Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Các nguyên tắc quản lý kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.02 KB, 10 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần mở đầu
Nói đến quản lý kinh doanh là nói đến hệ thống các phơng pháp, cơ chế, công cụ
mà các tổ chức và cá nhân các nhà quản lý sử dụng để đIều khiển phối hợp, kiểm tra
động viên hớng đối tợng đạt tới mục tiêu. Để thiết lập và vận hành có hiệu quả hệ
thống nói trên, chủ thể quản lý phải dựa vào các chuẩn mực và quy định mang tính bắt
buộc, những chuẩn mực và quy định đó chính là các nguyên tắc quản lý kinh doanh.
Nguyên tắc quản lý kinh doanh chi phối việc hình thành hệ thống phơng pháp, cơ chế
công cụ, cơ cấu tổ chức quản lý kinh doanh cũng nh các quyết định quản lý kinh
doanh.
Trong quá trình quản lý, hệ thống quản lý giữ vai trò định hớng cho việc hình
thành các quyết định quản lý, bao gồm phơng pháp, cơ chế, công cụ, tổ chức bộ máy
quản lý. Vận dụng các nguyên tắc chung của quản lý kinh doanh vào doanh
nghiệp tạo nền tảng cho việc khai thác tối đa tiềm năng của tổ chức để tăng trởng và
phát triển.
Trong quá trình tìm tài liệu và viết tiểu luận của em không tránh khỏi những sai
xót, em kính mong thầy cô góp ý kiến cho em để em có thể hoàn thiện kiến thức của
mình hơn. Em xin chân thành cám ơn !
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần nội dung
I. Khái niệm
1. Khái niệm nguyên tắc quản lý kinh doanh
Nguyên tắc quản lý kinh doanh là các quy tắc chỉ đạo những tiêu chuẩn hành vi mà
nhà quản lý phải tuân thủ trong quá trình tiến hành các hoạt động quản lý nhằm đạt đ-
ợc kết quả và mục đích mong muốn.
2. Vị trí của nguyên tắc
Hoạt động quản lý có liên quan đến một loạt quy luật về kinh tế, tổ chức chính trị,
xã hội, tự nhiên, kỹ thuật, tâm lý tác động trong hệ thống chính thể. Sự xác lập và sử
dụng cơ chế vận dụng quy luật trong hoạt động quản lý là phù hợp với đòi hỏi nhận
thức và vận dụng đó. Nguyên tắc đóng vai trò kim chỉ nan đối với lý luận và chính


sách để tìm ra những hình thức, phơng pháp cụ thể và đặc thù của quản lý.
3. Căn cứ hình thành nguyên tắc
3.1. Trên cơ sở lý luận
Các nguyên tắc do con ngời đặt ra nhng không phải do sự suy nghĩ chủ quan mà
phải tuân thủ đòi hỏi của quy luật khách quan và hình thành trên cơ sở ràng buộc sau :
3.1.1. Mục tiêu ngắn hạn của doanh nghiệp
Mục tiêu của doanh nghiệp tạo ra sự hỗ trợ và định hớng đối với tiến trình quản lý
và chúng cũng là cơ sở để đo lờng mức độ hoàn thiện công việc.
3.1.2. Đòi hỏi các quy luật khách quan liên quan đến sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp
Hệ thống quản lý là cơ sở lý luận trực tiếp hình thành các nguyên tắc quản lý. Điều
kiện tự nhiên là một trong những nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế đồng thời
nhân loại đã từng phải trả giávà chịu sự trừng phạt của tự nhiên do hành động trái với
quy luật tự nhiên của nó. Nguyên tắc quan trọng chi phối các hoạt động quản lý kinh
doanh là phải tiết kiệm trong việc khai thác tài nguyên đi liền với bảo vệ, tái tạo tài
nguyên môi trờng.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Ngời quản lý phải tác động vào tâm lý ngời lao động qua đó khơi dậy lòng nhiệt
tình hăng say và sự sáng tạo của họ bởi thực chất quản lý là quá trình xử lý mối quan
hệ giữa ngời vói ngời.
Tổ chức là một khoa học, đó là việc xác định các cấu trúc của các bộ phận và mối
liên hệ giữa các bộ phận đó. Các quy luật kinh tế xã hội tác động trực tiếp đến sự
hình thành và phát triển của tổ chức.
3.1.3. Các ràng buộc của môi trờng vĩ mô bên ngoài
Các nhà quản lý phải đối mặt với nhiệm vụ hết sức khó khăn là phải chuẩn bị cho
sự thay đổi của thế giới mà ta đang sống, đồng thời phải thích nghi với sự thay đổi đó
thay vì trở nên thụ động theo.
3.2. Trên cơ sở thực tiễn
Nhận thức quy luật mới chỉ là bớc thứ nhất của quá trình thiết lập các nguyên tắc

quản lý kinh doanh. Bớc quan trọng thứ hai là phải nghiên cứu và nắm bắt nó. Đó là :
tiềm lực về tài nguyên, lao động, tiền vốn, khoa học công nghệ, khả năng khai thác
nguồn lực để phát triển.
Các yếu tố văn hoá - kinh tế, đó là sự thống nhất, biện chứng giữa tri thức, niềm
tin, sáng tạo của ngời lao động trong quá trình hoạt động. Nó biểu hiện tính đặc thù và
truyền thống đạo đức, phong tục tập quán của dân tộc. Dựa trên kinh nghiệm của nhân
loại về phát triển kinh tế, sự thành đạt của các tổ chức và kinh nghiệm quản lý sản
xuất kinh doanh cũng là một căn cứ thực tiễn không kém phần quan trọng để thiết lập
nguyên tắc quản lý kinh doanh.
II. Các nguyên tắc quản lý kinh doanh cơ bản
Nguyên tắc quản lý kinh doanh vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách
quan. Tính chủ quan thể hiện ở chỗ nguyên tắc do ngời quản lý đặt ra song do đợc
hình thành trên cơ sở ngời quản lý nhận thức và vận dụng hệ thống các quy luật mà
trớc hết là quy luật kinh tế nên nguyên tắc quản lý mang lại tính khách quan.
Để quản lý thành công nhà quản lý cần phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau :
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1. Tuân thủ pháp luật và thông lệ kinh doanh
Hệ thống pháp luật đợc xây dựng dựa trên nền tảng các các định hớng chính trị
nhằm quy định những điều mà các thành viên trong xã hội không đợc làm và là cơ sở
để chế tài những hành động vi phạm các mối quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ.
Giữa các lĩnh vực chính trị pháp luật hoạt động quản lý, kinh doanh có mối
liên hệ hữu cơ, trong đó thể chế chính trị giữ vai trò định hớng chi phối toàn bộ các
hoạt động trong xã hội, trong đó có hoạt động kinh doanh. Sự ổn định chính trị pháp
luật sẽ tạo ra môi trờng thuận lợi đối với hoạt động kinh doanh, hấp dẫn các nhà đầu t
trong và ngoài nớc, cho phép tận dụng đợc những lợi thế so sánh cảu nền kinh tế, thu
hút vốn , công nghệ, kỹ năng quản lý của bên ngoài và thâm nhập vào thị trờng thế
giới. Chính vì vậy trong nền kinh tế, vai trò của Nhà nớc cực kỳ quan trọng, mang tính
quyết định đối với tiền đồ kinh tế của một đất nớc.
2. Tập trung dân chủ

Là nguyên tắc cơ bản của quản lý, nguyên tắc tập trung dân chủ phản ánh mối
quan hệ giữa chủ thể quản lý và đối tợng quản lý cũng nh yêu cầu và mục tiêu của
quản lý. Nội dung của nguyên tắc phải đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ và khuôn khổ
tập trung, đây là một nguyên tắc rất quan trọng song thực hiện không đơn giản, phụ
thuộc vào bản lĩnh phẩm chất đạo đức và phong cách của nhà quản lý. Bảo đảm quyền
tự chủ của các đơn vị các cấp là một tất yếu khách quan khi lực lợng sản xuất cần đợc
xã hội hoá, tiềm năng của các thành phần kinh tế phải đợc khai thác triệt để.
3. Xuất phát từ khách hàng
Kết quả kinh doanh tuỳ thuộc gần nh quyết định vào ngời mua, doanh nghiệp cần
phải xây dựng và thực hiện triết lý kinh doanh vì khách hàng. Khách hàng là căn cứ
để xây dựng chiến lợc Marketing của doanh nghiệp và xây dựng các nội dung quản lý
của doanh nghiệp nên luôn phải nghiên cứu để nắm đợc khách hàng.
Doanh nghiệp phảI nắm vững vòng đời của mỗi sản phẩm để luôn điều chỉnh, đổi
mới chiến lợc, đảm bảo sản phẩm, dịch vụ đáp ứng để thích nghi với thị trờng biến
động.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
4. Hiệu quả và tiết kiệm
Là nguyên tắc quy định mục tiêu của quản lý, bao gồm cả hiệu quả kinh tế và hiệu
quả xã hội, nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả đòi hỏi ngời quản lý phải có quan đIểm
hiệu quả đúng đắn, biết phân tích hiệu quả trong từng tình huống khác nhau.
Tiết kiệm và hiệu quả là vấn đề mang tính quy luật của các tổ chức kinh tế xã
hội
Tiết kiệm không đồng nghĩa với hạn chế tiêu dùng, mà là tiêu dùng hợp lý trên khả
năng và điều kiện cho phép, là chi tiêu và sử dụng đồng tiền sao cho có thể sản xuất ra
nhiều sản phẩm hàng hoá có chất lợng cao, giá hành hạ, thoả mãn nhu cầu của thị tr-
ờng.
Hiệu quả đợc xác định bằng cách hai cách , cách thứ nhất là đầu t nhằm tạo việc
làm và tăng khối lợng hàng hoá dịch vụ cho xã hội; cách thứ hai là so kết quả với chi
phí.

Hiệu quả và tiết kiệm có mối quan hệ hữu cơ với nhau, hiệu quả chính là tiết kiệm
theo nghĩa rộng và đầy đủ nhất. Muốn tăng hiệu quả phải bằng cách tăng kết quả và
giảm chi phí, tăng kết quả bằng cách tăng năng suất lao động. Muốn giảm chi phí
bằng cách tiết kiệm các yếu tố đầu vào và tiết kiệm thời gian. Cũng có thể tăng hiệu
quả bằng cách tăng chi phí sản xuất để tăng kết quả với tốc độ nhanh hơn và quy mô
lớn hơn.
5. Chuyên môn hoá công việc
Nguyên tắc chuyên môn hoá đòi hỏi việc quản lý phải đợc thực hiện bởi những ng-
ời có chuyên môn đợc đào tạo, có kinh nghiệm và có khả năng đIều hành để thực hiện
các mục tiêu của tổ chức một cách hiệu quả. Để có đợc những phẩm chất và năng lực
này đòi hỏi các nhà quản lý cần phảI nỗ lực không ngừng. Những kiến thức lý thuyết
giúp cho việc t duy có hệ thống, còn những kinh nghiệm thực tế có thể tự tích luỹ
bằng kinh nghiệm của bản thân.
Chuyên môn hoá cần kết hợp với kinh doanh tổng hợp để tránh rủi ro.
Ba biên pháp đảm bảo chuyên môn hoá :
- Xác định mặt hàng kinh doanh
- Tổ chức sản xuất cho phù hợp
5

×