Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.32 KB, 12 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mở đầu
Muốn tiến hành sản xuất phải có t liệu sản xuất và sức lao động. Trong nền
kinh tế thị trờng, t liệu sản xuất và sức lao động mang hình thái hàng hoá và vì thế,
các doanh nghiệp muốn có t liệu sản xuất và sức lao động phải có tiền. T liệu sản
xuất, sức lao động và tiền là những hình thức biểu hiện cụ thể của vốn. Nói một
cách khái quát thì vốn là bộ phận tài sản đợc sử dụng để sản xuất kinh doanh. Vốn
tồn tại dới hai hình thức: vốn tài chính và vốn vật chất. Hai loại hình này không
ngừng chuyển hoá lẫn nhau và tốc độ chuyển hoá đó là một nhân tố quyết định
mức sinh lời.
Vai trò của vốn với tăng trởng kinh tế:
Vốn đầu t là chìa khoá, là nhân tố quyết định đối với quá trình tăng trởng
kinh tế.
Đối với các nớc đang phát triển, vốn càng trở lên quan trọng vì:
- Đa số các nớc đang phát triển có tiềm năng nhất định về sức lao động, đất
đai, tài nguyên và thiếu vốn là căn bệnh phổ biến của các nớc đang phát triển.
- Hệ số ICOR ở các nớc đang phát triển rất thấp: trong khi ICOR của Mỹ là
6,6; Nhật là 7,1; Na Uy 6,7 thì của Hàn Quốc là 3,3; Đài Loan 3,0 điều đó có
nghĩa là hiệu quả sử dụng vốn ở các nớc đang phát triển cao hơn. Đó cũng là lý do
vì sao dòng vốn lại chảy từ các nớc phát triển sang các nớc đang phát triển.
Có hai nguồn hình thành vốn để tăng trởng và phát triển kinh tế, đó là nguồn
vốn trong nớc và vốn ngoài nớc. Trong đó nguồn vốn ngoài nớc có nguồn vốn đầu
t trực tiếp nớc ngoài (FDI) .
Đầu t trực tiếp nớc ngoài là nguồn đầu t của các công ty t nhân, trong đó
các công ty xuyên quốc gia và các công ty đa quốc gia giữ vai trò đặc biệt quan
trọng. Hình thức đầu t này nhằm giúp cho các nớc đang phát triển trang trải sự
thiếu hụt các nguồn lực: vốn, khoa học công nghệ Đầu t trực tiếp nớc ngoài giúp
trang trải những thiếu hụt về ngoại hối mà quốc gia đang phát triển nào cũng gặp
phải. Đi liền với đầu t nớc ngoài là quá trình du nhập và chuyển giao công nghệ,
Sinh viên: Trần Thị Ngọc ánh lớp QTDN2 - K46 1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


các mô hình và phơng thức quản lý. Các nớc tiếp nhận đầu t nớc ngoài không làm
tăng nợ nớc ngoài nh một số nguồn vốn khác.
Nớc ta là nớc đang phát triển ,để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá -
hiện đại hoá, thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta cần rất
nhiều vốn, khoa học công nghệ. Muốn vậy, ngoài các nguồn lực sẵn có trong nớc
cần thu hút nguồn lực từ bên ngoài: vốn, khoa học công nghệ bằng nhiều con đờng
nh hợp tác với các nớc phát triển, thực hiện chuyển giao công nghệ, khuyến khích
đầu t từ nớc ngoài
Bài tiểu luận đề cập đến tình hình thu hút và sử dụng vốn đầu t nớc ngoài
của Việt Nam trong thời gian qua giải pháp nhằm tăng cờng thu hút vốn đầu t
nớc ngoài vào Việt Nam.
Nội dung:
I. Tình hình và giải pháp tăng cờng thu hút vốn đầu t nớc
ngoài
II. đánh giá
III. giải pháp
Sinh viên: Trần Thị Ngọc ánh lớp QTDN2 - K46 2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
I. Tình hình và giải pháp tăng cờng thu hút vốn đầu t nớc
ngoài
1. Kết quả thu hút vốn đầu t năm 2003.
Tính đến hết năm 2003, cả nớc đã cấp giấy phép đầu t cho 5424 dự án đầu t
nớc ngoài(ĐTNN) với tổng vốn đăng kí là 54,8 tỉ USD. Trong đó có 4376 dự án
FDI còn hiệu lực với tổng vốn đầu t đăng kí là 41 tỉ USD.
Các lĩnh vực đầu t:
+ Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng: có tỉ trọng lớn nhất, chiếm 66,9% về số
dự án và 57,2% về tổng vốn đầu t đăng kí.
+ Lĩnh vực dịch vụ: chiếm 19,5% về số dự án và 35,8% về số vốn đầu t đăng
kí.
+ Lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp: 13,6% về số dự án và 7% về vốn đầu t đăng

kí.
Các nớc đầu t vào Việt Nam:
- Gồm 64 nớc và vùng lãnh thổ. Trong đó Singapore đứng đầu, chiếm 6,6%
dự án và 19% tổng vốn đầu t đăng kí. Tiếp theo là Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc
và Hồng Kông.
- Việt kiều từ 15 nớc khác nhau đầu t với số lợng và qui mô nhỏ (0,5% tổng
vốn đầu t), chủ yếu từ 3 nớc: CHLB Đức, Liên bangNga, Pháp.
Các khu vực tập trung đầu t:
Các thành phố lớn là nơi tập trung nguồn đầu t nớc ngoài nhiều, nh: TP Hồ
Chí Minh dẫn đầu cả nớc: 31,2% dự án và 26% vốn đăng kí. Tiếp đến Hà Nội
đứng thứ hai với 11% dự án và 11,1% về vốn đăng kí, tiếp đến là Đồng Nai và
Bình Dơng, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình
Dơng và Bà Rịa Vũng Tàu ) chiếm 56% tổng vốn đầu t nớc ngoài của cả nớc.
Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc ( Hà Nội- Hải Phòng Hải Dơng Vĩnh
Phúc Quảng Ninh ) chiếm 26,3% vốn đầu t nớc ngoài của cả nớc.
Sinh viên: Trần Thị Ngọc ánh lớp QTDN2 - K46 3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2. Tình hình thực hiện các dự án
Tổng vốn đầu t nớc ngoài thực hiện từ 1988 đến nay đạt hơn 28 tỉ USD,
riêng thời kì 1991 1995 vốn thực hiện đạt 7,15 tỉ USD, thời kì 1996 2000:
13,4 tỉ USD, 2001 2003 vốn thực hiện đạt7,7 tỉ USD bằng 70% mục tiêu đề ra
(2001 2005: 11 tỉ USD).
Trong quá trình hoạt động, nhiều dự án triển khai có hiệu quả đã tăng vốn,
mở rộng qui mô sản xuất. Từ năm 2001- 2003, vốn bổ sung đạt gần 3 tỉ USD
( bằng 47,6% tổng vốn đầu t đăng kí mới )
Kết quả: tính đến hết năm 2003, các dự án đầu t nớc ngoài đã đạt tổng
doanh thu gần 70 tỉ USD, trong đó 2001- 2003 đã đạt 38,8 tỉ USD ( cha tính dầu
khí).
Giá trị xuất khẩu của khu vực đầu t nớc ngoài đạt 26 tỉ USD, 2001 2003:
14,6 tỉ USD. Xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tăng

nhanh, trên 20%/ năm.
Đến nay, khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài đã tạo việc làm cho 665
nghìn lao động trực tiếp và hơn 1 triệu lao động gián tiếp.
Đến hết năm 2003, có 39 dự án kết thúc đúng thời hạn với tổng vốn đăng
kí: 658 triệu USD, có 1009 ( chiếm 18,6% số dự án) dự án giải thể trớc thời hạn
với tổng vốn đăng ký: 12,3 tỉ USD ( 23% tổng vốn của các dự án đợc cấp phép).
3. Công tác xây dựng luật pháp, chính sách
Trong thời gian qua,hệ thống pháp luật, chính sách về đầu t nớc ngoài đã
đợc cải thiện theo hớng tạo môi trờng ngày càng thông thoáng, thuận lợi hơn
cho hoạt động đầu t nớc ngoài.
Ngày 19/ 3/ 2003, chính phủ ban hành nghị định 27/ 2003/ NĐ - CP sửa
đổi, bổ sung một số điều của nghị định 24/ 2000/ NĐ - CP theo hớng: mở rộng
lĩnh vực khuyến khích đầu t nớc ngoài, xoá bỏ tỉ lệ xuất khẩu bắt buộc đối với một
số sản phẩm công nghiệp cũng nh những hạn chế về tỉ lệ vốn góp bằng chuyển
giao công nghệ và về tuyển dụng lao động, qui định cụ thể, minh bạch hơn các
tiêu chí về áp dụng u đãi đầu t, về chuyển đổi một số doanh nghiệp đầu t nớc
Sinh viên: Trần Thị Ngọc ánh lớp QTDN2 - K46 4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
ngoài sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần. Ngoài ra Chính phủ cũng đã
có quyết định 146/ 2003/ QĐ -TTg ngày 11/ 3/ 2003 về việc góp vốn, mua cổ phần
của nhà đầu t nớc ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam.
Hệ thống văn bản liên quan đến đầu t nớc ngoài tiếp tục đợc sửa đổi, bổ
sung: luật đất đai, bộ luật lao động,luật xây dựng, luật Thuỷ sản Các qui định về
danh mục lĩnh vực, địa bàn khuyến khích đầu t, cũng nh mức thuế suất, các mức u
đãi đồng thời bổ sung một số tiêu chí áp dụng u đãi mới nhằm khuyến khích các
dự án đầu t ứng dụng công nghệ- kỹ thuật cao và sử dụng nhiều lao động.
Khung pháp lý song phơng và đa phơng về đầu t tiếp tục đợc hoàn thiện.
Hiệp định thơng mại Việt Mỹ (BTA) có hiệu lực tháng 12/ 2001 đã mở ra cơ
hội cho các doanh nghiệp trong nớc, đồng thời cũng tạo điều kiện để thu hút vốn đầu t
nớc ngoài vào các lĩnh vực có lợi thế xuất khẩu vào thị trờng Mỹ.

Chính phủ Việt Nam cũng kí kết Hiệp định song phơng về đầu t với một số
đối tác đầu t lớn tại Việt Nam nh: Vơng quốc Anh, Hàn Quốc, Hiệp định tự do
hoá, khuyến khích và bảo hộ đầu t Việt Nam Nhật Bản, với cam kết: tạo dựng
môi trờng kinh doanh thuận lợi, minh bạch, ổn định và bình đẳng cho các nhà đầu
t.
Cơ chế pháp lý đa phơng về đầu t cũng đợc tiếp tục đợc mở rộng: tham gia
hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN Trung Quốc và các hiệp
định với Nhật, ấn Độ.
Mục đích của việc thực hiện cam kết, thoả thuận song phơng và đa phơng là
tạo điều kiện thuận lợi để các nhà đầu t nớc ngoài tiếp cận rộng rãi hơn với thị tr-
ờng hàng hoá, dịch vụ và đầu t của Việt Nam.
4. Công tác xúc tiến đầu t
Từ năm 2001 đến nay, công tác vận động, xúc tiến đầu t tiếp tục đợc cải
thiện, đa dạng. Việc gắn ngoại dao với hoạt động xúc tiến đầu t và thơng mại đã
có tác động tích cực đối với việc thu hút đầu t nớc ngoài vào Việt Nam.
Tổ chức các cuộc hội thảo xúc tiến đầu t ở trong và ngoài nớc.
Sinh viên: Trần Thị Ngọc ánh lớp QTDN2 - K46 5

×