Tải bản đầy đủ (.ppt) (161 trang)

Đại Cương Ký Sinh Trùng Y Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.21 MB, 161 trang )

ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH TRÙNG
Y HỌC
MỤC TIÊU:
1. TRÌNH BÀY ĐƯỢC NHỮNG KHÁI NIỆM
VỀ KST, VẬT CHỦ, CHU KỲ VÀ NÊU 5
LOẠI CHU KỲ CỦA KST.
2. MÔ TẢ ĐƯỢC CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG
VÀ TÁC HẠI CỦA KST.
3. NÊU ĐẶC ĐIỂM BỆNH KST VÀ CÁC BIỆN
PHÁP PHÒNG CHỐNG CÁC BỆNH KST.


1. Ký sinh trùng, vật chủ và chu kỳ của KST
1.1. Định nghĩa ký sinh trùng
KST là những sinh vật sống nhờ trên các sinh
vật đang sống khác, lấy chất dinh dưỡng của
sinh vật đó để sống và phát triển .
- Tuỳ từng loại KST mà tính chất KS khác
nhau:
+ Ký sinh vĩnh viễn
+ Ký sinh tạm thời
- Tuỳ theo vị trí ký sinh, có:
+ Nội ký sinh
+ Ngoại ký sinh


- Dựa vào tính chất KS đặc hiệu trên vật chủ,
có:
+ Ký sinh trùng đơn ký, đơn thực
+ Ký sinh trùng đa ký, đa thực
+ Ký sinh trùng lạc vật chủ


+ Hiện tượng bội ký sinh trùng
1.2. Định nghĩa về vật chủ
- Vật chủ chính:
- Vật chủ phụ:
- Vật chủ trung gian:
- Sinh vật trung gian:


1.3. Chu kỳ của ký sinh trùng
1.3.1. Định nghiã:
Chu kỳ của ký sinh trùng là toàn bộ qúa trình
phát triển của ký sinh trùng từ giai đoạn non
như trứng hoặc ấu trùng đến giai đoạn trưởng
thành hoặc có khả năng sinh sản hữu tính.
- Chu kỳ đơn giản:
Thực hiện trên 1 vật chủ
- Chu kỳ phức tạp:
Thực hiện trên nhiều vật chủ


1.3.2. Các loại chu kỳ của ký sinh trùng
Người

Người

Ngoại cảnh

Vật chủ trung gian
Ng­êi


­­­­­­­VCTG

­­­­­­­­­­­­­­­­Ngo¹i­c¶nh


Ng­êi
Ngo¹i­c¶nh

VCTG

Ng­êi
­­­­­­Ngo¹i­c¶nh
­

­­­­Ngo¹i­c¶nh­
VCTG


2. Đặc điểm chung của ký sinh trùng
2.1. Đặc điểm hình thái
2.1.1. Hình thể:


2.1.2. Kích thước:


2.1.3. Màu sắc:
2.1.4. Cấu tạo:
2.2. Đặc điểm sống
- Môi trường tự nhiên:

+ Môi trường tối thuận
+ Môi trường tối thiểu
- Thức ăn
- Tuổi thọ


2.3. Đặc điểm sinh sản
2.3.1. Sinh sản vô tính :
2.3.2. Sinh sản hữu tính:
2.3.3. Sinh sản lưỡng
tính:
2.3.4. Phôi tử sinh:
2.3.5. Sinh sản đa phôi:


3. Tác hại của ký sinh trùng
3.1. Ký sinh trùng gây bệnh
- Chiếm chất dinh dưỡng, sinh chất của cơ thể:
- Tác hại tại chỗ:
- Gây độc cho cơ thể vật chủ:
- Làm thay đổi các thành phần nội môi của cơ
thể:
- Gây biến chứng nội khoa và ngoại khoa:
3.2. Ký sinh trùng truyền bệnh:
- Gây kích thích, viêm ngứa tại chỗ.
- Truyền bệnh


4. Đặc điểm của bệnh ký sinh trùng
4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiện tượng ký

sinh và bệnh KST
- Loại KST và phương thức ký sinh:
- Số lượng ký sinh trùng
- Phản ứng của cơ thể
4.2. Đặc điểm chung của bệnh ký sinh trùng
- Diễn biến chậm:
- Gây bệnh lâu dài
- Bệnh thường mang tính chất vùng
- Bệnh ký sinh trùng thường liên quan đến điều
kiện kinh tế- xã hội


5. Phòng chống ký sinh trùng và bệnh KST
5.1. Nguyên tắc
- Công tác phòng chống KST phải có trọng tâm
trọng điểm.
-Tiến hành trên quy mô rộng lớn:
- Phòng chống trong thời gian lâu dài, có kế
hoạch
- Phải dựa vào quần chúng
- Lồng ghép công tác phòng chống ký sinh trùng
với các hoạt động y tế khác, nhất là các tuyến cơ
sở.


5.2. Biện pháp thực hiện
5.2.1. Diệt ký sinh trùng
- Diệt ký sinh trùng ở người
- Diệt ký sinh trùng ở vật chủ trung gian hoặc
sinh vật trung gian .

- Diệt ký sinh trùng ở ngoại cảnh
5.2.2. Cắt đứt chu kỳ của ký sinh trùng
5.2.3. Làm tốt công tác vệ sinh


6. Phân loại ký sinh trùng
6.1. Ký sinh trùng thuộc giới động vật
6.1.1. Đơn bào: (Protozoa)
- Đơn bào cử động bằng chân giả: lớp giả túc
-

Đơn bào cử động bằng roi

-

Đơn bào cử động bằng lông

-

Đơn bào không có bộ phận vận động gọi là: Bào
tử trùng (Sporozoa)


6.1.2. Đa bào:
- Giun sán:
+ Giun tròn: Giun đũa, giun móc, giun tóc,
giun kim..
+ Sán lá: Sán lá gan, sán lá ruột, sán lá phổi..
Sán dây: Sán dây lợn, sán dây bò
- Tiết túc: Ruồi, muỗi, chấy, rận…

6.2. Ký sinh trùng thuộc giới thực vật
Bao gồm các loại vi nấm ký sinh có thể là đơn bào
hay đa bào.


7. Dịch tễ học bệnh ký sinh trùng
7.1. Nguồn bệnh
7.2. Đường xâm nhập của ký sinh trùng vào vật chủ
7.3. Đường đào thải ký sinh trùng ra khỏi cơ thể vật
chủ
7.4. Khối cảm thụ

8. Cách ghi danh pháp (tên khoa học của KST)
- Tên gọi thông thường dựa vào: hình thể, VC,
vị trí KS như giun đũa, giun móc, SLG, SDL...


- KST phải có tên khoa học: thường là tên kép, tên
giống viết trước, tên loài viết sau. VD:Aascaris
lumbricoides. Tên KH thường có gốc chữ Latinh,
có thể dựa vào hình thể như giun móc được gọi là
ancylostomidae ( ancylostoma nghĩa là mồm
cong ). Hoặc dựa vào kích thước như muỗi
anopheles minimus (minima nghĩa là nhỏ). Có thể
dựa vào vị trí ký sinh như amip ký sinh ở ruột nên
có tên là Entamoeba ( ent nghĩa là ruột ), có thể
dựa vào tên địa phương tìm ra ký sinh trùng, tên
tác giả tìm ra KST…



LƯỢNG GIÁ
- Đường xâm nhập của ký sinh trùng vào vật chủ:
A. Tiêu hoá
B. Qua côn trùng
C. Qua da
D. Tuỳ loại ký sinh trùng
- Nguồn chứa mầm bệnh ký sinh trùng có thể là:
A. Vật chủ
B. Qua côn trùng
C. Sinh vật trung gian
D. Tất cả đều đúng
- KST sốt rét ký sinh trên cơ thể muỗi được gọi là:
A. Hiện tượng cộng sinh
C. Hiện tượng hoại sinh
B. Hiện tượng bội KS
D. Hiện tượng đa ký
- Sinh vật sau không được gọi là ký sinh trùng
A. Sinh vật cộng sinh
C. Cả A + B
B. Sinh vật hoại sinh
D. Sinh vật ký sinh


- VC phụ là vật chủ mang KST ở giai đoạn sau:
A. Trưởng thành
C. Sinh sản vô tính

B. ấu trùng
D. B hoặc C


- VC chính là vật chủ mang KST ở giai đoạn sau:
A. Sinh sản hữu tính
C. Sinh sản vô tính
TT

B. Sinh sản lưỡng tính
D. Sinh sản HT hoặc

- CK sau của KST được gọi là chu kỳ đơn giản:
A. Người -> Ngoại cảnh -> ốc-> Người
B. Người -> Ngoại cảnh -> Người
C. Người -> Vật chủ trung gian -> Người
D. Người -> Ngoại cảnh -> Vật chủ trung gian


ĐẠI CƯƠNG VỀ GIUN SÁN
1.Tính chất ký sinh của giun sán
1.1. Ký sinh vĩnh viễn
1.2. Chu kỳ phát triển
1.3. Vật chủ
1.4. Đường xâm nhập
1.5. Đường bài xuất của giun sán
1.6. Sinh sản:
- Sinh sản hữu tính
- Sinh sản lưỡng tính
- Phôi tử sinh


2. Phân loại giun sán
2.1. Nhóm giun

- Lớp giun tròn:
Giun đũa, giun tóc, giun móc,
giun kim, giun chỉ, giun xoắn
- Lớp giun đầu gai
2.2. Nhóm sán
- Lớp sán lá (Trematoda):
Sán lá gan, Sán lá phổi, Sán lá ruột
- Lớp sán dây (Cestoda):SDL. SDB


3. Tác hại của giun sán
3.1. Chiếm thức ăn hoặc sinh chất của vật chủ
3.2. Rối loạn tiêu hoá
3.3. Gây rối loạn chức phận các cơ quan
3.4. Gây dị ứng
3.5. Gây độc
3.6. Gây kích thích thần kinh
3.7. Gây biến chứng


4. Chẩn đoán bệnh giun sán
4.1. Chẩn đoán lâm sàng
4.2. Chẩn đoán xét nghiệm
4.2.1. Xét nghiệm trực tiếp:
4.2.2. Xét nghiệm phong phú:
4.2.3. Sinh thiết tổ chức:
4.2.4 Các phương pháp khác:
4.3. Chẩn đoán dịch tễ



5. Điều trị bệnh giun sán
5.1. Nguyên tắc điều trị
- Dùng thuốc thích hợp:
- Phải chú ý chống độc:
- Điều trị hàng loạt:
- Điều trị các GS có kích thước lớn
trước, kính thước bé sau
5.2. Các loại thuốc thường dùng:
Levamisol, mebendazol, albendazol...
yomesan, praziquantel, bithionol


×