Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Chăm Sóc Bệnh Nhân Suy Hô Hấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.9 KB, 26 trang )

CHĂM SÓC BỆNH
NHÂN SUY HÔ HẤP


MỤC TIÊU
1.

Trình bày được các biểu hiện lâm sàng và các
nguyên nhân cơ bản của suy hô hấp cấp

2.

Trình bày được các nhận định và chẩn đoán
điều dưỡng trong chăm sóc BN suy hô hấp cấp

3.

Trình bày được kế hoạch chăm sóc bệnh nhân
suy hô hấp

10/09/15

CSBN SHH

2


1. Định nghĩa
Suy

hô hấp (SHH) là tình trạng mà hệ thống



hô hấp không còn đảm bảo được chức năng dẫn
đến giảm oxy máu có kèm theo hoặc không kèm
theo tăng thán khí (CO2) trong máu.
Là

tình trạng giảm oxy hoặc tăng CO2 xuất hiện

nhanh chóng, thường là vài phút, vài giờ hoặc vài
ngày
10/09/15

CSBN SHH

3


SHH

có thể xảy ra ở một người trước đó
không có bệnh phổi
SHH

có thể là một đợt tiến triển nặng lên
nhanh trên nền SHH mạn tính (đã tiến triển hàng
tháng, hàng năm)
Là

một trong các rối loạn thường gặp nhất ở
BN đến cấp cứu và nhập viện vào khoa HSCC


10/09/15

CSBN SHH

4


2. Nguyên nhân và sinh lý bệnh
2.1. Có nhiều bệnh lý khác nhau có thể dẫn đến
SHH cấp, bao gồm các bệnh lý của phổi và
ngoài phổi hoặc toàn thân
-

Tổn thương đường hô hấp trên: phù thanh quản,
viêm thanh khí quản, polyp, chấn thương khí
phế quản.

10/09/15

CSBN SHH

5


-

Nhu mô phổi và đường hô hấp dưới: viêm phổi,
cơn hen phế quản, COPD, xẹp phổi, phù phổi,…


-

Thành ngực và màng phổi: TKMP, TDMP, gãy
xương sườn, mảng sườn di động,…

-

Bệnh lý thần kinh cơ: hội chứng Guillain Barré,
nhược cơ, tổn thương tủy sống

-

Ức chế hoạt động trung tâm hô hấp: thuốc ngủ,
viêm não, tai biến mạch máu não, CTSN,…

10/09/15

CSBN SHH

6


2.2. SHH có thể do nhiều cơ chế khác nhau,
thường kết hợp với nhau trên một BN cụ thể:


Giảm thông khí do giảm hoạt động của cơ hô
hấp hoặc trung tâm hô hấp bị ức chế hoặc hậu
quả là tăng CO2 và thiếu oxy




Tắc nghẽn đường hô hấp dẫn đến giảm thông
khí và làm giảm trao đổi khí

10/09/15

CSBN SHH

7




Rối loạn trao đổi khí tại phổi do tổn thương
màng phế nang – mao mạch hoặc do các phế
nang ngập nước hoặc bị xẹp, hậu quả là giảm
oxy máu



Giảm oxy trong khí thở vào (gây giảm oxy máu),
tăng sản xuất CO2 (dẫn đến tăng CO2 máu)

10/09/15

CSBN SHH

8



3. Triệu chứng lâm sàng và diễn biến
3.1. Triệu chứng lâm
Là biểu hiện của thiếu oxy và tăng thán khí hoặc
phối hợp cả hai:


Cảm giác khó thở, ngạt thở, thiếu không khí để
thở



Thay đổi tri giác: lo lắng, hốt hoảng, kích thích,
đến ngủ gà, hôn mê

10/09/15

CSBN SHH

9




Biểu hiện của tăng công thở: cánh mũi phập
phồng, dùng cơ hô hấp phụ (rút lõm khoang liên
sườn, hõm trên ức, đòn khi hít vào), thở nhanh




Xanh tím môi, đầu chi. BN tím nhiều, tím toàn
thân trong trường hợp BN SHH nặng và nguy
kịch



Mệt lả, nhịp tim nhanh, tăng HA vã mồ hôi

10/09/15

CSBN SHH

10




SHH có nguy cơ tiến triển nặng lên nhanh chóng,
xuất hiện các biến chứng nặng nề có thể dẫn đến
tử vong như rối loạn ý thức, hôn mê, trụy mạch,
rối loạn nhịp tim, ngừng tim, ngừng thở.



SHH nặng cần xử trí cấp cứu và theo dõi sát: tím,
vã mồ hôi, mạch nhanh >120 l/p; thở nhanh >30
l/p; kích thích vật vã; SpO2< 90%

10/09/15


CSBN SHH

11




SHH nguy kịch (nguy cơ tử vong nhanh chóng)
khi có một trong các dấu hiệu: thở chậm <10 l/p
hoặc ngừng thở, hôn mê, tụt HA, tím toàn thân,
nhịp tim <60 l/p.

10/09/15

CSBN SHH

12


3.2. Xét nghiệm
-

KMĐM: đánh gía mức độ thiếu oxy (PaO 2 <60
mmHg) và thay đổi thán khí (PaO 2) trong máu
 đánh gía mức độ và TD tiến triển của SHH

-

X Quang: định hướng chẩn đoán nguyên nhân


-

XN: điện tim, XN máu cơ bản và một số XN khác
tùy từng trường hợp.

10/09/15

CSBN SHH

13


4. Xử trí cấp cứu
Mục tiêu:


Đảm bảo thông thoáng đường thở, không ứ
đọng đàm nhớt



Kiểm soát tốt thông khí và đảm bảo oxy máu



TD sát các diễn biến của SHH, phát hiện và xử
trí kịp thời các diễn biến xấu




Nhanh chóng xử trí cấp cứu bệnh lý nguyên
nhân

10/09/15

CSBN SHH

14




Đặt BN ở tư thế thích hợp cho dễ chịu và đỡ khó
thở: nằm đầu cao hay ngồi để thở



Thở oxy: tùy theo mức độ và tình trạng lâm sàng
cho BN thở oxy qua canula mũi, mask, …



Hỗ trợ hô hấp trong trường hợp SHH nặng hay
nguy kịch: bóp bóng, đặt NKQ, thở máy,...



Điều trị nguyên nhân: thuốc dãn phế quản, lợi
tiểu, dẫn lưu màng phổi,…


10/09/15

CSBN SHH

15


5. Chăm sóc
5.1. Nhận định:


Dấu hiệu của thiếu oxy và tăng thán khí: tím,
thay đổi tri giác,…



Dùng cơ hô hấp phụ và mức độ tăng công thở:



Định hướng nguyên nhân, các XN cần thiết và
khả năng can thiệp cấp cứu: co thắt phế quản,
nghẹt đàm, tổn thương phổi, TKMP,…



Đánh gía mức độ SHH  can thiệp cấp cứu.

10/09/15


CSBN SHH

16


5.2. Chẩn đoán điều dưỡng:


Tắc nghẽn đường thở liên quan đến co thắt khí
phế quản, tăng tiết đàm nhớt



Trao đổi khí kém liên quan đến tổn thương phổi
hoặc xẹp phế nang



Hô hấp kém hiệu quả liên quan đến giảm vận
động thành ngực



Rối loạn tri giác liên quan đến giảm oxy máu



Lo lắng liên quan đến thiếu hiểu biết về bệnh tật

10/09/15


CSBN SHH

17


5.3. Lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc
Xử trí và chăm sóc tập trung vào 4 vấn đề:
1.

Cải thiện oxy và thông khí

2.

Điều trị bệnh lý nguyên nhân

3.

Giảm lo lắng

4.

Phòng và xử trí các biến chứng

10/09/15

CSBN SHH

18



5.3.1. Cải thiện oxy và thông khí


Đường thở thông thoáng: nằm ưỡn cổ, đặt mayor
nếu BN tụt lưỡi, ho khạc kém



Hút hầu họng nếu có dịch, đàm



Lấy dị vật trong họng, làm nghiệm pháp Heimlich



Thở oxy để kiểm soát PaO2>60 mmHg; SpO2 và
SaO2 > 92 – 95%



Thông khí nhân tạo nếu tình trạng thiếu oxy
không cải thiện:

10/09/15

CSBN SHH

19





Cải thiện thông khí: dùng thuốc dãn phế quản:
vỗ rung hút đàm, hướng dẫn BN hít sâu, thở
chậm,…



Đặt NKQ nếu các biện pháp điều trị không hiệu
quả và tình trạng SHH tiến triển nặng lên



Dẫn lưu màng phổi trước khi cho BN thở máy



Chuẩn bị dụng cụ và phương tiện để đảm bảo
kiểm soát hô hấp và huyết động khi vận chuyển

10/09/15

CSBN SHH

20


5.3.2. Điều trị bệnh lý nguyên nhân



Điều trị nguyên nhân gây SHH càng sớm càng
tốt giúp BN thoát khỏi tình trạng SHH nhanh
chóng và tăng cơ hội sống



Điều trị đặc hiệu và triệt để khác nhau tùy vào
nguyên nhân:

- Khó thở thanh quản do viêm phù nề: kháng sinh,
corticoid, adrenalin xịt họng,…
10/09/15

CSBN SHH

21


-

Phù phổi huyết động: lợi tiểu, morphin, nitrat
ngậm dưới lưỡi hoặc truyền TM,…

-

Cơn hen phế quản: thuốc dãn phế quản phun
khi dung hoặc truyền TM, corticoid,…


-

Xẹp phổi: dẫn lưu tư thế, soi hút phế quản,…

-

TKMP, TDMP: dẫn lưu màng phổi,…

10/09/15

CSBN SHH

22


5.3.3. Giảm lo lắng
Giúp BN hợp tác và giảm bớt nhu cầu oxy
-

Môi trường yên tĩnh, thái độ quan tâm giúp BN
bình tĩnh và tránh lo lắng

-

Thường xuyên có mặt của nhân viên y tế với
những lời động viên, giải thích ngắn gọn, rõ ràng
giúp BN đỡ hoảng sợ

-


Sử dụng thuốc an thần liều thấp giúp giảm lo lắng

-

Hạ sốt và giảm đau cũng giúp BN đỡ lo lắng, kích
thích, vật vã.

10/09/15

CSBN SHH

23


5.3.4. Phòng và xử trí các biến chứng


Hít sặc: cho BN nằm đầu cao, nghiêng, hút dịch
dạ dày, kiểm tra và bơm bóng chèn NKQ.



Biến chứng liên quan thuốc an thần: sử dụng
liều thấp, vừa đủ tránh tụt HA, truyền đủ dịch,
bóp bóng hỗ trợ nếu BN thở chậm, nông



Biến chứng liên quan thở máy: tránh tụt HA do
thở máy bằng cách thông khí vừa phải, truyền

dịch, thuốc vận mạch để kiểm soát HA

10/09/15

CSBN SHH

24




TD tình trạng bụng, tube levine phát hiện phát
hiện xuất huyết tiêu hóa do stress thường gặp ở
BN thở máy trên 48 giờ



Dự phòng: duy trì nuôi dưỡng qua đường tiêu
hóa và dùng thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày.

10/09/15

CSBN SHH

25


×