Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Đồ án tốt nghiệp CNTT Thiết kế mạch của máy tính cước điện thoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.57 KB, 92 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD :TRƯƠNG QUANG TRUNG

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG
KHOA ĐIỆN TỬ - TIN HỌC

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN

TÊN ĐỀ TÀI: MÁY TÍNH CƯỚC ĐIỆN THOẠI
Giáo viên hướng dẫn: TRƯƠNG QUANG TRUNG
Sinh viên thực hiện : MAI VĂN MÃI
ĐOÀN THÁI PHA
Lớp: CĐ ĐTVT06B

Các số liệu ban đầu:
- Thiết kế mạch “ TÍNH CƯỚC ĐIỆN THOẠI “ dùng vi điều khiển 8951.
- Thiết kế mạch “ TÍNH CƯỚC ĐIỆN THOẠI “ dùng phương pháp đảo cực .Với
đề tài máy tính cước điện thoại này, điện thoại được đặt ở các dòch vụ thuê bao công
cộng, nhiệm vụ chủ yếu là tính toán chính xác thời gian đàm thoại và đổi ra số tiền
ứng với thời gian đã gọi, ngoài ra còn có thể hoạt động như đồng hồ chỉ thò thời gian.
Từ mục đích này nên máy tính cước phải đạt những yêu cầu sau:
- Thể hiện đúng số quay ở hai chế độ Pulse và Tone.
- Thời gian đàm thoại kể từ khi thông thoại đối với máy có đăng ký đảo cực tại
tổng đài một cách chính xác .
- Lưu trữ tạm thời tất cả các thông số của cuộc gọi như: số quay số, giá tiền của
mỗi cuộc gọi và thời gian gọi.
Nội dung các phần thuyết trình tính toán:
- Giới thiệu về các kiến thức liên quan đến đề tài.
- Giới thiệu sơ lược về Tổng Đài ,nguyên lý tính cước điện thoại bằng phương


pháp đảo cực .
- Giới thiệu về nguyên lý hoạt động của mạch tính cước .
- Nêu rõ chức năng nguyên lý hoạt động của từng khối trong mạch tính cước và
cách tính toán thiết kế.

MÁY TÍNH CƯỚC ĐIỆN THOẠI 

Trang 1 


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD :TRƯƠNG QUANG TRUNG

BẢNG NHẬN XÉT
CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Tên đề tài : Máy Tính Cước Điện Thoại
Giáo viên hướng dẫn: TRƯƠNG QUANG TRUNG
Sinh viên thực hiện : MAI VĂN MÃI
ĐOÀN THÁI PHA
Lớp : CĐĐTVT06B

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn :
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
..............................................................................................................................
Ngày tháng
năm 2009
Giáo viên hướng dẫn

MÁY TÍNH CƯỚC ĐIỆN THOẠI 

Trang 2 


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD :TRƯƠNG QUANG TRUNG

BẢNG NHẬN XÉT
CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Tên đề tài: Máy Tính Cước Điện Thoại
Giáo viên phản biện: LẠI NGUYỄN DUY
Sinh viên thực hiện : MAI VĂN MÃI

ĐOÀN THÁI PHA
Lớp : CĐĐTVT06B

Nhận xét của giáo viên phản biện :
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày tháng
năm 2009
Giáo viên phản biện

MÁY TÍNH CƯỚC ĐIỆN THOẠI 

Trang 3 



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD :TRƯƠNG QUANG TRUNG

MỤC LỤC
PHẦN A: LÝ THUYẾT
LỜI NÓI ĐẦU
DẪN NHẬP
I. Đặt vấn đề
II. Mục đích yêu cầu của đề tài
III. Giới hạn đề tài

CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG ĐIỆN THOẠI
I. Sơ lược về mạng điện thoại
II. Các thông tin báo hiệu trong điện thoại.
III. Kỹ thuật gởi số bằng xung lưỡng âm đa tần
(Dual tone multifrequency : DTMF)

CHƯƠNG II : NGUYÊN LÝ TÍNH CƯỚC ĐIỆN THOẠI
I. Phương pháp tính cước.
II. Nguyên tắc tính cước.
III. Quay số và giá cước hiện nay.

CHƯƠNG III : KHẢO SÁT VI ĐIỀU KHIỂN 8951

I. Giới thiệu cấu trúc phần cứng họ MSC-51(8951)
II. Sơ đồ chân 8951
III. Chức năng các chân 8951

IV. Cấu trúc bên trong vi điều khiển
V. Bộ nhớ ngoài (external memory)
VI. Hoạt động timer của 8951
VII. Các thanh ghi điều khiển timer
VIII. Các chế độ timer và cờ tràn(timer mode and overflow)
IX. Hoạt động port nối tiếp
X. Tóm tắt tập lệnh của 8951

PHẦN B : THI CÔNG
CHƯƠNG I : SƠ ĐỒ KHỐI – NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
I. Sơ đồ khối.
II. Chức năng các khối.
III. Giải thích sơ lược nguyên lý hoạt động của mạch

MÁY TÍNH CƯỚC ĐIỆN THOẠI 

Trang
6
7
8
8
8
9
10
10
10
13
15
15
15

15
16
16
17
17
20
27
31
33
39
40
48
53
54
54
55
56

Trang 4 


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD :TRƯƠNG QUANG TRUNG

CHƯƠNG II : THIẾT KẾ PHẦN CỨNG
I. Khối xử lý trung tâm (CPU)
II. Khối EPROM
III. Khối giải mã đòa chỉ
IV. Khối thu DTMF

V. Khối nhận biết Đảo Cực
VI. Khối tạo xung CK
VII. Khối nguồn

CHƯƠNG III : THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH VI XỬ LÝ
I. Giới thiệu về các vùng ram nội trong 8051
II. Các ký hiệu sử dụng trong chương trình
III. Lưu đồ giải thuật
IV. Chương trình

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
PHỤ LỤC

59
59
60
60
61
64
66
66
68
68
68
69
72
84
86

Giới thiệu về các IC sử dụng trong mạch và datasheet

Tài liệu tham khảo

MÁY TÍNH CƯỚC ĐIỆN THOẠI 

Trang 5 


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD :TRƯƠNG QUANG TRUNG

PHẦN A:

MÁY TÍNH CƯỚC ĐIỆN THOẠI 

Trang 6 


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD :TRƯƠNG QUANG TRUNG

Ngày nay kỹ thuật Điện Tử – Viễn Thông đã phát triển một cách nhanh chóng tạo
ra những thành tựu trong thông tin liên lạc và giao tiếp mọi người với nhau. Kỹ thuật
truyền số liệu sử dụng tín hiệu điện để truyền tin đã được phát minh từ những năm 1840
với sự ra đời của máy điện tín . Người ta đã có thể truyền nhữ ng tín hiệu điện đã được
mã hoá (mã Morse) dọc theo đường dây điện đến khoảng cách xa.Tuy nhiên cuộc cách
mạng hoá trong thông tin liên lạc và giao tiếp cá nhân thật sự bắt đầu với việc phát
minh ra máy điện thoại của Bell vào năm 1887.Từ đó đến nay ,kỹ thuật Viễn –Thông
đã liên tục phát triển tạo ra những thành tựu to lớn hơn mà cụ thể là tạo ra mạng

Internet, các dòch vụ ISDN mà ở đó người ta có thể gửi văn bản ,hình ảnh ,dữ liệu ….
đến khắp nơi trên thế giới.
Đối với nước ta hiện nay mạng viễn thông đang trên đà phát triểnmạnh. Điều này
đã làm phát sinh nhiều loại hình dòch vụ điện thoại côngcộng. Và chính điều này, đã
làm nảy sinh vấn đề làm cách nào để tính giácước của một cuộc gọi một cách chính
xác và nhanh chóng cho người gọi.
Vì vấn đề trên nên em đã chọn đề tài “Mạch Tính Cước Điện Thoại” làm đồ án tốt
nghiệp.

MÁY TÍNH CƯỚC ĐIỆN THOẠI 

Trang 7 


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD :TRƯƠNG QUANG TRUNG

DẪN NHẬP
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:

Với sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin liên lạc, kỹ thuật vi điện tử
và vi xử lý. Ngày nay con người đã có thể tạo ra các mạng số liên kết dòch vụ mà ở đó
con người có thể truyền tất cả các dạng thông tin (tiếng nói, hình ảnh ,văn bản, dữ liệu
,fascimile…) dưới dạng số từ thuê bao này đến thuê bao kia .Ngoài ra các bộ vi xử lý
còn được sử dụng rộng rãi trong tất cả các loại thiết bò đầu cuối như Digital telephone
,Telephone video, Telex, PC ….. trong đó sự đóng góp của các bộ vi xử lý vào mạng
điện thoại đã tạo ra một bước tiến đáng kể trong việc thiết kế và quản lý các mạng
điện thoại .
Tuy nhiên , khi các loại hình dòch vụ mới ra đời ngày càng nhiều thì việc quản lý ,tính

cước thuê bao ,tính cước truy cập hay giải quyết sự cố trên đường truyền lại là những
vấn đề gây không ít khó khăn cho các nhà cung cấp dòch vụ hay các Tổng đài trung
tâm. Trong khi đó, ngoài những thuê bao chính như cơ quan,công sở,nhà riêng … nước
ta còn có một mạng lưới thuê bao công cộng dày đặc chiếm số lượng đáng kể từ thành
phố đến các tỉnh thành .Do đó, để giải quyết bài toán trên cần phải có một thiết bò đặt
tại các trạm điện thoại công cộng,cho phép người gọi biết được số đã quay,thời gian
đàm thoại và tính chính xác số tiền của mỗi cuộc gọi.
Xuất phát từ nhu cầu nêu trên cộng với những kiến thức đã học ở trường em chọn đề
tài máy tính cước điện thoại, nhằm giải quyết phần nào khó khăn mà các thuê bao
công cộng đã gặp phải.
Với máy tính cước này, người gọi có thể biết số quay số, thời gian đàm thoại và giá
tiền cuộc gọi: nội hạt, liên tỉnh, nước ngoài. Nhờ đó mà các dòch vụ thuê bao công
cộng phục vụ khách hàng được tốt hơn.

II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI:
-Với đề tài máy tính cước điện thoại được đặt ở các dòch vụ thuê bao công cộng,
thì nhiệm vụ chủ yếu là tính toán chính xác thời gian đàm thoại và đổi ra số tiền ứng
với thời gian đã gọi, ngoài ra còn có thể hoạt động như đồng hồ chỉ thò thời gian. Từ
mục đích này nên máy tính cước phải đạt những yêu cầu sau:

Được sử dụng trên toàn nước không cần thay đổi về phần cứng.

Thể hiện đúng số quay ở hai chế độ Pulse và Tone.

Thời gian đàm thoại kể từ khi thông thoại đối với mấy có đăng ký đảo cực tại
tổng đài một cách chính xác và bắt đầu tính thời gian đàm thoại sau khi nhấc máy 10s
đối với máy không có đăng ký đảo cực.

Lưu trữ tạm thời tất cả các thông số của cuộc gọi như: số quay số, giá tiền của
mỗi cuộc gọi và thời gian gọi.

MÁY TÍNH CƯỚC ĐIỆN THOẠI 

Trang 8 


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD :TRƯƠNG QUANG TRUNG

II. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI:

Điện thoại công cộng là một đề tài thuộc phạm vi chuyên môn trong ngành viễn
thông, cho nên để nghiên cứu kỹ thì phải cần một thời gian. Với thời gian 4 tuần mà có
nhiều vấn đề cần giải quyết, hơn nữa kiến thức về viễn thông có hạn cho nên để thực
hiện đề tài này em tập trung vào giải quyết những vấn đề sau:
- Thiết kế phần cứng máy tính cước điện thoại.
- Xác đònh chính xác thời gian đàm thoại (chỉ thực hiện đối với thuê bao có đăng
ký đảo cực) và qui ra giá tiền.
- Lưu trữ các giá trò của cuộc gọi.

MÁY TÍNH CƯỚC ĐIỆN THOẠI 

Trang 9 


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD :TRƯƠNG QUANG TRUNG

LÝ THUYẾT

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG ĐIỆN THOẠI
I. SƠ LƯC VỀ MẠNG ĐIỆN THOẠI :

MẠNG ĐIỆN THOẠI HIỆN NAY ĐƯC PHÂN THÀNH 5 CẤP TỔNG ĐÀI:
Cấp cao nhất gọi là tổng đài cấp 1.
Cấp thấp nhất gọi là tổng đài cấp 5 (cấp cuối)
Tổng đài cấp 5 là tổng đài được kết nối với thuê bao và có thể thiết kế được 10.000
đường dây thuê bao.
Một vùng nếu có 10.000 đường dây thuê bao trở lên thì các số điện thoại được phân
biệt như sau:
-Phân biệt mã vùng.
-Phân biệt đài cuối.
-Phân biệt thuê bao.
Hai đường dây nối thuê bao với tổng đài cuối gọi là“vùng nội bộ “ trở kháng khoảng
600. Tổng đài cuối sẽ được cung cấp cho thuê bao một điện áp 48VDC.
Hai dây dẫn được nối với jack cắm.
-Lõi giữa gọi là Tip (+).
-Lõi bọc gọi là Ring (-).
-Vỏ ngoài gọi là Sleeve.
Khi thuê bao nhấc máy tổ hợp, khi đó các tiếp điểm sẽ đóng tạo ra dòng chạy trong
thuê bao là 20mADC và áp rơi trên Tip và Ring còn +4VDC.

II. CÁC THÔNG TIN BÁO HIỆU TRONG ĐIỆN THOẠI:

1.NGUYÊN LÝ KẾT NỐI GIỮA THUÊ BAO GỌI & THUÊ BAO BỊ GỌI:
Trong các mạng điện thoại hiện nay, nguồn tại tổng đài cung cấp đến các thuê bao
thường là 48VDC .
-Yêu cầu cuộc gọi: khi thuê bao rỗi, trở kháng đường dây cao, trở kháng đường
dây sẽ xuống ngay khi thuê bao nhấc tổ hợp kết quả là dòng điện tăng cao. Dòng tăng
cao này được tổng đài phát hiện như là một yêu cầu một cuộc gọi mới và sẽ cung cấp

đến thuê bao âm hiệu mời quay số (Dial Tone).
-Tín hiệu đòa chỉ: Sau khi nhận tín hiệu mời quay số, thuê bao sẽ gửi các Chữ số
đòa chỉ. Các chữ số đòa chỉ có thể được phát đi bằng hai cách quay số, quay số ở chế độ
Pulse và quay số ở chế độ Tone.
-Tín hiệu chấm dứt việc lựa chọn: Sau khi nhận đủ đòa chỉ, bộ phận đòa chỉ được
ngắt ra. Sau đó việc kết nối được thiết lập, lúc này tổng đài gởi một trong các tín hiệu
sau:
Nếu đường dây gọi đang rỗi, âm hiệu hồi âm chuông (Ring back tone) sẽ đến thuê
bao gọi và dòng điện rung chuông (Ringing tone) đến thuê bao bò gọi.
MÁY TÍNH CƯỚC ĐIỆN THOẠI 

Trang 10 


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD :TRƯƠNG QUANG TRUNG

-Nếu đường dây bò bận hoặc không thể vào được thì âm hiệu báo bận (Busy tone)
sẽ đến thuê bao gọi.
-Tín hiệu trả lời trở về: Ngay khi thuê bao bò gọi nhấc tổ hợp, một tín hiệu đảo cực
được phát lên thuê bao gọi.Việc này cho phép khởi động mạch tính cước bắt đầu hoạt
động .
-Tín hiệu giải tỏa: Khi 1 trong 2 thuê bao gác máy ,giả sử thuê bao A gác máy (off
hook), tổng trở đường dây điện thoại lên cao. Tổng đài xác nhận tín hiệu này và gởi tín
hiệu Busy tone đến thuê bao B đồng thời giải tỏa tất cả các thiết bò liên quan đến cuộc
gọi khi thuê bao B gác máy.
2.HỆ THỐNG ÂM HIỆU CỦA TỔNG ĐÀI:
- Đường dây điện thoại hiện nay gồm có hai dây và thường gọi đó là Tip và Ring
có màu đỏ và xanh. Tất cả các điện thoại hiện nay đều được cấp nguồn từ tổng đài

thông qua hai dây Tip và Ring. Điện áp cung cấp thường là 48 VDC, nhưng nó cũng có
thể thấp đến 47 VDC hoặc cao đến 105 VDC tùy thuộc vào tổng đài.
- Ngồi ra, Để họat động giao tiếp được dễ dàng, tổng đài gửi một số tín hiệu đặc
biệt đến điện thoại như tín hiệu chuông, tín hiệu báo bận.v.v.. Sau đây ta sẽ tìm hiểu về
các tín hiệu điện thoại và ứng dụng của nó.
a. Tín hiệu chuông (Ring Tone):
3s
4s

Khi một thuê bao bò gọi thì tổng đài sẽ gửi tín hiệu chuông đến để báo cho thuê bao
đó biết có người gọi. Tín hiệu chuông là tín hiệu xoay chiều AC thường có tần số 25Hz
tuy nhiên nó có thể cao hơn đến 60Hz hoặc thấp hơn đến 16Hz. Biên độ của tín hiệu
chuông cũng thay đổi từ 40 VRMS đến 130 VRMS thường là 90 VRMS. Tín hiệu
chuông được gửi đến theo dạng xung thường là 3s có và 4s không (như hình vẽ). Hoặc
có thể thay đổi thời gian tùy thuộc vào từng tổng đài.

MÁY TÍNH CƯỚC ĐIỆN THOẠI 

Trang 11 


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD :TRƯƠNG QUANG TRUNG

b.Tín hiệu mời gọi (Dial Tone):

Đây là tín hiệu liên tục không phải là tín hiệu xung như các tín hiệu khác được sử dụng
trong hệ thống điện thoại. Tín hiệu này được tạo ra bởi hai âm thanh (tone) có tần số
350Hz và 440Hz.

c. Tín hiệu báo bận (Busy Tone):
Tín hiệu báo bận là tín hiệu xoay chiều có dạng xung được tổng hợp bởi hai âm có
tần số 480Hz và 620Hz. Tín hiệu này có chu kỳ 1s (0.5s có và 0.5s không).
0.5s

0.5s

d. Tín hiệu chuông hồi tiếp (Ring back tone):
Khi thuê bao A gọi cho thuê bao B ,nếu cuộc gọi được kết nối (nghóa là thuê bao B
không bò bận và sẵn sàng kết nối cuộc gọi ).Khi ấy,Tổng đài sẽ gửi một tín hiệu chuông
hồi tiếp về cho thuê bao gọi tương ứng với tiếng chuông ở thuê bao bò gọi. Tín hiệu
chuông hồi tiếp này được tổng hợp bởi hai âm có tần số 440Hz và 480Hz.
g. Tín Hiệu ĐảoCực:
Đảo Cực
10

Tín hiệu đảo cực chính là sự đảo cực tính của nguồn tại tổng đài, khi hai thuê bao
bắt đầu cuộc đàm thoại, một tín hiệu đảo cực sẽ xuất hiện. Khi đó hệ thống tính cước
của tổng đài sẽ bắt đầu thực hiện việc tính cước đàm thoại cho thuê bao gọi. Ở các
trạm công cộng có trang bò máy tính cước, bưu điện sẽ cung cấp một tín hiệu đảo cực
cho trạm để thuận tiện cho việc tính cước.

MÁY TÍNH CƯỚC ĐIỆN THOẠI 

Trang 12 


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD :TRƯƠNG QUANG TRUNG


BẢNG TÓM TẮT TẦN SỐ TÍN HIỆU TRONG HỆ THỐ NG ĐIỆN THOẠI
Vùng họat
động(Hz)
Tín hiệu chuông

16 – 60

Chuẩn
(Hz)
25

Dạng tín hiệu

Đơn


Xung 2s on 4s off

Hz

Tín hiệu mời gọi

350+440

Liên tục

Hz

Tín hiệu báo bận


480+620

Xung 0,5s on 0,5s off

Hz

Tín hiệu chuông hồi
tiếp
Tín hiệu báo gác máy

440+480

Xung 2s on 4s off

Hz

Tín hiệu sai số

1400+2060+ Xung 0,1s on 0,1s off
2450+2600
200-400

Liên tục

Hz
Hz

III. KỸ THUẬT GỞI SỐ BẰNG XUNG LƯỢNG ÂM ĐA TẦN (DUAL TONE
MULTIFREQUENCY,DTMF):

1.Hệ thống DTMF:
Hệ thống DTMF đang phát triển và đã trở thành phổ biến trong hệthống điện
thọai hiện đại hiện nay. Hệ thống này còn gọi là hệ thống Touch-Tone, hệ thống được
hình thành vào năm 1960 nhưng mãi đến năm 1970 mới được phát triển rộng rãi. Hệ
thống DTMF giờ đây trở thành chuẩn thay thế cho hệ thống xung kiểu cũ.
DTMF (dual tone multifrequency) là tổng hợp của hai âm thanh.Nhưng điểm đặt
biệt của hai âm này là không cùng âm nghóa là: tần số của hai âm thanh này không có
cùng ước số chung với âm thanh kia. Ví dụ như 750 và 500 thì có cùng ước số chung là
250 (750=250 x 3, 500= 250 x 2) vì vậy 750 và 500 là hai thanh cùng âm không thể kết
hợp thành tín hiệu DTMF.
Lợi điểm của việc sử dụng tín hiệu DTMF trong điện thoại là chống được nhiễu
tín hiệu do đó tổng đài có thể biết chính xác được phím nào đã được nhấn. Ngoài ra nó
còn giúp cho người ta sử dụng điện thoại thuận tiện hơn.
Ngày nay hầu hết các hệ thống điện thoại đều sử dụng tín hiệu DTMF. Bàn phím
chuẩn của loại điện thoại này có dạng ma trận chữ nhật gồm có 3 cột và 4 hàng tạo
nên tổng cộng là 12 phím nhấn: 10 phím cho chữ số (0-9), hai phím đặc biệt là ‘* ’ và
MÁY TÍNH CƯỚC ĐIỆN THOẠI 

Trang 13 


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD :TRƯƠNG QUANG TRUNG

‘# ’. Mỗi một hàng trên bàn phím được gán cho một tần số tone thấp, mỗi cột được gán
cho tần số tone cao (hình 2).
Mỗi một phím sẽ có một tín hiệu DTMF riêng mà được tổng hợp bởi hai tần số
tương ứng với hàng và cột mà phím đó đang đứng. Những tần số này đã được chọn lựa
rất cẩn thận.

1209Hz 1336Hz 1477Hz
697Hz

1

2

3

770Hz

4

5

6

852Hz

7

8

9

941Hz

*

0


#

Hình 2 : Bàn phím chuẩn 12 phím DTMF
Ngày nay để tăng khả năng sử dụng của điện thoại người ta phát triển thêm một
cột nữa cho bàn phím điện thoại chuẩn tạo nên bàn phím ma trận 4x4 như hình 3.
1209Hz 1336Hz 1477Hz 1633Hz
697Hz

1

2

3

A

770Hz

4

5

6

B

852Hz

7


8

9

C

941Hz

*

0

#

D

Hình 3 : Bàn phím chuẩn 16 phím DTMF
MÁY TÍNH CƯỚC ĐIỆN THOẠI 

Trang 14 


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD :TRƯƠNG QUANG TRUNG

CHƯƠNG II :NGUYÊN LÝ TÍNH CƯỚC ĐIỆN THOẠI
PHƯƠNG PHÁP TÍNH CƯỚC :


Có nhiều phương pháp tính cước trong hệ thống điện thoại công cộng .Trong
phạm vi đồ án này chỉ quan tâm đến các phương pháp tính cước thông dụng .Có nghóa
là khi thuê bao bò gọi nhấc máy ,thời gian đàm thoại bắt đầu thì mạch sẽ thực hiện tính
cước cho đến lúc kết thúc cuộc gọi .
1. TÍNH CƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẢO CỰC NGUỒN ĐIỆN :
Khi nhận ra thuê bao bò gọi nhấc máy trả lời, tổng đài sẽ đảo chiều của điện áp
DC trên đôi dây điện thoại của thuê bao gọi .Trong hệ thống tổng đài điện thoại tự
động,tín hiệu đảo cực sẽ khởi động đồng hồ tính cước của thuê bao gọi .Khi đàm thọai
kết thúc nghóa là một trong hai thuê bao gác máy ,điện áp trên đôi dây lại đảo chiều
lần nữa chấm dứt hoạt dộng của thuê bao gọi .
2. TÍNH CƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẾM XUNG :
Sau khi thực hiện kết nối giữa hai thuê bao , tổng đài sẽ cấp các Tone gián đoạn
có tần số qui đònh trước .Trong một khoảng thời gian được qui đònh là đơn vò cơ bản để
tính cước, số Tone hiện diện trong một đơn vò thời gian cơ bản sẽ tỷ lệ với giá
cước.Như vậy ,tuỳ theo khoảng cách giữa hai thuê bao mà số Tone trong một đơn vò
thời gian sẽ khác nhau .Khi ta gọi liên tỉnh hay điện thoại di động thì tương ứng số
Tone nhận được để tính cước sẽ tăng lên càng nhiều .
Bộ phận tính cước chỉ làm một việc đơn giản là đếm số Tone này để qui đổi ra
giá cước cuộc gọi.
3. TÍNH CƯỚC BẰNG CÁCH PHÁT HIỆN TÍN HIỆU RING –BACK TONE :
Trong hai phương pháp tính cước trên thì tổng đài phải gửi cho thuê bao tín hiệu
đảo cực hoặc xung tuần hoàn .Tuy nhiên, trong thực tế tại những thuê bao công cộng
hoặc những thuê bao không có dòch vụ trên thì người ta sẽ tính cước dựa vào tín hiệu
hồi âm chuông ( Ring- back Tone). Ta đã biết rằng ,sau khi thuê bao quay số tổng đài
sẽ nhận biết xung quay số nhờ hệ thống DTMF. Khi đó tổng đài sẽ thực hiện kết nối
giữa hai thuê bao, bên thuê bao gọi sẽ nghe được tín hiệu hồi âm chuông(f = 425
Hz,chu kỳ 1 giây có ,4 giây không ).Khi thuê bao bò gọi nhấc máy trả lời ,tín hiệu hồi
âm chuông sẽ mất. Do vậy, phát hiện hết tín hiệu Ring –back Tone chính là phát hiện
hai thuê bao đã thông thoại .Tín hiệu này sẽ khởi động cho mạch tính cước hoạt động.
Khi kết thúc cuộc gọi thì nội dung của bộ đếm thời gian chính là khoảng thời gian

thông thoại cần tính cước .

MÁY TÍNH CƯỚC ĐIỆN THOẠI 

Trang 15 


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD :TRƯƠNG QUANG TRUNG

CHƯƠNG III: KHẢO SÁT VI ĐIỀU KHIỂN 8951
I. GIỚI THIỆU CẤU TRÚC PHẦN CỨNG HỌ MSC-51 (8951):
- Đặc điểm và chức năng hoạt động của các IC họ MSC-51 hoàn toàn tương tự
như nhau. Ở đây giới thiệu IC8951 là một họ IC vi điều khiển do hãng Intel của Mỹ
sản xuất. Chúng có các đặc điểm chung như sau:
Các đặc điểm của 8951 được tóm tắt như sau :
√ 8 KB EPROM bên trong.
√ 128 Byte RAM nội.
√ 4 Port xuất /nhập I/O 8 bit.
√ Giao tiếp nối tiếp.
√ 64 KB vùng nhớ mã ngoài
√ 64 KB vùng nhớ dữ liệu ngoại.
√ Xử lí Boolean (hoạt động trên bit đơn).
√ 210 vò trí nhớ có thể đònh vò bit.
√ 4 μs cho hoạt động nhân hoặc chia.

MÁY TÍNH CƯỚC ĐIỆN THOẠI 

Trang 16 



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD :TRƯƠNG QUANG TRUNG

SƠ ĐỒ KHỐI CỦA 8951:

INT1\
INT0\
SERIAL PORT
TIMER 0
TIMER 1
TIME 2

128 byte
RAM
8051\8052
INTERRUP
CONTROL

OTHER
REGISTER

128 byte
RAM

ROM
4K: 8031
4K: 8051

EPROM
4K: 8951

TIMER 2
TIMER1
TIMER1

CPU

BUS
CONTROL

I/O PORT

SERIAL
PORT

OSCILATOR

EA\
RST

MÁY TÍNH CƯỚC ĐIỆN THOẠI 

ALE\
PSEN\

P0 P1 P2 P3
Address\Data


TXD RXD

Trang 17 


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD :TRƯƠNG QUANG TRUNG

II. SƠ ĐỒ CHÂN 8951:

40
19

XTAL.1

12 MHz

PSEN\

30

ALE

13

EA\

9
RD

WR
T1
T0
INT1
INT0
TXD
RXD

P0.7
P0.6
P0.5
P0.4
P0.3
P0.2
P0.1
P0.0

XTAL.2

18
29

Vcc

RST
17
16
15
14
13

12
11
10

8951

P3.7
P3.6
P3.5
P3.4
P3.3
P3.2
P3.1
P3.0

P1.7
P1.6
P1.5
P1.4
P1.3
P1.2
P1.1
P1.0
P2.7
P2.6
P2.5
P2.4
P2.3
P2.2
P2.1

P2.0

32 AD7
33 AD6
34 AD5
35 AD4
36 AD3
37 AD2
38 AD1
39 AD0
8
7
6
5
4
3
2
1
28 A15
27 A14
26 A13
25 A12
24 A11
23 A10
22 A9
21 A8

Vss
20


III. CHỨC NĂNG CÁC CHÂN CỦA 8951:
- 8951 có tất cả 40 chân có chức năng như các đường xuất nhập. Trong đó có 24
chân có tác dụng kép (có nghóa 1 chân có 2 chức năng), mỗi đường có thể hoạt động
như đường xuất nhập hoặc như đường điều khiển hoặc là thành phần của các bus dữ
liệu và bus đòa chỉ.

MÁY TÍNH CƯỚC ĐIỆN THOẠI 

Trang 18 


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD :TRƯƠNG QUANG TRUNG

Các Port:

ˆ Port 0 :
- Port 0 là port có 2 chức năng ở các chân 32 – 39 của 8951. Trong các thiết kế cỡ
nhỏ không dùng bộ nhớ mở rộng nó có chức năng như các đường IO. Đối với các thiết
kế cỡ lớn có bộ nhớ mở rộng, nó được kết hợp giữa bus đòa chỉ và bus dữ liệu.
ˆ Port 1 :
- Port 1 là port IO trên các chân 1-8. Các chân được ký hiệu P1.0, P1.1, P1.2, …
có thể dùng cho giao tiếp với các thiết bò ngoài nếu cần. Port 1 không có chức năng
khác, vì vậy chúng chỉ được dùng cho giao tiếp với các thiết bò bên ngoài.
ˆ Port 2 :
- Port 2 là 1 port có tác dụng kép trên các chân 21 - 28 được dùng như các đường
xuất nhập hoặc là byte cao của bus đòa chỉ đối với các thiết bò dùng bộ nhớ mở rộng.
ˆ Port 3 :
- Port 3 là port có tác dụng kép trên các chân 10 - 17. Các chân của port này có

nhiều chức năng, các công dụng chuyển đổi có liên hệ với các đặc tính đặc biệt của
8951 như ở bảng sau:
Bit
P3.0
P3.1
P3.2
P3.3
P3.4
P3.5
P3.6
P3.7

Tên
RXT
TXD
INT0\
INT1\
T0
T1
WR\
RD\

Chức năng chuyển đổi
Ngõ vào dữ liệu nối tiếp.
Ngõ xuất dữ liệu nối tiếp.
Ngõ vào ngắt cứng thứ 0.
Ngõ vào ngắt cứng thứ 1.
Ngõ vào của TIMER/COUNTER thứ 0.
Ngõ vào của TIMER/COUNTER thứ 1.
Tín hiệu ghi dữ liệu lên bộ nhớ ngoài.

Tín hiệu đọc bộ nhớ dữ liệu ngoài.

Các ngõ tín hiệu điều khiển:

ˆ Ngõ tín hiệu PSEN (Program store enable):
- PSEN là tín hiệu ngõ ra ở chân 29 có tác dụng cho phép đọc bộ nhớ chương trình
mở rộng thường được nói đến chân 0E\ (output enable) của Eprom cho phép đọc các
byte mã lệnh.
- PSEN ở mức thấp trong thời gian Microcontroller 8951 lấy lệnh. Các mã lệnh
của chương trình được đọc từ Eprom qua bus dữ liệu và được chốt vào thanh ghi lệnh
bên trong 8951 để giải mã lệnh. Khi 8951 thi hành chương trình trong ROM nội PSEN
sẽ ở mức logic 1.

MÁY TÍNH CƯỚC ĐIỆN THOẠI 

Trang 19 


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD :TRƯƠNG QUANG TRUNG

ˆ Ngõ tín hiệu điều khiển ALE (Address Latch Enable ) :
- Khi 8951 truy xuất bộ nhớ bên ngoài, port 0 có chức năng là bus đòa chỉ và bus
dữ liệu do đó phải tách các đường dữ liệu và đòa chỉ. Tín hiệu ra ALE ở chân thứ 30
dùng làm tín hiệu điều khiển để giải đa hợp các đường đòa chỉ và dữ liệu khi kết nối
chúng với IC chốt.
- Tín hiệu ra ở chân ALE là một xung trong khoảng thời gian port 0 đóng vai trò
là đòa chỉ thấp nên chốt đòa chỉ hoàn toàn tự động.
Các xung tín hiệu ALE có tốc độ bằng 1/6 lần tần số dao động trên chip và có thể được

dùng làm tín hiệu clock cho các phần khác của hệ thống. Chân ALE được dùng làm
ngõ vào xung lập trình cho Eprom trong 8951.
ˆ Ngõ tín hiệu EA\(External Access):
- Tín hiệu vào EA\ ở chân 31 thường được mắc lên mức 1 hoặc mức 0. Nếu ở
mức 1, 8951 thi hành chương trình từ ROM nội trong khoảng đòa chỉ thấp 8 Kbyte. Nếu
ở mức 0, 8951 sẽ thi hành chương trình từ bộ nhớ mở rộng. Chân EA\ được lấy làm
chân cấp nguồn 21V khi lập trình cho Eprom trong 8951.
ˆ Ngõ tín hiệu RST (Reset) :
- Ngõ vào RST ở chân 9 là ngõ vào Reset của 8951. Khi ngõ vào tín hiệu này đưa
lên cao ít nhất là 2 chu kỳ máy, các thanh ghi bêf trong được nạp những giá trò thích
hợp để khởi động hệ thống. Khi cấp điện mạch tự động Reset.
ˆ Các ngõ vào bộ dao động X1, X2:
- Bộ dao động được tích hợp bên trong 8951, khi sử dụng 8951 người thiết kế chỉ
cần kết nối thêm thạch anh và các tụ như hình vẽ trong sơ đồ. Tần số thạch anh thường
sử dụng cho 8951 là 12Mhz.
ˆ Chân 40 (Vcc) được nối lên nguồn 5V.

IV. CẤU TRÚC BÊN TRONG VI ĐIỀU KHIỂN
1.TỔ CHỨC BỘ NHỚ:
FFFF
FF
00
On – Chip
Memory
External Memory

MÁY TÍNH CƯỚC ĐIỆN THOẠI 

0000


CODE
Memory
Enable
via
PSEN

FFFF

0000

DATA
Memory
Enable
via
RD & WR

Trang 20 


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD :TRƯƠNG QUANG TRUNG

1.1 BẢNG TÓM TẮT CÁC VÙNG NHỚ 8951.
Bản đồ bộ nhớ Data trên Chip như sau :
Đòa chỉ
byte

Đòa chỉ
byte


Đòa chỉ bit

7F

Đòa chỉ bit

FF
F0 F7 F6 F5 F4 F3 F2 F1 F0

B

E0 E7 E6 E5 E4 E3 E2 E1 E0

ACC

RAM đa dụng

D0 D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0 PSW
30
2F
2E
2D
2C
2B
2A
29
28
27
26

25
24
23
22
21
20
1F
18
17
10
0F
08
07
00

B8 7F 7E
77 76
6F 6E
67 66
5F 5E
57 56
4F 4E
47 46
3F 3E
37 36
2F 2E
27 26
1F 1E
17 16
0F 0E

07 06
Bank 3

7D
75
6D
65
5D
55
4D
45
3D
35
2D
25
1D
15
0D
05

7C
74
6C
64
5C
54
4C
44
3C
34

2C
24
1C
14
0C
04

7B
73
6B
63
5B
53
4B
43
3B
33
2B
23
1B
13
0B
03

7A
72
6A
62
5A
52

4A
42
3A
32
2A
22
1A
12
0A
02

79
71
69
61
59
51
49
41
39
31
29
21
19
11
09
01

78
70

68
60
58
50
48
40
38
30
28
20
18
10
08
00

Bank 2
Bank 1
Bank thanh ghi 0
(mặc đònh cho R0 -R7)

MÁY TÍNH CƯỚC ĐIỆN THOẠI 

-

-

BC BB BA B9 B8 IP

B0 B7 B6 B5 B4 B3 B2 B1 B0 P.3
A8 AF


AC AB AA A9 A8 IE

A0 A7 A6 A5 A4 A3 A2 A1 A0 P2
99 không được đòa chỉ hoá bit
98 9F 9E 9D 9C 9B 9A 99 98

SBUF
SCON

90 97 96 95 94 93 92 91 90

P1

8D
8C
8B
8A
89

không được đòa chỉ hoá bit
không được đòa chỉ hoá bit
không được đòa chỉ hoá bit
không được đòa chỉ hoá bit
không được đòa chỉ hoá bit

TH1
TH0
TL1
TL0

TMOD

88 8F 8E 8D 8C 8B 8A 89 88
87 không được đòa chỉ hoá bit

TCON
PCON

83
82
81
88

DPH
DPL
SP
P0

không được đòa chỉ hoá bit
không được đòa chỉ hoá bit
không được đòa chỉ hoá bit
87 86 85 84 83 82 81 80

Trang 21 


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD :TRƯƠNG QUANG TRUNG


- Bộ nhớ trong 8951 bao gồm ROM và RAM. RAM trong 8951 bao gồm nhiều
thành phần: phần lưu trữ đa dụng, phần lưu trữ đòa chỉ hóa từng bit, các bank thanh ghi
và các thanh ghi chức năng đặc biệt.
- 8951 có bộ nhớ theo cấu trúc Harvard: có những vùng bộ nhớ riêng biệt cho
chương trình và dữ liệu. Chương trình và dữ liệu có thể chứa bên trong 8951 nhưng
8951 vẫn có thể kết nối với 64K byte bộ nhớ chương trình và 64K byte dữ liệu.
™ Các đặc tính cần chú ý la ø:
‹ Các thanh ghi và các port xuất nhập đã được đònh vò (xác đònh) trong bộ nhớ
và có thể truy xuất trực tiếp giống như các đòa chỉ bộ nhớ khác.
‹ Ngăn xếp bên trong Ram nội nhỏ hơn so với Ram ngoại như trong các bộ
Microcontroller khác.
RAM bên trong 8951 được Phân chia như sau:
‹ Các bank thanh ghi có đòa chỉ từ 00H đến 1FH.
‹ RAM đòa chỉ hóa từng bit có đòa chỉ từ 20H đến 2FH.
‹ RAM đa dụng từ 30H đến 7FH.
‹ Các thanh ghi chức năng đặc biệt từ 80H đến FFH.
ˆ RAM đa dụng:
- Mặc dù trên hình vẽ cho thấy 80 byte đa dụng chiếm các đòa chỉ từ 30H đến
7FH, 32 byte dưới từ 00H đến 1FH cũng có thể dùng với mục đích tương tự (mặc dù
các đòa chỉ này đã có mục đích khác).
- Mọi đòa chỉ trong vùng RAM đa dụng đều có thể truy xuất tự do dùng kiểu đòa
chỉ trực tiếp hoặc gián tiếp.
ˆ RAM có thể truy xuất từng bit:
- 8951 chứa 210 bit được đòa chỉ hóa, trong đó có 128 bit có chứa các byte có chứa
các đòa chỉ từ 20F đến 2FH và các bit còn lại chứa trong nhóm thanh ghi có chức năng
đặc biệt.
- Ý tưởng truy xuất từng bit bằng phần mềm là các đặc tính mạnh của
microcontroller xử lý chung. Các bit có thể được đặt, xóa, AND, OR, . . . , với 1 lệnh
đơn. Đa số các microcontroller xử lý đòi hỏi một chuổi lệnh đọc – sửa - ghi để đạt
được mục đích tương tự, Ngoài ra các port cũng có thể truy xuất được từng bit.

- 128 bit truy xuất từng bit này cũng có thể truy xuất như các byte hoặc như các
bit phụ thuộc vào lệnh được dùng.

MÁY TÍNH CƯỚC ĐIỆN THOẠI 

Trang 22 


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD :TRƯƠNG QUANG TRUNG

1.2 CÁC BANK THANH GHI:
- 32 byte thấp của bộ nhớ nội được dành cho các bank thanh ghi. Bộ lệnh 8951 hổ
trợ 8 thanh ghi có tên là R0 đến R7 và theo mặc đònh sau khi reset hệ thống, các thanh
ghi này có các đòa chỉ từ 00H đến 07H.
- Các lệnh dùng các thanh ghi RO đến R7 sẽ ngắn hơn và nhanh hơn so với các
lệnh có chức năng tương ứng dùng kiểu đòa chỉ trực tiếp. Các dữ liệu được dùng thường
xuyên nên dùng một trong các thanh ghi này.
- Do có 4 bank thanh ghi nên tại một thời điểm chỉ có một bank thanh ghi được
truy xuất bởi các thanh ghi RO đến R7 để chuyển đổi việc truy xuất các bank thanh ghi
ta phải thay đổi các bit chọn bank trong thanh ghi trạng thái.
b. Các thanh ghi có chức năng đặc biệt:
- Các thanh ghi nội của 8951 được truy xuất ngầm đònh bởi bộ lệnh.
- Các thanh ghi trong 8951 được đònh dạng như một phần của RAM trên chip vì
vậy mỗi thanh ghi sẽ có một đòa chỉ (ngoại trừ thanh ghi bộ đếm chương trình và thanh
ghi lệnh vì các thanh ghi này hiếm khi bò tác động trực tiếp). Cũng như R0 đến R7,
8951 có 21 thanh ghi có chức năng đặc biệt (SFR: Special Function Register) ở vùng
trên của RAM nội từ đòa chỉ 80H đến FFH.
Chú ý: tất cả 128 đòa chỉ từ 80H đến FFH không được đònh nghóa, chỉ có 21 thanh ghi

có chức năng đặc biệt được đònh nghóa sẵn các đòa chỉ.
- Ngoại trừ thanh ghi A có thể được truy xuất ngầm như đã nói, đa số các thanh
ghi có chức năng đặc biệt SFR có thể đòa chỉ hóa từng bit hoặc byte.

Chức năng từng bit trạng thái chương trình
• Cờ Carry CY (Carry Flag):

- Cờ nhớ có tác dụng kép. Thông thường nó được dùng cho các lệnh toán học:
C=1 nếu phép toán cộng có sự tràn hoặc phép trừ có mượn và ngược lại C= 0 nếu phép
toán cộng không tràn và phép trừ không có mượn.
• Cờ Carry phụ AC (Auxiliary Carry Flag):
- Khi cộng những giá trò BCD (Binary Code Decimal), cờ nhớ phụ AC được set
nếu kết quả 4 bit thấp nằm trong phạm vi điều khiển 0AH÷ 0FH. Ngược lại AC= 0.


Cờ 0 (Flag 0):
- Cờ 0 (F0) là 1 bit cờ đa dụng dùng cho các ứng dụng của người dùng.

• Những bit chọn bank thanh ghi truy xuất:
MÁY TÍNH CƯỚC ĐIỆN THOẠI 

Trang 23 


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD :TRƯƠNG QUANG TRUNG

- RS1 và RS0 quyết đònh dãy thanh ghi tích cực. Chúng được xóa sau khi reset hệ
thống và được thay đổi bởi phần mềm khi cần thiết.

- Tùy theo RS1, RS0 = 00, 01, 10, 11 sẽ được chọn Bank tích cực tương ứng là
Bank 0, Bank1, Bank2, Bank3.

RS1



RS0

BANK

0

0

0

0

1

1

1

0

2

1


1

3

Cờ tràn OV (Over Flag) :

- Cờ tràn được set sau một hoạt động cộng hoặc trừ nếu có sự tràn toán học. Khi các
số có dấu được cộng hoặc trừ với nhau, phần mềm có thể kiểm tra bit này để xác đònh
xem kết quả có nằm trong tầm xác đònh không. Khi các số không có dấu được cộng bit
OV được bỏ qua. Các kết quả lớn hơn +127 hoặc nhỏ hơn –128 thì bit OV = 1.
• Bit Parity (P):
- Bit tự động được set hay Clear ở mỗi chu kỳ máy để lập Parity chẳn với thanh
ghi A. Sự đếm các bit 1 trong thanh ghi A cộng với bit Parity luôn luôn chẵn. Ví dụ A
chứa 10101101B thì bit P set lên một để tổng số bit 1 trong A và P tạo thành số chẵn.
- Bit Parity thường được dùng trong sự kết hợp với những thủ tục của Port nối tiếp
để tạo ra bit Parity trước khi phát đi hoẫc kiểm tra bit Parity sau khi thu.
• Thanh ghi B:
- Thanh ghi B ở đòa chỉ F0H được dùng cùng với thanh ghi A cho các phép toán
nhân chia. Lệnh MUL AB sẽ nhận những giá trò không dấu 8 bit trong hai thanh ghi
A và B, rồi trả về kết quả 16 bit trong A (byte cao) và B(byte thấp). Lệnh DIV AB
lấy A chia B, kết quả nguyên đặt vào A, số dư đặt vào B.
- Thanh ghi B có thể được dùng như một thanh ghi đệm trung gian đa mục đích.
Nó là những bit đònh vò thông qua những đòa chỉ từ F0H÷F7H.
• Con trỏ Ngăn xếp SP (Stack Pointer) :
MÁY TÍNH CƯỚC ĐIỆN THOẠI 

Trang 24 



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD :TRƯƠNG QUANG TRUNG

- Con trỏ ngăn xếp là một thanh ghi 8 bit ở đòa chỉ 81H. Nó chứa đòa chỉ của byte
dữ liệu hiện hành trên đỉnh ngăn xếp. Các lệnh trên ngăn xếp bao gồm các lệnh cất
dữ liệu vào ngăn xếp (PUSH) và lấy dữ liệu ra khỏi Ngăn xếp (POP). Lệnh cất dữ liệu
vào ngăn xếp sẽ làm tăng SP trước khi ghi dữ liệu và lệnh lấy ra khỏi ngăn xếp sẽ
làm giảm SP. Ngăn xếp của 8951 được giữ trong RAM nội và giới hạn các đòa chỉ có
thể truy xuất bằng đòa chỉ gián tiếp, chúng là 128 byte đầu của 8951.
- Để khởi động SP với ngăn xếp bắt đầu tại đòa chỉ 60H, các lệnh sau đây được
dùng:
MOV SP , #5F
- Với lệnh trên thì ngăn xếp của 8951 chỉ có 32 byte vì đòa chỉ cao nhất của RAM
trên chip là 7FH. Sở dó giá trò 5FH được nạp vào SP vì SP tăng lên 60H trước khi cất
byte dữ liệu.
- Khi Reset 8951, SP sẽ mang giá trò mặc đònh là 07H và dữ liệu đầu tiên sẽ được
cất vào ô nhớ ngăn xếp có đòa chỉ 08H. Nếu phần mềm ứng dụng không khởi động SP
một giá trò mới thì bank thanh ghi1 có thể cả 2 và 3 sẽ không dùng được vì vùng RAM
này đã được dùng làm ngăn xếp. Ngăn xếp được truy xuất trực tiếp bằng các lệnh
PUSH và POP để lưu trữ tạm thời và lấy lại dữ liệu, hoặc truy xuất ngầm bằng lệnh
gọi chương trình con ( ACALL, LCALL) và các lệnh trở về (RET, RETI) để lưu trữ
giá trò của bộ đếm chương trình khi bắt đầu thực hiện chương trình con và lấy lại khi
kết thúc chương trình con …
• Con trỏ dữ liệu DPTR (Data Pointer):
- Con trỏ dữ liệu (DPTR) được dùng để truy xuất bộ nhớ ngoài là một thanh ghi
16 bit ở đòa chỉ 82H (DPL: byte thấp) và 83H (DPH: byte cao). Ba lệnh sau sẽ ghi 55H
vào RAM ngoài ở đòa chỉ 1000H:
MOV A , #55H
MOV DPTR, #1000H

MOV @DPTR, A
- Lệnh đầu tiên dùng để nạp 55H vào thanh ghi A. Lệnh thứ hai dùng để nạp đòa
chỉ của ô nhớ cần lưu giá trò 55H vào con trỏ dữ liệu DPTR. Lệnh thứ ba sẽ di chuyển
nội dung thanh ghi A (là 55H) vào ô nhớ RAM bên ngoài có đòa chỉ chứa trong DPTR
(là 1000H).


Các thanh ghi Port (Port Register):

MÁY TÍNH CƯỚC ĐIỆN THOẠI 

Trang 25 


×