẽ đi
vào một số ví dụ cụ thể:
(1)

Bây giờ mâ ̣n mới hỏi đào
Vườn hồ ng đã có ai vào hay chưa
Mâ ̣n hỏi thì đào xin thưa
Vườn hồ ng có lố i nhưng chưa ai vào.

(2)

Núi kia tơ tưởng về mây
Phươ ̣ng hoàng tơ tưởng về cây ngô đồ ng

(3)

Vì cam cho quýt đèo bòng
Vì em nhan sắc cho lòng nhớ thương.

(4)

Cái bống cõng chồ ng đi chơi
Đi đế n chỗ lô ̣i đánh rơi mấ t chồ ng
Chị em ơi cho tôi mượn cái gàu sòng
Để tôi tát nước múc chồ ng tôi lên.

9



Ở 4 ví dụ trên , chúng ta thấy xuất hiện các biểu tượng về các

hiê ̣n

tươ ̣ng tự nhiên : mây (3); thế giớ i thực vâ ̣t : mâ ̣n, đào, hồ ng (1), cây ngô đồ ng
(2), cam, quý (3); thế giới đô ̣ng vâ ̣t: chim phươ ̣ng hoàng (2), cá bống (4). Qua
mô ̣t số ví du ̣ tiêu biể u này chúng ta thấ y đươ ̣c đời số ng tinh thầ n vô cùng
phong phú và đô ̣c đáo của người Việt.
1.1.2. Biểu tượng về các vật thể nhân taọ
Biể u tươ ̣ng về các vâ ̣t thể nhân ta ̣o gồ m:
+ Các đồ dùng cá nhân: áo, khăn, gương, lươ ̣c, mũ, giầ y,…
+ Các dụng cụ sinh hoạt hằng ngày: chăn, chiế u, giường, mâm, bát,…
+ Các công cu ̣ sản xuấ t: thuyề n, lưới, đó, lờ, gàu,…
+ Các công trình kiến thiết: nhà, điǹ h, cầ u,…
Mô ̣t số ví du ̣ tiêu biể u:
(1)

Đôi ta làm ba ̣n thong dong
Như đôi đũa ngo ̣c nằ m trong mâm vàng
Bởi chưng bác me ̣ nói ngang
Cho nên đũa ngo ̣c mâm vàng xa nhau.

(2)

Chồ ng em áo rách em thương
Chồ ng người áo gấ m xông hương mă ̣c người.

(3)

Thuyề n về có nhớ bế n chăng

Bế n thì mô ̣t da ̣ khăng khăng đơ ̣i thuyề n.

(4)

Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấ y nhiêu.

Qua 4 ví dụ trên , chúng ta thấy có sự xuất hiện các biểu tượng về các
đồ dùng cá nhân: áo (2); dụng cụ sinh hoạt hằng ngày: mâm, đũa (1); công cu ̣
sản xuất: thuyề n (3); công trình kiế n thiế t (4). Các biểu tượng này rất gầ n gũi
với đời số ng và chin
́ h là hóa thân của những chàng trai , cô gái , của nhân dân
lao đô ̣ng trong xã hội xưa.

10


Có thể thấy, cách phân loại trên đã cho chúng ta thấ y đươ ̣c diê ̣n ma ̣o
phong phú , đa của biểu tượng trong ca dao, nó có bao hàm đươ ̣c hầ u hế t các
biể u tươ ̣ng có trong ca dao
1.2. Sƣ̣ xuấ t hiêṇ của biể u tƣơ ̣ng chim trong ca dao ngƣời Viêṭ
Trong cuốn Những thế giới nghệ thuật ca dao, tác giả Phạm Thu Yến
khi bàn về biểu tượng thơ ca dân gian, đã dẫn ra kết quả nghiên cứu của các
nhà nghiên cứu thi pháp dân gian Nga. Theo đó, xuất hiện tương đối nhiều
trong thơ ca dân gian Nga là biểu tượng chim, chẳng hạn: biểu tượng chàng
trai trẻ thường là chim họa mi, chim ưng, chim bồ câu đực,… Biểu tượng cô
gái thường là thiên nga trắng, chim công, chim bồ câu xám,… Biểu tượng cô
gái buồn hay người vợ đau khổ, thường là con chim tu hú,… Như vậy, biểu
tượng chim đã có mặt phổ biến trong thơ ca dân gian, mà ca dao Việt không
phải là một ngoại lệ.

Chúng tôi đã tiến hành khảo sát biểu tượng chim trong các công trình
sưu tầm, tuyển chọn ca dao:
+ Tục ngữ ca dao dân ca Viê ̣t Nam của Vũ Ngọc Phan
+ Ca dao Viê ̣t Nam của Đinh Gia Khánh
+ Tục ngữ ca dao Việt Nam của Mã Giang Lân
+ Kho tàng ca dao người Việt tập 1, 2, 3 của Nguyễn Xuân Kính
Kế t quả khảo sát sơ bộ như sau:
+ Tục ngữ ca dao dân ca Viê ̣t Nam của Vũ Ngọc Phan:
Số lươ ̣ng khảo sát (câu)

1350

100%

Số câu xuấ t hiê ̣n biể u tươ ̣ng chim

100

7,4%

+ Ca dao người Viê ̣t của Đinh Gia Khánh
Số lươ ̣ng khảo sát ( câu)
Số câu xuấ t hiê ̣n biể u tươ ̣ng chim

11

1105

100%


33

2,98%


+ Tục ngữ ca dao Viê ̣t Nam của Mã Giang Lân
Số lươ ̣ng khảo sát (câu)

1168

100%

54

4,62%

Số câu xuấ t hiê ̣n biể u tươ ̣ng chim

+ Kho tàng ca dao người Viê ̣t tâ ̣p 1, 2, 3 của Nguyễn Xuân Kính
Số lươ ̣ng khảo sát (câu)

11825

100%

626

5,38%

Số câu xuấ t hiê ̣n biể u tươ ̣ng chim


Khảo sát bốn cuốn sách, chúng tôi thấ y đươ ̣c biể u tươ ̣ng chim xuấ t hiê ̣n
với tầ n số tương đối cao và mang giá tri ̣thẩ m mi ̃ rõ rệt. Bên ca ̣nh nghiã đen
thuầ n túy, trong nhiề u trường hơ ̣p các loài chim còn mang ý nghiã biể u tươ ̣ng
đă ̣c sắ c.
Đặc biệt chúng tôi nhâ ̣n thấ y cuố n Kho tàng ca dao người Viê ̣t tập 1, 2,
3 của Nguyễn Xuân Kính biể u tươ ̣ng chim là phong phú và đa dạng hơn cả, vì
vâ ̣y chúng tôi sẽ tâ ̣p trung đi vào nghiên cứu hê ̣ thố ng biể u tươ ̣ng chim trong
cuố n sách này , với mong muố n giúp ba ̣n đo ̣c thấ y đươ ̣c cái hay , cái đẹp của
các bài ca dao có sử dụng biểu tượng chim.
1.3. Các dạng thức biểu hiện của biểu tƣợng chim
1.3.1. Biểu tượng chim theo đặc điểm giố ng loài

Khảo sát 11825 câu ca dao trong bô ̣ Kho tàng ca d ao người Viê ̣t của
Nguyễn Xuân Kin
́ h, chúng tôi đã tìm thấy hơn 50 biể u tươ ̣ng chim khác nhau.
- Biể u tươ ̣ng đơn : chim sáo , chim nha ̣n , vẹt, cò (cò má , cò hương , cò
lửa), quạ, cú, phươ ̣ng hoàng (phụng hoàng), chim loan, chim én, chim sẻ, diề u
hâu, chim oanh, chim sâu, chim bồ câu, chim quyên, chim chić h chòe , vạc, bồ
nông, cố c, cuố c, diê ̣c, chim ha ̣c , chim đa đa , chim cu gáy , chim ri , chim cà
cưỡng, chim chiề n chiê ̣n, chim bim
̣ le le, chim công, chim chià vôi, chim
̀ bip,
ngói, chim sa sả , chim nhàn , chim manh manh , chim khách (chim chèo bẻo ),

12


chim yế n , chim tu hú , chim vành khuyên , chim viṭ , chim thư cưu , chim tử
quy, chim cói, thiên nga.

Chúng ta có thể lấy một số ví dụ:
(1)

Cú lại chê bai vọ rằng hôi
Giẻ cùi chê Khách dài đuôi vật vờ. [4,301]

(2)

Cái cò, cái vạc, cái nông
Ba con cùng béo vă ̣t lông con nào
Vă ̣t lông cái vạc cho tao!
Hành, răm, nước mắ m bỏ vào mà thuôn! [4,329]

(3)

Con cò chế t rũ trên cây
Cò con mở lich
̣ xem ngày làm ma
Cà cuống uống rượu la đà
Chim ri ríu rít bò ra lấy phần
Chào mào thì đánh trống quân
Chim chích mă ̣c quầ n vác mõ đi rao. [4,427]
Con quạ lông đen kêu bằ ng con Ô thước
Thấ y em có chồ ng vô phước anh thay. [4,480]

(4)

Em như con hạc giữa đình
Muố n bay không cấ t nổ i mình mà bay. [2,245]


Ngoài ra còn một số loài chim la ̣: chim huỳnh, chim quỳnh, chim liễu , chim
chõng, chim tứ luâ ̣n. Đặc biệt có sự xuất hiện của: chim khôn.
(1)

Chim huỳnh nó đỗ vườn quỳnh
Đủ lông đủ cánh nó vùng nó bay
Đôi ta chút nghiã rủi may
Chờ cho thanh vắ ng bắ t tay giao hòa. [4,613]

(2)

Chim liễu nó bảo con chim quỳnh
Biể u to, biể u nhỏ, biể u miǹ h thương tui. [4,621]

13


(3)

Nửa đêm nghe con vạc tác canh
Nghe con chim tứ luận dă ̣n anh lấ y nàng. [4,1504]

Biể u tươ ̣ng chim khôn xuấ t hiê ̣n nhiề u tron g ca dao , nó nói lên quan
niê ̣m nhân sinh và quan niê ̣m thẩ m mi ̃ của người xưa:
(1)

Chim khôn lót ổ, lựa chỗ nhiề u nhành
Gái ngoan kiếm chỗ trai lành gửi thân. [4,619]

(2)


Chim khôn lánh bẫy, lánh dò
Người khôn lánh chỗ ô đồ mới khôn. [4,620]

(3)

Chim khôn chế t mê ̣t vì mồ i
Người khôn chế t mê ̣t vì lời nhỏ to
Chim khôn tránh lưới mắc dò
Cá khôn tránh mãi, lững lờ mắ c đăng. [4,1609]

Bên ca ̣nh đó , còn có cả loài chim nhân t ạo: đó là chim đồ i mồ i [con
chim đươ ̣c làm bằ ng mai của con đồ i mồ i (thuô ̣c ho ̣ rùa)]
(1)

… Bờm rằ ng: Bờm chẳ ng lấ y lim
Phú ông xin đổi con chim đồ i mồ i… [4,2013]

- Biể u tươ ̣ng đôi: trong ca dao người Viê ̣t xuấ t hiê ̣n các biể u tươ ̣ng đôi
về các loài chim, chúng tôi tạm chia làm hai da ̣ng:
+ Biể u tươ ̣ng đôi tương đồ ng : Loan - phươ ̣ng, Yế n - oanh, én - nhạn,
quạ - diề u hâu.
(1)

Chiề u chiề u quạ nói với diề u
Vườn hoang cỏ rậm có nhiều gà con. [4,599]

(2)

Chỉ mong loan phụng sum vầ y

Ai nào mà lại vội phai tấc lòng. [4,1239]

(3)

Nhớ đế n viê ̣c chia phôi én nhạn
Lòng anh đây đứt đoa ̣n can tràng. [4,1733]

(4)

Thấ y lời oanh yế n lao xao

14


Càng chan giọt thảm càng bào lòng son. [4,2047]
+ Biể u tươ ̣ng đôi tương phản : quạ - cò, quạ - công, cú - công, cú - hạc,
phươ ̣ng hoàng - quạ khoang, chim ri - phươ ̣ng hoàng, cuố c - quyên.
(1)

Con quạ đen, con cò trắ ng
Con ế ch ngắ n, con rắ n dài. [4,462]

(2)

Giương cung rắ p bắ n phượng hoàng
Chẳ ng may la ̣i gă ̣p một đàn chim ri. [4,1067]

(3)

Trên rừng băm sáu thứ chim

Thiế u gì loan phượng, đi tim
̀ quạ khoang. [4,2208]

Qua đây, chúng tôi nhận thấy rằng biểu tượng chim trong ca dao người
Viê ̣t là vô cùng đa da ̣ng, phong phú về giố ng loài.
1.3.2. Biểu tượng chim theo đặc điểm màu sắ c
Theo khảo sát chúng tôi nhận thấy có sự xuất hiện các loại chim theo
đă ̣c điể m màu sắ c sau:
+ Chim xanh: chim xanh, chim nha ̣n xanh , chim én xanh (xuấ t hiê ̣n 15
lầ n)
(1)

Con chim xanh đâ ̣u nhành cây khế
Tôi thương một người ở Huế mới vô. [4,411]

(2)

Con chim nhạn xanh, xế p cánh bay chuyề n
Phâ ̣n em là gái thuyề n quyên má đào
Anh đây quân tử trí cao
Giơ tay mở khóa lồng đào chơi chim. [4,437]

(3)

Chim xanh ăn trái xoài xanh
Ăn no tắ m mát đâ ̣u nhành cây đa. [4,627]

+ Chim đen: chim ác đen, chin cuố c đen, chim qua ̣ đen (xuấ t hiê ̣n 7 lầ n)
(1)


Con quạ đen, con cò trắ ng
Con ế ch ngắ n, con lươn dài. [4,463]

15


(2) Đau đớn thay cho cây quế giữa rừng
Để ác đen nó đậu đau lòng quế thay. [4,737]
(3)

Cái cuốc là cái cuốc đen
Đôi vơ ̣ chồ ng trẻ đố t đèn ăn cơm. [4,432]

+ Chim trắ ng: cò trắng, nhạn trắng, én trắng (xuấ t hiê ̣n 18 lầ n)
(1) Con cò bạch, rửa chân cho sa ̣ch
Bỏ vào nồi măng
Chưa sủi lăm tăm
Đã đem ra nế m. [3,424]
(2) Nước trong xanh bên thành con én trắ ng
Thẳ ng cánh bay muôn dă ̣m xa xăm. [4,1533]
(3)

Đang trưa ngồ i ở trong nhà
Thấ y con nhạn trắng nó đà đưa thư. [4,1604]

+ Chim hồ ng: chim hồ ng, chim hồ ng nha ̣n (xuấ t hiê ̣n 2 lầ n)
(1)

Đế n đây la ̣ bế n, lạ rào
Hỏi con chim hồ ng nhạn ở nơi nào lại đây? [4,808]


(2)

Đồn đây có đôi chim hồ ng
Thương thường gái maĩ naõ nùng xót xa. [4,875]

+ Chim vàng: cò vàng. (xuấ t hiê ̣n 1 lầ n)
(1)

Cái cò là cái cò vàng
Mẹ đi đắp đàng con ở với ai? [4,335]

Biể u tươ ̣ng chim theo đ ặc điểm màu sắc cũng đa dạng , phong phú , nó
thể hiê ̣n quan niê ̣m nhân sinh của con người và mỗi loài chim với màu sắ c
khác nhau đều có những nét ý nghĩa khác nhau.
1.3.3. Biểu tượng chim theo đặc điểm hoạt động

Khảo sát tro ng ca dao người Viê ̣t chúng tôi đã tim
̀ thấ y rấ t nhiề u biể u
tươ ̣ng chim có những đă ̣c điể m hoa ̣t đô ̣ng khác nhau

16

: chim bay , chim ăn ,


chim sang sông, chim đâ ̣u, chim kêu, chim nhớ tổ , chim la ̣c bầ y , chim rúc tổ ,
chim đỗ cây, chim liê ̣ng, chim tha mồ i , chim tắ m , chim múa, chim gáy , chim
chuyề n cành , chim cấ t cánh , chim go ̣i hè , chim lươ ̣n vòng , chim hót , chim
hiê ̣p bầ y, chim lià cây, chim luồ n cỗi cây, chim sổ lồ ng, chim ngâ ̣m mồ i về tổ ,

chim ra ràng, chim cắ n cây ngâ ̣m lá,… Dường như, trong ca dao, các loài
chim được mô tả thường xuấ t hiê ̣n gắn với mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng cu ̣ thể nào đó.
(1)

Đầu làng có cái chim xanh
Bay về nam nga ̣n đón anh bắ c cầ u. [4,83]

(2)

Anh như con nhạn bơ thờ
Sớm ăn tố i đâ ̣u cành tơ mô ̣t mình. [4,140]

(3)

Trèo lên trái núi Thiên Thai
Thấ y đôi chim phượng ăn xoài trên cây. [1,70]

(4)

Hai ta như cặp chim quyên
Dầ u khô dầ u héo cũng chuyề n trên cây. [1,80]

(5)

Nhạn chiề u che bóng mây thưa
Bơ vơ chích bóng, bơ thơ gio ̣ng kêu. [4,1637]

(6)

Quạ kia nhắ n nhủ với diề u

Cầ u Câu xóm Rớ đươ ̣c nhiề u cá tôm. [4,1748]

Trong 6 ví dụ trên , chúng ta có thể thấy rằng mỗi loại chim xuất hiện
trong ca dao đề u gắ n liề n với hoa ̣t đô ̣ng cu ̣ thể , đó có thể là các hoa ̣t đô ̣ng
thường ngày của các loài chim , các hoạt động đó có thể được nhân cách hóa
để gần gũi hơn với người nông dân lao đô ̣ng.
Ngoài lớp nghĩa đen , thông qua đă ̣c điể m hoa ̣t đô ̣ng của các loài chim ,
chúng ta còn khám phá ra được ý nghĩa ẩn sâu trong đó , nó không góp phần
truyề n tải tâm tư tình cảm của tầ ng lớp lao đô ̣ng bình dân mà còn giúp chúng
ta thấ y đươ ̣c thế giới nhân sinh quan phong phú của người xưa.

17


Tiể u kế t : Thông qua viê ̣c thố ng kê , phân loa ̣i và nhận diện các dạng
thức của biể u tươ ̣ng chim trong ca dao người Viê ̣t , có thể thấy loài động vật
này đã trở thành một nguồn “thi liệu” dồi dào mà không kém phần độc đáo
cho sáng tác thơ ca của người bình dân. Đa phầ n các loài chim đươ ̣c đưa vào
trong ca dao là những loài chim quen thuô ̣c , thân thiế t trong đời sống sinh
hoạt, đời sống văn hóa của người lao động.
Từ những giới thuyết về hệ thống biểu tượng và biểu tượng chim, đặc
biệt từ kết quả khảo sát sơ bộ về biểu tượng này trong ca dao người Việt
chúng tôi đã có những căn cứ bước đầu để triển khai nội dung nghiên cứu ở
chương sau.

18


Chƣơng 2
Ý NGHĨA BIỂU TRƢNG CỦA BIỂU TƢỢNG CHIM

TRONG CA DAO NGƢỜI VIỆT
Chim là tâ ̣p hơ ̣p các loài đô ̣ng vâ ̣t có xương số ng , máu nóng, đi đứng
bằ ng hai chân và đẻ trứng. Chim và là một trong những loài động vật gần gũi
với đời sống của cư dân nông nghiệp. Không chỉ có ý nghĩa trong đời sống
sinh hoạt của con người, chim còn có một vị trí trong đời sống tâm linh. Từ
đời sống thực tế, cá xuất hiện trong văn hóa Đông – Tây với nhiều ý nghĩa
biểu tượng. Không phải ngẫu nhiên, trong tín ngưỡng tôn sùng vật tổ của
người Việt cổ, chim cũng có một vị trí quan trọng: “Nhất điểu, nhì xà, tam
ngư, tứ tượng”… Trong ca dao trữ tình người Việt, ý nghĩa biểu tượng của
con chim được bộc lộ với những ý nghiã như sau:
2.1. Chim – hình ảnh biểu trƣng cho “chàng trai”, “cô gái” trong quan hê ̣
tình duyên
Từ ngàn đời xưa, người Viê ̣t Nam đã biế t lao đô ̣ng để ta ̣o ra của cải vâ ̣t
chấ t phu ̣c vu ̣ sinh hoa ̣t hằ ng ngà y. Nhờ lao đô ̣ng, tình cảm giữa họ ngày càng
đươ ̣c vun đắ p và nảy nở . Mô ̣t trong những tiǹ h cảm thiế t tha chân tiǹ h ấ y là
tình cảm giữa nam và nữ , tình cảm giữa “chàng trai” , “cô gái” thôn quê . Và
họ đã hóa thân vào những cánh chim để bộc lộ tâm tư , tình cảm của mình .
Như chúng ta đã biế t , trong xã hô ̣i phong kiế n “nam nữ thu ̣ thu ̣ bấ t thân”

,

“cha me ̣ đă ̣t đâu con ngồ i đấ y” , viê ̣c những chàng trai , cô gái bô ̣c lô ,̣ thể hiê ̣n
tình cảm trực tiếp với nhau quả thâ ̣t rấ t khó khăn , và họ đã mượn hình ảnh ,
biể u tươ ̣ng trong ca dao để nói lên nỗi lòng của mình mô ̣t cách kín đáo nhưng
đầ y đô ̣c đáo . Những chú chim trong những câu ca dao mang trên mình mô ̣t
nhiê ̣m vu ̣ lớn lao , đó là chở bao tâm tư , nỗi niề m của đôi lứa . Không chỉ vâ ̣y,
những chú chim còn là biể u trưng những “chàng trai” , “cô gái” tự do , thỏa

19



×