Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

kế toán tiền lương và phân tích tình hình lao động tiền lương tại công ty cổ phần tư vấn xây dựng – thương mại – dịch vụ – sản xuất đông phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 99 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

HUỲNH THANH DIỆU

KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ PHÂN TÍCH
TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG - TIỀN LƢƠNG TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN XÂY DỰNG –
THƢƠNG MẠI – DỊCH VỤ – SẢN XUẤT
ĐÔNG PHƢƠNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kế toán – Kiểm toán
Mã số ngành: D340302

Tháng 11 – 2013

i


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

HUỲNH THANH DIỆU
MSSV: 4104133

KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ PHÂN TÍCH
TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG - TIỀN LƢƠNG TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN XÂY DỰNG –
THƢƠNG MẠI – DỊCH VỤ – SẢN XUẤT
ĐÔNG PHƢƠNG



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kế toán – Kiểm toán
Mã số ngành: D340302

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
TRƢƠNG THỊ THÚY HẰNG

Tháng 11 – 2013

ii


LỜI CẢM TẠ
Trong suốt quá trình học tập tại giảng đƣờng trƣờng Đại học Cần Thơ và
hơn 3 tháng thực tập tại Công ty cổ phần tƣ vấn xây dựng – thƣơng mại – dịch
vụ - sản xuất Đông Phƣơng, dƣới sự hƣớng dẫn tận tình của Quý Thầy Cô
khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh và sự giúp đỡ của các anh chị trong công
ty, em đã tích lũy thêm đƣợc nhiều kiến thức bổ ích về lĩnh vực kế toán, rèn
luyện đƣợc những kỹ năng cần thiết và có thể đi sâu hơn vào việc vận dụng
những lý thuyết đã học vào thực tế.
Em xin chân thành cám ơn tập thể Quý Thầy Cô khoa Kinh tế - Quản trị
kinh doanh đã tận tình giảng dạy cho em trong suốt thời gian học tập tại
trƣờng.
Em cũng xin chân thành cám ơn Cô Trƣơng Thị Thúy Hằng, ngƣời đã trực
tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ tận tình để em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp.
Ngoài ra, em cũng xin cám ơn các Cô, Chú, Anh, Chị trong Công ty cổ
phần tƣ vấn xây dựng – thƣơng mại – dịch vụ - sản xuất Đông Phƣơng đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi và hết lòng giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại
công ty.

Cuối lời, em xin kính chúc Quý Thầy Cô luôn dồi dào sức khỏe để tiếp tục
sự nghiệp giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau. Kính chúc Quý
công ty luôn đạt doanh thu cao nhất và gặt hái đƣợc nhiều thành công hơn nữa
trong quá trình kinh doanh.

Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm 2013
Ngƣời thực hiện

i


TRANG CAM KẾT
Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả
nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ
luận văn cùng cấp nào khác.

Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm 2013
Ngƣời thực hiện

ii


NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

Cần Thơ, ngày .... tháng .... năm 2013
Thủ trƣởng đơn vị
(Ký tên và đóng dấu)

iii


MỤC LỤC
Trang

CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU ..................................................................... 1
1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ................................................................ 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...................................................................... 1
1.2.1 Mục tiêu chung ..................................................................................... 1
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ..................................................................................... 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................................ 2
1.3.1 Phạm vi về không gian ......................................................................... 2
1.3.2 Phạm vi về thời gian ............................................................................. 2

1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................... 2
1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN .................................................. 2

CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU .......................................................................................................... 4
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ...................................................................................... 4
2.1.1 Vai trò, ý nghĩa của tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng ............ 4
2.1.1.1 Tiền lƣơng trong doanh nghiệp ..................................................... 4
2.1.1.2 Các khoản trích theo lƣơng ........................................................... 5
2.1.2 Chế độ tiền lƣơng và các hình thức trả lƣơng ...................................... 6
2.1.2.1 Chế độ tiền lƣơng .......................................................................... 6
2.1.2.2 Các hình thức trả lƣơng................................................................. 7
2.1.2.3 Cách tính các khoản thu nhập ngoài lƣơng ................................... 9
2.1.3 Kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng trong công ty ....... 11
2.1.3.1 Nhiệm vụ của kế toán tiền lƣơng và khoản trích theo lƣơng ...... 11
2.1.3.2 Quỹ lƣơng và nguyên tắc hạch toán tiền lƣơng .......................... 12
2.1.3.3 Chứng từ sử dụng ........................................................................ 13
2.1.3.4 Tài khoản sử dụng ....................................................................... 13
2.1.4 Lao động trong doanh nghiệp............................................................. 16
2.1.4.1 Khái niệm, phân loại lao động trong doanh nghiệp: ................... 16

iv


2.1.4.2 Hạch toán lao động trong doanh nghiệp ..................................... 18
2.1.5 Phân tích tình hình lao động và tiền lƣơng ........................................ 20
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 23
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ............................................................. 23
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích ....................................................................... 24


CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ
PHẦN TƢ VẤN XÂY DỰNG THƢƠNG MẠI – DỊCH VỤ SẢN
XUẤT ĐÔNG PHƢƠNG ..................................................................... 25
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ....................................... 25
3.1.1 Lịch sử hình thành .............................................................................. 25
3.1.2 Ngành nghề kinh doanh ...................................................................... 26
3.1.3 Quá trình phát triển............................................................................. 26
3.1.4 Chính sách và chế độ làm việc của công ty........................................ 26
3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY .................................................. 27
3.3 ĐẶC ĐIỂM CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY........................ 30
3.3.1 Đặc điểm bộ máy kế toán ................................................................... 30
3.3.2 Kỳ kế toán, chế độ và hình thức kế toán sử dụng .............................. 30
3.4 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY ................. 32
3.5 KHÁI QUÁT VỀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY ......... 33

CHƢƠNG 4 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN
LƢƠNG VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG TIỀN
LƢƠNG TẠI CÔNG TY ...................................................................... 35
4.1 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG ............ 35
4.1.1 Công tác quản lý lao động .................................................................. 35
4.1.2 Chế độ lƣơng và hình thức tính lƣơng trong công ty ......................... 37
4.1.2.1 Chế độ lƣơng bình thƣờng .......................................................... 37
4.1.2.2 Chế độ thƣởng và phụ cấp .......................................................... 37
4.1.2.3 Hình thức tính lƣơng ................................................................... 38
4.1.3 Tài khoản và chứng từ, sổ sách sử dụng ............................................ 40
4.1.4 Trình tự hạch toán lƣơng và tổng hợp số liệu .................................... 41

v



4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG ............................................... 55
4.2.1 Cơ cấu lao động theo trình độ và theo hình thức lao động ................ 55
4.2.2 Tình hình biến động số lƣợng lao động ............................................. 57
4.2.3 Tình hình biến động năng suất lao động giữa thực tế và kế hoạch .... 59
4.2.4 Phân tích ảnh hƣởng của số lƣợng lao động và năng suất lao động đến
doanh thu.......................................................................................................... 60
4.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHI PHÍ TIỀN LƢƠNG .. 61
4.3.1 Phân tích tình hình biến động quỹ lƣơng ........................................... 61
4.3.2 Phân tích mối quan hệ giữa lao động và tiền lƣơng ........................... 62
4.3.2.1 So sánh biến động quỹ lƣơng và thu nhập của ngƣời lao động .. 62
4.3.2.2 So sánh tốc độ biến động tiền lƣơng bình quân và năng suất lao
động ................................................................................................................. 63
4.3.3 Phân tích tỷ suất tiền lƣơng ................................................................ 65
4.3.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chi phí tiền lƣơng .................................. 67
4.3.5 Phân tích các khoản trợ cấp, phụ cấp ................................................. 72

CHƢƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG
TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ
DỤNG LAO ĐỘNG ............................................................................. 74
5.1 CƠ SỞ ĐỀ RA GIẢI PHÁP .................................................................... 74
5.2 GIẢI PHÁP .............................................................................................. 75
5.2.1 Giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán tiền lƣơng .............. 76
5.2.2 Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng lao động 77

CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................ 80
6.1 KẾT LUẬN ............................................................................................... 80
6.2 KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 81

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 82
PHẦN PHỤ LỤC .................................................................................. 83


vi


DANH MỤC BIỂU BẢNG
Trang
Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu về kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2010 –
2012 ................................................................................................................. 33
Bảng 4.1: Cơ cấu lao động theo trình độ ......................................................... 35
Bảng 4.2: Danh sách nhân viên tạm ứng lƣơng tháng 4 – 2013 ...................... 43
Bảng 4.3: Bảng chấm công .............................................................................. 45
Bảng 4.4: Bảng lƣơng nhân viên (bộ phận quản lý doanh nghiệp + kỹ thuật) 47
Bảng 4.5: Bảng lƣơng nhân viên (bộ phận trực tiếp sản xuất) ........................ 48
Bảng 4.6: Sổ nhật ký chung ............................................................................. 50
Bảng 4.7: Sổ chi tiết tài khoản 334 .................................................................. 51
Bảng 4.8: Sổ chi tiết tài khoản 338 .................................................................. 52
Bảng 4.9: Sổ cái tài khoản 334 ........................................................................ 53
Bảng 4.10: Sổ cái tài khoản 338 ...................................................................... 54
Bảng 4.11: Số lƣợng lao động của công ty phân theo trình độ ....................... 55
Bảng 4.12: Số lƣợng lao động phân theo hình thức lao động ......................... 56
Bảng 4.13: Tình hình biến động của doanh thu, số lƣợng lao động và năng suất
lao động giai đoạn 2010 – 2012 ....................................................................... 57
Bảng 4.14: Biến động của doanh thu, số lao động và năng suất lao động bình
quân giữa thực tế và kế hoạch giai đoạn 2010 – 2012..................................... 59
Bảng 4.15: Biến động của quỹ lƣơng, số lao động bình quân và tiền lƣơng
bình quân giai đoạn 2010 – 2012 ..................................................................... 61
Bảng 4.16: Biến động của quỹ lƣơng và thu nhập của ngƣời lao động giữa
thực tế và kế hoạch .......................................................................................... 62
Bảng 4.17: Biến động của tiền lƣơng bình quân và năng suất lao động giai
đoạn 2010 – 2012 ............................................................................................. 64

Bảng 4.18: Biến động của tỷ suất tiền lƣơng, tiền lƣơng bình quân và năng
suất lao động giai đoạn 2010 – 2012 ............................................................... 65
Bảng 4.19: Các nhân tố ảnh hƣởng đến tổng quỹ lƣơng (Số lao động bình
quân, tiền lƣơng bình quân) giai đoạn 2010 – 2012. ....................................... 67

vii


Bảng 4.20: Các nhân tố ảnh hƣởng đến tổng quỹ lƣơng (doanh thu, năng suất
lao động, tiền lƣơng bình quân) giai đoạn 2010 – 2012. ................................. 69
Bảng 4.21: Các khoản phụ cấp của công ty giai đoạn 2010 – 2012 ................ 72

viii


DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 2.1: Sơ đồ hạch toán các khoản phải trả cho công nhân viên.................15
Hình 2.2: Sơ đồ hạch toán các khoản trích theo lƣơng.................................. 16
Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức của công ty............................................................... 28
Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật kí chung.................. 31

ix


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CP TV XD – TM – DV – SX :

Cổ phần tƣ vấn xây dựng - thƣơng
mại - dịch vụ - sản xuất


BHXH

:

Bảo hiểm xã hội

BHYT

:

Bảo hiểm y tế

BHTN

:

Bảo hiểm thất nghiệp

KPCĐ

:

Kinh phí công đoàn

SP

:

Sản phẩm


SXKD

:

Sản xuất kinh doanh

TK

:

Tài khoản

QLDN

:

Quản lý doanh nghiệp

NVL

:

Nguyên vật liệu

TMCP

:

Thƣơng mại cổ phần


VLXD

:

Vật liệu xây dựng

TNHH

:

Trách nhiệm hữu hạn

TNDN

:

Thu nhập doanh nghiệp

ĐVT

:

Đơn vị tính



:

Giám đốc


CBKT

:

Cán bộ kỹ thuật

CB

:

Cơ bản

TC

:

Thợ chính

TP

:

Thợ phụ

ĐH

:

Đại học


NV

:

Nhân viên

HĐLĐ

:

Hợp đồng lao động

x


CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đƣợc cấu thành từ 3
yếu tố: lao động, tƣ liệu lao động và đối tƣợng lao động, mỗi yếu tố đều góp
phần quan trọng trong việc tạo ra sản phẩm dịch vụ cho thị trƣờng. Trong đó,
yếu tố lao động (hay sức lao động) là chủ lực và mang tính chất quyết định
nhất. Ngƣời lao động bỏ sức lao động tạo ra các sản phẩm cho các doanh
nghiệp nhằm thu về một khoản thù lao tƣơng ứng để phục vụ cho việc tái tạo
sức lao động và chi trả chi phí cho cuộc sống, gọi là tiền lƣơng.
Đối với ngƣời lao động, tiền lƣơng là phƣơng tiện để ngƣời lao động đảm
bảo những nhu cầu vật chất cần thiết hàng ngày và cao hơn nữa là nhu cầu tinh
thần, là động cơ chủ yếu để họ quyết định làm việc cho doanh nghiệp. Vì vậy,
tiền lƣơng mà doanh nghiệp trả cho ngƣời lao động phải tuân theo quy luật

cung-cầu, giá cả của thị trƣờng sức lao động và pháp luật hiện hành của Nhà
nƣớc. Nếu doanh nghiệp chỉ vì lợi nhuận mà trả lƣơng thấp cho ngƣời lao
động thì chẳng những làm hạn chế việc lao động sáng tạo của họ mà còn làm
cạn kiệt nguồn nhân lực hoặc chảy máu chất xám của doanh nghiệp. Mặt khác,
điều các doanh nghiệp cần làm là phải biết lựa chọn mức lƣơng trả cho ngƣời
lao động một cách hợp lý để đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra đƣợc tốt
nhƣng vẫn đảm bảo việc hạ chi phí tiền lƣơng, giảm giá thành sản phẩm.
Trong doanh nghiệp xây lắp thì việc tính toán tiền lƣơng của ngƣời lao
động lại càng phức tạp hơn bởi nó gắn liền với từng hạng mục chi tiết của từng
công trình. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có hệ thống kế toán đảm bảo
việc tính toán chính xác và hợp lý. Nhận thấy tầm quan trọng của kế toán lao
động và tiền lƣơng trong doanh nghiệp, đề tài “ Kế toán tiền lương và phân
tích tình hình lao động - tiền lương trong công ty cổ phần tư vấn – xây dựng
– thương mại – dịch vụ - sản xuất Đông Phương ” đƣợc thực hiện với mục
đích mang lại những giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kế toán tiền lƣơng và
nâng cao lợi nhuận cũng nhƣ sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Tìm hiểu thực trạng kế toán tiền lƣơng và quản lý lao động tại công ty.
Đồng thời thông qua việc phân tích tình hình lao động – tiền lƣơng đề ra các
giải pháp giúp nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng lao động của
công ty đồng thời hoàn thiện công tác kế toán tiền lƣơng.
1


1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu thực trạng thực hiện kế toán tiền lƣơng và quản lý lao động.
- Phân tích tình hình lao động và tình hình thực hiện chi phí tiền lƣơng
nhằm đánh giá đƣợc những ƣu điểm và nhƣợc điểm trong quá trình sử dụng
lao động cũng nhƣ việc thực hiện chi phí tiền lƣơng của công ty.

- Đề xuất những giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tiền lƣơng và nâng
cao hiệu quả quản lý lao động.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Phạm vi về không gian
Đề tài đƣợc nghiên cứu tại Công ty Cổ Phần Tƣ Vấn Xây Dựng Thƣơng
Mại - Dịch Vụ - Sản Xuất Đông Phƣơng. Địa chỉ: 96 Phạm Ngũ Lão, Phƣờng
An Hòa, Quận Ninh Kiều, Thành Phố Cần Thơ.
1.3.2 Phạm vi về thời gian
 Đề tài đƣợc thực hiện từ 12/08/2013 đến 30/11//2013.
 Số liệu trong đề tài đƣợc thu thập từ năm 2010 đến năm 2012
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Lao động, khoản mục tiền lƣơng và các nhân tố ảnh hƣởng đến lao động –
tiền lƣơng trong công ty.
1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Nguyễn Thị Kiều Nguyên, 2011. Phân tích tình hình lao động và tiền lương
tại công ty cổ phần lương thực thực phẩm Vĩnh Long. Luận văn tốt nghiệp Đại
Học. Đại học Cần Thơ. Tác giả sử dụng phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối tƣơng đối giữa thực tế và kế hoạch nhằm làm rõ tình hình biến động của lao
động và tiền lƣơng trong công ty cổ phần lƣơng thực thực phẩm Vĩnh Long.
Đặc biệt, tác giả còn dùng phƣơng pháp phân tích mức độ ảnh hƣởng của lao
động và năng suất lao động đến doanh thu nhằm thấy đƣợc tầm quan trọng của
lao động đối với doanh thu của công ty. Luận văn đã phân tích và đánh giá
đƣợc tình hình lao động và các hình thức trả lƣơng tại công ty. Đồng thời, nêu
lên đƣợc ảnh hƣởng của chính sách lƣơng, thƣởng đến năng suất lao động từ
đó đề xuất những chính sách nhằm khuyến khích ngƣời lao động làm việc,
tăng năng suất lao động.
Nguyễn Trung Nguyên, 2008. Phân tích tình hình lao động và kế toán tiền
lương tại xí nghiệp cấp thoát nước – công trình đô thị số 4 thị xã Ngã Bảy –
tỉnh Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp Đại Học. Đại học Cần Thơ. Luận văn

2



đƣợc thực hiện nhằm đánh giá thực trạng kế toán tiền lƣơng và công tác sử
dụng lao động tại xí nghiệp. Tác giả sử dụng phƣơng pháp so sánh và thay thế
liên hoàn các số liệu giữa thực tế và kế hoạch của xí nghiệp. Ngoài ra, tác giả
còn phân tích song song quỹ lƣơng và thu nhập của ngƣời lao động nhằm tìm
hiểu mức lƣơng hiện tại của công ty có đáp ứng đủ mức sống của ngƣời lao
động và khuyến khích họ tăng năng suất lao động hay không. Từ đó đƣa ra các
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý lao động và tiền lƣơng.
Từ việc lƣợc khảo các đề tài có liên quan, nhận thấy việc thực hiện đề tài
”Kế toán tiền lương và phân tích tình hình lao động – tiền lương tại công ty cổ
phần tư vấn xây dựng – thương mại – dịch vụ - sản xuất Đông Phương” bên
cạnh việc tác giả tiếp tục thực hiện các phƣơng pháp thống kê, so sánh nhằm
đánh giá thực trạng kế toán tiền lƣơng và lao động tại doanh nghiệp. Tác giả
còn dùng phƣơng pháp thay thế liên hoàn nhằm xác định mức độ ảnh hƣởng
của năng suất lao động đến doanh thu và chi phí tiền lƣơng, từ đó đề xuất các
biện pháp nhằm đồng thời tăng năng suất lao động, giảm chi phí tiền lƣơng và
tăng doanh thu.

3


CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Vai trò, ý nghĩa của tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng
2.1.1.1 Tiền lương trong doanh nghiệp
Tiền lƣơng là thù lao biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp phải trả cho
ngƣời lao động theo số lƣợng và chất lƣợng của sức lao động mà ngƣời lao
động đã đóng góp cho doanh nghiệp. Tiền lƣơng tuân theo nguyên tắc cung

cầu giá cả thị trƣờng và pháp luật hiện hành của Nhà nƣớc và nó cũng chính là
nhân tố thúc đẩy năng suất lao động, là đòn bẩy kinh tế khuyến khích tinh thần
hăng hái lao động. [8, trang 65]
Nguyên tắc xác định:
+ Mức lƣơng phải đƣợc xác định theo nguyên tắc phân phối theo lao động,
kế hợp với các khoản phúc lợi xã hội.
+ Mức lƣợng phải phù hợp với nhu cầu và mức sống của ngƣời lao động, và
phải không nhỏ hơn mức lƣơng tối thiểu do nhà nƣớc quy định.
+ Mức lƣơng phải phù hợp với điều kiện kinh tế của đất nƣớc, với khả năng
tích lũy của ngân sách nhà nƣớc, với các nhiệm vụ kinh tế, chính trị khác và
vào chế độ kinh tế - xã hội.
+ Mức lƣơng phải đảm bảo phân phối công bằng và có sự chênh lệch giữa
các khu vực, các ngành nghề, các ngạch bậc một cách hợp lý.
+ Phải đảm bảo phù hợp giũa mức lƣơng danh nghĩa và mức lƣơng thực tế,
cố gắng đảm bảo cả hai loại mức lƣơng đều tăng.
+ Chế độ tiền lƣơng phải đảm bảo đạt đƣợc hiệu quả kinh tế - xã hội cao
nhất. [ 7, trang 148]
Ý nghĩa:
+ Tiền lƣơng là một trong những công cụ quan trọng nhất để quản lý kinh
tế, đảm bảo nâng cao đời sống vật chất và văn hóa, kích thích nâng cao năng
suất lao động và ý thức phấn đấu của ngƣời lao động.
+ Tiền lƣơng là công cụ nhằm đánh giá chất lƣợng, số lƣợng lao động, trình
độ nghề và phân phối lợi ích một cách hợp lý.
+ Chế độ tiền lƣơng hợp lý có tác dụng to lớn trong việc thúc đẩy phát triển
kinh tế và xã hội. Tiến lƣơng phải đáp ứng đƣợc mục đích kinh tế và mục đích

4


xã hội, đảm bảo kết hợp hài hòa các lợi ích xã hội và đảm bảo công bằng xã

hội. [7, trang 147]
2.1.1.2 Các khoản trích theo lương
Theo quy định hiện hành của nhà nƣớc, các khoản trích theo lƣơng bao
gồm:
+ Quỹ bảo hiểm xã hội: là quỹ dùng để trợ cấp cho ngƣời lao động có tham
gia đóng góp quỹ trong các trƣờng hợp họ bị mất khả năng lao động nhƣ ốm
đau, thai sản, tai nạn lao động, hƣu trí, mất sức,…
Theo chế độ tài chính hiện hành, quỹ BHXH đƣợc hình thành bằng cách
tính theo tỷ lệ 24% trên tổng quỹ lƣơng của doanh nghiệp. Ngƣời sử dụng lao
động phải nộp 17% trên tổng quỹ lƣơng và tính vào chi phí sản xuất – kinh
doanh, còn 7% trên tổng quỹ lƣơng thì do ngƣời lao động trực tiếp đóng góp
(trừ vào thu nhập của họ). Những khoản trợ cấp thực tế cho ngƣời lao động tại
doanh nghiệp trong các trƣờng hợp họ bị ốm đau, tai nạn lao động, nữ công
nhân nghỉ thai sản,… đƣợc tính toán trên cơ sở mức lƣơng hang ngày của họ,
thời gian nghỉ (có chứng từ hợp lệ) và tỷ lệ trợ cấp BHXH. Khi ngƣời lao động
đƣợc nghỉ hƣởng BHXH kế toán phải lập phiếu nghỉ hƣởng BHXH cho từng
ngƣời và lập bảng thanh toán BHXH để làm cơ sở thanh toán với cơ quan
quản lý quỹ.
+ Quỹ bảo hiểm y tế: là quỹ đƣợc sử dụng để trơ cấp cho những ngƣời tham
gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh. Theo chế độ hiện hành
các doanh nghiệp phải thực hiện trích quỹ BHYT bằng 4,5% tổng quỹ lƣơng,
trong đó, doanh nghiệp phải chịu 3% (tính vào chi phí sản xuất – kinh doanh)
còn ngƣời lao động trực tiếp nộp 1,5% (trừ vào thu nhập của họ). Quỹ BHYT
do cơ quan BHYT thống nhất quản lý và trợ cấp cho ngƣời lao động thong qua
mạng lƣới y tế.
+ Kinh phí công đoàn: là nguồn tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp,
theo chế độ tài chính hiện hành, kinh phì công đoàn đƣợc trích theo tỷ lệ 2%
trên tổng số tiền lƣơng phải trả cho ngƣời lao động và doanh nghiệp phải chịu
toàn bộ (tính vào chi phí sản xuất – kinh doanh). Thông thƣờng, khi trích đƣợc
kinh phí công đoàn thì một nửa doanh nghiệp phải nộp cho công đoàn cấp

trên, một nửa đƣợc sử dụng để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại đơn vị.
+ Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm (BHTN): là quỹ dùng để trợ cấp cho
ngƣời lao động trong trƣờng hợp phải nghỉ việc theo chế độ, mức trích quỹ
BHTN theo quy định hiện hành là 2% trên tổng quỹ lƣơng, trong đó doanh

5


nghiệp chịu 1% (tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp) và ngƣời lao động
chịu 1%. [8, trang 79, 80]
2.1.2 Chế độ tiền lƣơng và các hình thức trả lƣơng
2.1.2.1 Chế độ tiền lương
Việc vận dụng chế độ tiền lƣơng thích hợp nhằm quán triệt nguyên tắc phân
phối lao động, kết hợp chặt chẽ giữa lợi ích chung của xã hội với lợi ích của
doanh nghiệp và ngƣời lao động
* Chế độ tiền lƣơng cấp bậc:
Là chế độ tiền lƣơng áp dụng cho công nhân. Tiền lƣơng cấp bậc đƣợc xây
dựng dựa trên số lƣợng và chất lƣợng lao động nhằm mục đích xác định chất
lƣợng lao động cũng nhƣ điều kiện lao động và so sánh giữa các ngành nghề
khác nhau và trong từng ngành nghề. Từ đó, điều chỉnh một cách hợp lý tiền
lƣơng giữa các ngành nghề, giảm tính chất bình quân trong việc trả lƣơng và
thực hiện triệt để quan điểm phân phối theo lao động.
Chế độ tiền lƣơng do Nhà nƣớc ban hành, doanh nghiệp dựa vào đó để vận
dụng vào thực tế tùy theo đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.
Chế độ tiền lƣơng cấp bậc bao gồm 3 yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau:
thang lƣơng, mức lƣơng và tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật.
+ Thang lƣơng là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lƣơng giữa các
công nhân cùng nghề hoặc nhóm nghề giống nhau theo trình độ cấp bậc của
họ. Mỗi thang lƣơng gồm một số các bậc lƣơng và các hệ số phù hợp với bậc
lƣơng đó, hệ số này do nhà nƣớc xây dựng và ban hành.

+ Mức lƣơng là số lƣợng tiền tệ để trả công nhân lao động trong một đơn
vị thời gian (giờ, ngày, tháng) phù hợp với các bậc trong thang lƣơng. Chỉ có
lƣơng bậc 1 đƣợc quy định rõ còn các lƣơng bậc cao hơn thì đƣợc tính bằng
cách lấy mức lƣơng bậc 1 nhân với hệ số lƣơng bậc phải tìm, mức lƣơng bậc 1
theo quy định phải lớn hơn hoặc bằng mức lƣơng tối thiểu. Hiện nay mức
lƣơng tối thiểu đƣợc Nhà nƣớc quy định từ ngày 1/7/2013 là 1.150.000 đồng.
+ Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là văn bản quy định về mức độ phức tạp
của công việc và yêu cầu lành nghề của công nhân ở bậc nào đó phải hiểu biết
về mặt kỹ thuật và làm đƣợc về thực hành. Cấp bậc kỹ thuật phản ánh yêu cầu
trình độ lành nghề của công nhân và tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là căn cứ để
xác định trình độ tay nghề của họ.
Chế độ tiền lƣơng theo cấp bậc chí áp dụng đối với những ngƣời lao động
tạo ra sản phẩm trực tiếp. Còn đối với lao động gián tiếp tạo ra sản phẩm nhƣ

6


các cán bộ quản lý, nhân viên văn phòng,...thì áp dụng chế độ lƣơng theo chức
vụ.
* Chế độ lƣơng theo chức vụ:
Chế độ này chỉ đƣợc thực hiện thông qua bảng lƣơng do Nhà nƣớc ban
hành, trong bảng lƣơng này bao gồm nhiều nhóm chức vụ khác nhau và các
quy định trả lƣơng cho từng nhóm.
Mức lƣơng theo chế độ lƣơng chức vụ đƣợc xác định bằng cách lấy mức
lƣơng bậc 1 nhân với hệ số phức tạp của lao động và hệ số điều kiện lao động
của bậc đó so với bậc 1. Trong đó mức lƣơng bậc 1 bằng mức lƣơng tối thiểu
nhân với hệ số mức lƣơng bậc 1 so với mức lƣơng tối thiểu. Hệ số này là tích
số của hệ số phức tạp với hệ số điều kiện. [7, trang 148]
2.1.2.2 Các hình thức trả lương
* Hình thức tiền lƣơng theo thời gian:

Trong doanh nghiệp hình thức tiền lƣơng theo thời gian đƣợc áp dụng
cho nhân viên làm văn phòng nhƣ: hành chính quản trị, tổ chức lao động,
thống kê, tài vụ - kế toán. Trả lƣơng theo thời gian là hình thức trả lƣơng cho
ngƣời lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế, theo ngành nghề và trình
độ thành thạo nghề nghiệp, nghiệp vụ kỹ thuật chuyên môn của ngƣời lao
động. Tiền lƣơng theo thời gian có thể đƣợc chia ra:
+ Lƣơng tháng: thƣờng đƣợc quy định sẵn với từng bậc lƣơng, lƣơng
tháng đƣợc áp dụng để trả lƣơng cho nhân viên làm công tác quản lý kinh tế,
quản lý hành chính và các nhân viên thuộc ngành hoạt động không có tính
chất sản xuất.

Lƣơng tháng = Mức lƣơng tối thiểu x hệ số lƣơng theo cấp bậc, chức vụ

+ Lƣơng ngày: là tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động theo mức lƣơng ngày
và số ngày làm việc thực tế trong tháng.
+ Lƣơng giờ: Dùng để trả lƣơng cho ngƣời lao động trực tiếp trong thời
gian làm việc không hƣởng lƣơng theo sản phẩm.
Hình thức tiền lƣơng theo thời gian có mặt han chế là mang tính bình quân
nhiều khi không phù hợp với kết quả lao động thực tế của ngƣời lao động. [8,
trang 67]
Các chế độ tiền lƣơng theo thời gian:

7


+ Lƣơng thời gian đơn giản: Tiền lƣơng nhận đƣợc của mỗi ngƣời công
nhân tùy theo mức lƣơng cấp bậc cao hay thấp và thời gian làm việc của họ
nhiều hay ít quyết định.
+ Lƣơng theo thời gian có thƣởng: Là mức lƣơng tính theo thời gian cộng
với số tiền thƣởng mà họ đƣợc hƣởng [7, trang 152]

* Hình thức tiền lƣơng theo sản phẩm:
Khác với hình thức tiền lƣơng theo thời gian, hình thức tiền lƣơng theo sản
phẩm thực hiện việc tính trả lƣơng cho ngƣời lao động theo số lƣợng và chất
lƣợng sản phẩm công việc đã hoàn thành.
Tổng tiền lƣơng phải trả = Đơn giá lƣơng/SP x Số lƣợng SP hoàn thành
Các hình thức tiền lƣơng theo sản phẩm:
+ Tiền lƣơng theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế: tiền lƣơng phải trả
cho ngƣời lao động đƣợc tính trực tiếp theo số lƣợng sản phẩm hoàn thành
đúng quy cách, phẩm chất và đơn giá tiền lƣơng sản phẩm đã quy định
Công ty kinh doanh thƣơng mại không áp dụng hình thức tiền lƣơng này.
+ Tiền lƣơng sản phẩm gián tiếp: là tiền lƣơng trả cho lao động gián tiếp
ở các bộ phận sản xuất nhƣ: bảo dƣỡng thiết bị,...họ không trực tiếp tạo ra sản
phẩm nhƣng họ gián tiếp ảnh hƣởng đến năng suất lao động trực tiếp vì vậy họ
hƣởng lƣơng dựa vào căn cứ kết quả của lao động trực tiếp làm ra để tính
lƣơng để tính lƣơng cho lao động gián tiếp.
+ Tiền lƣơng theo sản phẩm có thƣởng: theo hình thức này, ngoài tiền
lƣơng theo sản phẩm trực tiếp, ngƣời lao động còn đƣợc thƣởng trong sản
xuất, thƣởng về tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật tƣ. Hình thức này có ƣu
điểm là khuyến khích ngƣời lao động hăng say làm việc, năng suất lao động
tăng cao, có lợi cho doanh nghiệp cũng nhƣ đời sống của ngƣời dân đƣợc cải
thiện.
+ Tiền lƣơng theo sản phẩm lũy tiến: Ngoài tiền lƣơng theo sản phẩm
trực tiếp còn có một phần tiền thƣởng đƣợc tính ra trên cơ sở tăng đơn giá tiền
lƣơng ở mức năng suất cao.
+ Khoán quỹ lƣơng: là dạng đặc biệt của tiền lƣơng sản phẩm đƣợc sử
dụng để trả lƣơng cho những ngƣời làm việc tại các phòng ban của doanh
nghiệp. Theo hình thức này, căn cứ vào khối lƣợng công việc của từng phòng
ban, doanh nghiệp tiến hành khoán quỹ lƣơng, quỹ lƣơng thực tế phụ thuộc
vào mức độ hoàn thành công việc đƣợc giao.


8


So với hình thức tiền lƣơng theo thời gian thì hình thức tiền lƣơng theo sản
phẩm có nhiều ƣu điểm hơn. Quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc trả lƣơng theo
số lƣợng và chất lƣợng lao động, gắn chặt thu nhập tiền lƣơng với kết quả sản
xuất của ngƣời lao động. Vì vậy, trong thực tế hình thức này đƣợc sử dụng
rộng rãi hơn. [8, trang 68, 69]
2.1.2.3 Cách tính các khoản thu nhập ngoài lương
* Tiền thƣởng
Tiền thƣởng thực chất là một khoản tiền bổ sung cho tiền lƣơng. Cùng với
tiền lƣơng, tiền thƣởng góp phần thõa mãn nhu cầu vật chất của ngƣời lao
động, và ở một chừng mực nào đó tiền thƣởng là một trong những biện pháp
khuyến khích có hiệu quả nhất đối với ngƣời lao động cả về mặt vật chất lẫn
tinh thần. Tiền thƣởng đã làm cho ngƣời lao động quan tâm hơn đến việc tiết
kiệm lao động sống cũng nhƣ lao động vật hóa, đảm bảo chất lƣợng sản phẩm
cao và khẩn trƣơng hoàn thành công việc với thời gian ngắn nhất
Các hình thức tiền thƣởng:
+ Thƣởng hàng năm có tác dụng lôi cuốn mọi ngƣời hoàn thành kế hoạch
năm
+ Thƣởng theo công trình (hợp đồng xây dựng) có tác dụng sớm hoàn thành
việc xây dựng, nhanh chón đƣa công trình vào sản xuất và sử dụng để đảm bảo
với chủ đầu tƣ về tiến độ thi công.
+ Thƣởng theo công việc tác nghiệp (thƣởng đột xuất) có tác dụng là ngƣời
công nhân thƣờng xuyên cải tiền kỹ thuật và tăng năng suất lao động.
+ Thƣởng do rút ngắn thời gian xây dựng, tiết kiệm vật tƣ, đảm bảo chất
lƣợng, hoàn thành vƣợt mức kế hoạch đặt ra.
+ Thƣởng do phát minh, sáng kiến cải tiến kỹ thuật làm lợi cho doanh
nghiệp.
Nguồn và mức thƣởng:

+ Mức thƣởng là giá trị bằng tiền để thƣởng cho các nhân hay tập thể khi
hoàn thành chỉ tiêu xét thƣởng.
+ Mức thƣởng cao hay thấp là tùy thuộc vào nguồn tiền thƣởng và các mục
tiêu cần khuyến khích. Nói chung, nguồn tiền thƣởng có thể lấy từ 3 nguồn
sau: quỹ khen thƣởng, quỹ phúc lợi và giá trị làm lợi do kết quả mang lại.
* Các khoản phụ cấp

9


+ Phụ cấp khu vực: áp dụng cho nơi xa xôi, hẻo lánh, có nhiều khó khăn và
khí hậu xấu.
+ Phụ cấp độc hại, nguy hiểm: áp dụng cho nghề và công việc có điều kiện
lao động độc hại, nguy hiểm chƣa đƣợc tính vào trong mức lƣơng.
+ Phụ cấp trách nhiệm: áp dụng đối với những nghề và công việc đòi hỏi
trách nhiệm cao hoặc phải kiêm nhiệm công tác quản lý không thuộc chức vụ
lãnh đạo.
+ Phụ cấp làm đêm: áp dụng đối với công nhân viên chức làm việc thƣờng
xuyên từ 22 giờ đến 6 giờ sáng và áp dụng đối với công nhân viên chức không
thƣờng xuyên làm việc vào ban đêm.
Theo Thông tƣ số 18/LĐTBXH - TT của bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã
hội, mức phụ cấp làm đêm đƣợc tính nhƣ sau:

Phụ cấp làm đêm =

Tổng tiền lƣơng trong
tháng
Số giờ quy định

tỷ lệ tính lƣơng

x

Số giờ

x

ngoài giờ

làm đêm

Trong đó:
- Tỷ lệ là 30% áp dụng đối với những công việc không thƣờng xuyên làm
việc về ban đêm
- Tỷ lệ là 40% áp dụng đối với những công việc thƣờng xuyên làm việc
theo ca (chế độ làm việc ba ca) hoặc chuyên làm việc ban đêm nhƣ: công nhân
giết mổ, công nhân xếp chữ trong các nhà máy in...
+ Phụ cấp làm thêm giờ: áp dụng cho những trƣờng hợp phải làm thêm giờ,
tiền phụ cấp thêm giờ đƣợc phân biệt cho trƣờng hợp làm thêm giờ trong
những ngày làm việc bình thƣờng và làm thêm giờ trong những ngày nghỉ.
Cũng theo thông tƣ 18/LĐTBXH - TT của bộ Lao động – Thƣơng binh và
Xã hội, mức phụ cấp làm thêm đƣợc tính nhƣ sau:

Tổng tiền lƣơng trong tháng

tỷ lệ tính lƣơng
x

Phụ cấp làm thêm =
Số giờ quy định


10

làm thêm giờ

x

Số giờ
làm
thêm


Trong đó:
- Làm thêm giờ vào ngày thƣờng đƣợc trả bằng 150% tiền lƣơng của giờ
làm việc trong tiêu chuẩn;
- Làm thêm giờ vào ngày nghỉ hàng tuần đƣợc trả bằng 200% tiền lƣơng
của giờ làm việc trong tiêu chuẩn.
- Làm thêm giờ vào ngày lễ, ngày tết đƣợc trả bằng 300% tiền lƣơng của
giờ làm việc trong tiêu chuẩn.
- Trƣờng hợp làm thêm giờ vào ngày lễ không trùng với ngày nghỉ hàng
tuần thì ngoài số tiền trả cho những giờ làm thêm còn hƣởng lƣơng của ngày
nghỉ lễ theo quy định chung.
- Trƣờng hợp làm thêm giờ vào ban đêm từ (22 giờ đến 6 giờ sáng), thì
ngoài số tiền trả cho những giờ làm thêm còn hƣởng phụ cấp làm đêm theo
quy định.
+ Phụ cấp thu hút: áp dụng đối với cán bộ công nhân đến làm việc ở những
vùng kinh tế mới, cơ sở kinh tế và đảo xa đất liền có điều kiện sinh hoạt đặc
biệt khó khăn do chƣa có cơ sở hạ tầng
+ Phụ cấp đắt đỏ: áp dụng đối với những nơi chỉ có giá sinh hoạt (lƣơng
thực, thực phẩm, dịch vụ) cao hơn chỉ giá sinh hoạt bình quân chung của cả
nƣớc từ 10% trở lên.

+ Phụ cấp lƣu động: áp dụng đối với một số nghề hoặc công việc phải
thƣờng xuyên thay đổi địa điểm làm việc và nơi ở. [7, trang 155, 156]
2.1.3 Kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng trong công ty
2.1.3.1 Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và khoản trích theo lương
+ Theo dõi, ghi chép, phản ánh, tổng hợp chính xác, đầy đủ, kịp thời về số
lƣợng, chất lƣợng, thời gian và kết quả lao động. Tính toán các khoản tiền
lƣơng, tiền thƣởng, các khoản trợ cấp phải trả cho ngƣời lao động và tình hình
thanh toán các khoản đó cho ngƣời lao động. Kiểm tra việc sử dụng lao động,
việc chấp hành chính sách chế độ về lao động, tiền lƣơng trợ cấp bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn và việc sử dụng các quỹ này.
+ Tính toán và phân bổ các khoản chi phí tiền lƣơng và các khoản trích theo
lƣơng vào chi phí sản xuất, kinh doanh theo từng đối tƣợng. Hƣớng dẫn và
kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đúng chế độ ghi chép ban
đầu về lao động, tiền lƣơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công
đoàn, mở sổ, thẻ kế toán và hạch toán lao động, tiền lƣơng, và các khoản trích
theo lƣơng đúng chế độ.

11


+ Định kỳ tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao động, tình hình quản lý
và chi tiêu quỹ tiền lƣơng, cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho bộ phận
liên quan. [ 5, trang 65]
2.1.3.2 Quỹ lương và nguyên tắc hạch toán tiền lương
Khái niệm: Quỹ tiền lƣơng của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lƣơng tính theo
tổng số nhân viên của doanh nghiệp do doanh nghiệp trực tiếp quản lý và chi
trả lƣơng, bao gồm cả lƣơng cấp bậc, các khoản phụ cấp, tiền lƣơng chính và
tiền lƣơng phụ.
Phân loại:
Để thuận tiện cho công tác hạch toán và quản lý lao động, quỹ tiền lƣơng

đƣợc chia làm 2 loại: tiền lƣơng chính và tiền lƣơng phụ.
+ Tiền lƣơng chính: là tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động trong thời gian
làm nhiệm vụ đã quy định bao gồm: tiền lƣơng cấp bậc, các khoản phụ cấp
thƣờng xuyên (phụ cấp khu vực, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp học nghề, phụ
cấp thâm niên, thêm giờ,...) và các loại tiền thƣởng trong sản xuất (tiền thƣởng
nâng cao chất lƣợng sản phẩm, thƣởng tiết kiệm vật tƣ, thƣởng sáng kiến,...)
+ Tiền lƣơng phụ: là tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động trong những thời
gian không làm nhiệm vụ chính nhƣng vẫn đƣợc hƣởng lƣơng theo chế độ quy
định nhƣ tiền lƣơng trong thời gian nghỉ phép, thời gian nghỉ làm nhiệm vụ xã
hội, học tập, tiền lƣơng trong thời gian ngừng sản xuất. [8, trang 69]
Nguyên tắc hạch toán tiền lƣơng:
+ Phản ánh kịp thời chính xác số lƣợng, số lƣợng thời gian và kết quả lao
động.
+ Tính toán và thanh toán đúng đắn, kịp thời tiền lƣơng và các khoản thanh
toán với ngƣời lao động. Tính đúng và kịp thời các khoản trích theo lƣơng mà
doanh nghiệp phải trả thay ngƣời lao động và phân bổ đúng đắn chi phí nhân
công vào chi phí SXKD trong kỳ phù hợp với từng đối tƣợng kinh doanh trong
doanh nghiệp.
+ Cung cấp thông tin về tiền lƣơng, thanh toán lƣơng ở doanh nghiệp, giúp
lãnh đạo điều hành và quản lý tốt lao động, tiền lƣơng và các khoản trích theo
lƣơng.
+ Thông qua ghi chép kế toán mà kiểm tra việc tuân thủ kế hoạch quỹ
lƣơng và kế hoạch lao động, kiểm tra việc tuân chế độ tiền lƣơng, tuân thủ các
định mức lao động và kỷ luật về thanh toán tiền lƣơng với ngƣời lao động.

12


+ Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp các số liệu về số lƣợng lao động,
thời gian và kết quả lao động. Tính lƣơng và trích các khoản theo lƣơng, phân

bổ chi phí nhân công đúng đối tƣợng sử dụng lao động.
+ Hƣớng dẫn, kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các bộ phận sản xuất kinh
doanh, các phòng ban thực hiện đầy đủ các chứng từ nghi chép ban đầu về lao
động, tiền lƣơng, mở sổ cần thiết và hạch toán nghiệp vụ lao động tiền lƣơng
đúng chế độ, đúng phƣơng pháp.
+ Tính toán phân bổ chính xác đối tƣợng chi phí tiền lƣơng, các khoản trích
theo lƣơng vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận, đơn vị sử dụng
lao động.
+ Lập các báo cáo về lao động, tiền lƣơng thuộc phần việc do mình phụ
trách.
+ Định kỳ tiến hành phân tích tình hình quản lý, sử dụng thời gian lao động,
chi phí nhân công, năng suất lao động, đề xuất các biện pháp nhằm khai thác
sử dụng triệt để, có hiệu quả mọi tiềm năng lao động sẵn có trong doanh
nghiệp.
2.1.3.3 Chứng từ sử dụng
+ Bảng chấm công
+ Bảng chấm công làm thêm giờ
+ Bảng thanh toán tiền lƣơng
+ Bảng than toán tiền thƣởng
+ Giấy đi đƣờng
+ Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành
+ Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ
+ Bảng thanh toán tiền thuê ngoài
+ Hợp đồng giao khoán
+ Biên lai thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán
+ Giấy đề nghị tạm ứng [ 5, trang 70, 71]
2.1.3.4 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 334 – Phải trả ngƣời lao động, tài khoản này dùng để phản ánh
các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho ngƣời lao
động của doanh nghiệp về tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng, bảo hiểm xã hội

và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của ngƣời lao động.

13


×