Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

TUYỂN TẬP NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 31 ĐẾN MODUNLE 35 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP THEO THÔNG TƯ 302014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.69 KB, 76 trang )

/>
TƯ LIỆU GIÁO DỤC HỌC.
-------------------------------

TUYỂN TẬP
NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN
KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 31 ĐẾN
MODUNLE 35 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH
FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG
NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP
THEO THÔNG TƯ 30-2014

Giáo dục tiểu học

/>

/>
LỜI NÓI ĐẦU
Giáo viên là một trong những nhân tổ quan trọng quyết
định chất lượng giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực cho đất
nước. Do vậy, Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan lâm đến công
tác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên. Một trong những
nội dung được chú trong trong công tác này là bồi dưỡng
thường xuyên (BDTX) chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên.
BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên là một trong
những mô hình nhằm phát triển nghề nghiệp lìên tục cho giáo
viên và được xem là mô hình có ưu thế giúp số đông giáo viên
được tiếp cận với các chương trình phát triển nghề nghiệp.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng chương trinh BDTX
giáo viên và quy chế BDTX giáo viên theo tĩnh thần đổi mới
nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác BDTX


giáo viên trong thời gian tới. Theo đó, các nội dung BDTX
chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên đã đựợc xác định, cụ thể
là:
+ Bồi dương đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học theo
cấp học (nội dung bồi dưỡng 1);
+ Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển

/>

/>
giáo dục địa phương theo năm học (nội dung bồi dưỡng 2);
+ Bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục
của giáo viên (nội dung bồi dưỡng 3).
Theo đó, hằng năm mỗi giáo viên phải xây dung kế hoạch
và thực hiện ba nội dung BDTX trên với thời lượng 120 tiết,
trong đó: nội dung bồi dưỡng 1 và 2 do các cơ quan quân lí
giáo dục các cẩp chỉ đạo thực hiện và nội dung bồi dưỡng 3 do
giáo viên lựa chọn để tự bồi dưỡng nhằm phát triển nghề
nghiệp.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành chương trinh BDTX
giáo viên Tiểu học, phổ thông và giáo dục thường xuyên với
cấu trúc gồm ba nội dung bồi dưỡng trên. Trong đó, nội dung
bồi dương 3 đã đuợc xác định và thể hiện dưới hình thúc các
module bồi dưỡng làm cơ sở cho giáo viên tự lựa chọn nội
dung bồi dưỡng phù hợp để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hằng
năm của mình. Để giúp giáo viên có tài liệu học tập bồi dưỡng
đầy đủ, gọn nhẹ, chắt lọc tôi đã sưu tầm, chuyển đổi các
module sang file word dễ điều chỉnh, lưu hồ sơ…
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo tài liệu:


/>

/>
TUYỂN TẬP
NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN
KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 31 ĐẾN
MODUNLE 35 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH
FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG
NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP
THEO THÔNG TƯ 30-2014
Chân trọng cảm ơn!

/>

/>
TÀI LIỆU GỒM
MODUNLE TH 31: TỔ CHỨC DẠY HỌC, DẠY HỌC CẢ
NGÀY
MODUNLE TH 32:

THỰC HÀNH DẠY HỌC PHÂN

HÓA Ở TIỂU HỌC
MODUNLE TH 33: THỰC HÀNH DẠY HỌC PHÂN HÓA
Ở TIỂU HỌC.
MODUNLE TH 34: CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở
TRƯỜNG TIỂU HỌC
MODUNLE TH 35: GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC


/>

/>
TUYỂN TẬP
NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN
KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 31 ĐẾN
MODUNLE 35 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH
FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG
NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP
THEO THÔNG TƯ 30-2014
TÀI LIỆU
TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ
MODUNLE TH 31: TỔ CHỨC DẠY HỌC, DẠY HỌC CẢ
NGÀY
• Khái niệm:
Dạy học cả ngày ở trường tiểu học là tổ chức cho học sinh
học tập và vui chơi cả ngày ở trường. Buổi thứ nhất thực
hiện chương trình chính khóa, buổi thứ hai là thời gian dành
để bổ sung chương trình và tổ chức ôn luyện kiến thức đã
học, tăng cường nội dung các môn nghệ thuật, thể dục nhằm
phát triển năng khiếu cho học sinh, tổ chức dạy học các môn
tự chọn và các hoạt động tập thể .

/>

/>
- Giáo viên có thời gian và điều kiện gần gũi, gắn bó với
học sinh hơn, thông qua đó để phát hiện năng khiếu cũng
như giúp học sinh bổ sung những kiến thức cơ bản cần thiết.

- Giảm áp lực học tập cho học sinh, các em có điều kiện
hoàn thành bài ngay tại lớp mà không phải mang bài về nhà.
- Học sinh học đủ môn và có chất lượng đối với các môn
học bắt buộc , đồng thời được tiếp xúc với các môn tự chọn
(ngoại ngữ , tin học…) , các môn học được phân bổ hợp lý
trong ngày, trong tuần. Nội dung dạy học gồm toàn bộ nội
dung của dạy học 1 buổi/ngày và thêm một số nội dung:
thực hành kiến thức đã học; phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng
học sinh năng khiếu; dạy học các môn tự chọn; tổ chức các
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp;…
* Mục tiêu:
Thực hiện tốt mục tiêu GD nâng cao CLGD toàndiện.
Giảm sức ép, tránh quá tải. Xây dựng môi trường giáo dục thân
thiện. Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ em. Góp phần hình
thành nhân cách : tự tin, năng động, sáng tạo, giàu lòng nhân ái,
có khả năng hợp tác và hội nhập.
Thực hiện dạy học phân hóa, HS có nhiều cơ hội để phát
huy các khả năng và sở thích cá nhân; nhu cầu của cá nhân

/>

/>
người học được đáp ứng tốt hơn; HS yếu có nhiều cơ hội được
quan tâm giúp đỡ hơn để đạt chuẩn của chương trình.
Mang lại cơ hội được học tập, góp phần tạo sự bình đẳng về
quyền lợi học tập cho trẻ em ở những vùng, miền khác nhau .
Việc dạy học cả ngày nhằm thực hiện tốt mục tiêu giáo
dục tiểu học, đó là : nhằm giúp học sinh hình thành những cơ
sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí
tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp

tục học THCS (Luật giáo dục 2005)
Cụ thể, việc dạy học cả ngày nhằm:
- Thực hiện tốt mục tiêu giáo dục, nâng cao chất lượng giáo
dục toàn diện.
- Giảm sức ép, tránh quá tải, làm việc học tập của học sinh ở
trường. Hình thành nhân cách học sinh tiểu học.
- Học sinh có nhiều cơ hội để phát huy các khả năng và sở thích
cá nhân.
- Góp phần tạo sự bình đẳng về quyền lợi học tập cho trẻ em
vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số.
1. Nguyên tắc tổ chức dạy học cả ngày
a. Nguyên tắc tổ chức dạy học
HS có nhu cầu, cha mẹ tự nguyện;

/>

/>
Nhà trường đảm bảo CSVC, TTBDH;
Đảm bảo GV;
Công khai, minh bạch thu chi
Đảm bảo cho sự phát triển hài hòa nhân cách học sinh.
2. Nội dung dạy học cả ngày
Đảm bảo kế hoạch giáo dục và thực hiện chương trình
giáo dục phổ thông. Đảm bảo việc tổ chức dạy học sao cho nhẹ
nhàng, tự nhiên, phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh,
lồng ghép các nội dung: Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục, Hoạt
động tập thể thành hoạt động tổng hợp có định hướng theo chủ
đề, tăng cường các hình thức học theo nhóm, như nhóm Vẽ,
Hát-Múa, Thể thao, Tiếng Anh, Tin học,…
Các nội dung khác:

+ Thực hành kiến thức đã học và tổ chức học sinh tham gia các
hoạt động thực tế tại địa phương;
+ Giúp đỡ học sinh yếu kém vươn lên hoàn thành yêu cầu học
tập,
+ Bồi dưỡng học sinh có năng khiếu môn Tiếng Việt, môn
Toán, các môn năng khiếu;
+ Dạy học các môn học và nội dung tự chọn được quy định
trong CT (Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc…);

/>

/>
+ Tổ chức các HĐ GD NGLL: các câu lạc bộ, hoạt động dã
ngoại.
a) Môn Tiếng Anh và Tin học:
Dạy học theo tài liệu in sẵn của Bộ Giáo dục và Đào tạo
(Tiếng Anh dạy học theo chương trình mới 4 tiết/tuần; Tin học
dạy học theo tài liệu của Bộ: Cùng học Tin học quyển 1, quyển
2, quyển 3).
b) Môn Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục:
Nên học theo các nhóm năng khiếu, tổ chức thành các
hoạt động. Ví dụ: học hát, múa, trò chơi âm nhạc, nghe nói
chuyện và giao lưu về nghệ thuật âm nhạc,…; thi vẽ tranh theo
chủ đề, vẽ tranh tập thể, thi tìm hiểu về mĩ thuật, làm quen với
màu sắc, xé dán,…; trò chơi vận động, các môn thể thao tự
chọn.
c) Môn Tiếng Việt và Toán:
Trên cơ sở sách giáo khoa và các tài liệu dạy học 2
buổi/ngày, giáo viên căn cứ vào đối tượng học sinh, lựa chọn
bài tập phù hợp để thực hành những kiến thức buổi 1 chưa

được luyện kĩ; dành nhiều thời lượng cho đối tượng học sinh
yếu, chậm về đọc hiểu; biên soạn nội dung riêng và dành thời
gian thích hợp cho đối tượng học sinh khá, giỏi. Kết hợp tổ

/>

/>
chức các hoạt động học vui để học sinh bớt căng thẳng, chẳng
hạn Tiếng Việt: thi đọc diễn cảm, đọc thơ, hùng biện, kể
chuyện, viết chữ đẹp,…; môn Toán: thi giải toán nhanh, toán
vui, ảo thuật toán học, trò chơi toán…
d) Hoạt động GDNGLL:
Căn cứ vào chủ đề năm học, chủ đề từng tháng, các nội
dung giáo dục lồng ghép (giáo dục môi trường, giáo dục quyền
và bổn phận trẻ em, giáo dục an toàn giao thông, giáo dục kĩ
năng sống,…) và tài liệu hướng dẫn tổ chức hoạt động
GDNGLL do Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn, giáo viên lựa
chọn những nội dung phù hợp chủ đề để tổ chức các hoạt động
GDNGLL cho học sinh (Hoạt động thư viện; Trò chơi dân
gian; Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện, diễn kịch; Vẽ tranh; Thể
dục thể thao; Tổ chức các ngày Hội; Hoạt động kỉ niệm các
ngày lễ lớn; Hoạt động tham quan du lịch; Hoạt động nhân đạo;
Hoạt động giao lưu; Hoạt động môi trường; Hoạt động Đội,
Sao; Hoạt động câu lạc bộ;…).
3. Hình thức dạy học cả ngày
Thực hiện PPGD tích cực giúp HS nắm vững KT, phát triển
tư duy sáng tạoKN làm việc hợp tác, giao tiếp, KN học
tập, ....

/>


/>
Thực hiện phân hóa trong DH, phát triển NLcá nhân
Tổ chức đa dạng các hình thức, PPGD
Dành thời gian cho việc tự học của HS với sự hướng dẫn,
giúp đỡ của GV.
Khai thác, sử dụng có hiệu quả trang thiết bị, CSVC
Huy động sự tham gia của CMHS, cộng đồng
XD môi trường GDthân thiện, tạo hứng thú, hỗ trợ và thúc
đẩy việc học tập của HS; phát huy tính tích cực, tự giác, vai
trò làm chủ ở trường của HS.
* Hình thức dạy học
ND1 được dạy chủ yếu trong 1 buổi, ND 2 -trong buổi còn
lại, nhưng cũng có thể bố trí linh hoạt.
Tổ chức theo hướng các HĐGD phù hợp đối tượng, có thể
chia học sinh ở cùng một khối lớp (hoặc khác khối lớp) theo
các nhóm hoạt động trên cơ sở phù hợp khả năng và nhu
cầu.
Tổ chức các hoạt động giáo dục phù hợp đối tượng, theo các
nhóm phù hợp khả năng và nhu cầu của học sinh, có thể là:
- Nhóm củng cố kiến thức.
- Nhóm bồi dưỡng năng khiếu, sở thích (giải toán nhanh, đọc
thơ, kể chuyện...)

/>

/>
- Nhóm phát triển thể chất (võ, cờ vua, cầu lông...)
- Nhóm phát triển nghệ thuật (nhạc dân tộc, đàn oocgan, vẽ,
nặn...)

- Nhóm hoạt động xã hội (tìm hiểu, TNXH, lịch sử, địa lý...)
4. Tổ chức dạy học cả ngày trên cơ sở phù hợp đặc điểm
địa phương
d. Tổ chức dạy học cả ngày trên cơ sở
Vùng khó khăn: trước mắt thực hiện chương trình khoảng 30
T/tuần
Hiệu trưởng, GV chủ nhiệm căn cứ trình độ HS của lớp bố
trí nội dung, yêu cầu và thời lượng hợp lí để đảm bảo mọi
HS đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng 2 môn Tiếng Việt, Toán và
tổ chức một số HĐGD.
Vùng thuận lợi: thực hiện chương trình khoảng 35 T/tuần
Hiệu trưởng, GV căn cứ trình độ HS của lớp bố trí thời
lượng hợp lí để đảm bảo mọi HS đạt chuẩn KT,KN các môn
học; căn cứ ĐK của nhà trường, nhu cầu của CMHS để dạy
ngoại ngữ, tin học và phát triển năng khiếu học sinh; tổ chức
một số HĐ GD để HS thấy vui, thích học và học được các
môn học.

/>

/>
5. Những yêu cầu sở vật chất, đội ngũ giáo viên, cán bộ
quản lý trong dạy học cả ngày
a. Về cơ sở vật chất:
+ Đảm bảo khuôn viên :Cơ sở vật chất được xây dựng
theo hướng kiên cố hóa, chuẩn hóa; sân chơi bãi tập, hệ thống
công trình vệ sinh, nước sạch đầy đủ, cảnh quan môi trường sư
phạm đảm bảo xanh - sạch- đẹp, an toàn.
+ Đủ phòng học( Mỗi lớp có một phòng học riêng theo
đúng quy cách, Phòng phục vụ học tập )Phòng thư viện thiết bị,

phòng truyền thống, phòng hỗ trợ học sinh khuyết tật... , phòng
chức năng, sân chơi, sân tập, khu phục vụ học tập, vui chơi, chỗ
ăn, nghỉ và các hoạt động văn hoá, thể thao: Phòng học đủ phục
vụ cho việc học 2 buổi/ ngày. Các phòng làm việc, phòng hội
đồng; phòng dạy hát nhạc, mỹ thuật, tin học, các phòng chức
năng phục vụ đầy đủ cho dạy các môn văn hoá, các môn Tự
chọn;
+Trang thiết bị dạy học: Có máy vi tính, máy potôcopy,
máy chiếu đa năng, ti vi, điện thoại, đài catset; các trang thiết bị
khác, sân chơi, bãi tập, bồn hoa, thảm cỏ, bàn ghế, bảng chống
loá đầy đủ, phục vụ tốt cho dạy - học 2 buổi/ngày và các hoạt
động khác của nhà trường.

/>

/>
b.Về đội ngũ :- Đội ngũ CBQL, GV: GV dạy hầu hết các môn.
Ngoài ra có các GV chuyên biệt dạy thể dục, nghệ thuật, ngoại
ngữ,…. 5/ Sự phối hợp gia đình, cộng đồng, nhà trường: Chú
trọng đến sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và cộng đồng,
coi đây là một tiêu chí quan trọng để đảm bảo chất lượng và
hiệu quả của trường tiểu học.
+ CBQL: Có năng lực tổ chức, QL các HĐGD, HĐ bán
trú...
+ GV: ĐM PPDH, QL và tổ chức HĐGD; có năng lực
tổng hợp, có KN lồng ghép, tích hợp các ND GD...
Trường có đủ tỉ lệ giáo viên 1,5/lớp, đủ giáo viên dạy các
môn đặc thù, các môn Tự chọn ; Giáo viên đạt trình độ chuẩn,
trên chuẩn
Đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên nhà trường

nhiệt tình, có trách nhiệm; nhiều cán bộ, giáo viên có trình độ
chuyên môn nghiệp vụ, phương pháp dạy học tốt .
+ Cần có CT, KH bồi dưỡng GV, CBQL về tổ chức DHcả
ngày (năng lực phân phối, SD thời gian ...)
**************************

/>

/>
TÀI LIỆU
TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ
MODUNLE TH 32: THỰC HÀNH DẠY HỌC PHÂN
HÓA Ở TIỂU HỌC
Dạy học phân hóa là phương pháp dạy học có tính đến sự
khác biệt của người học (Cá nhân) hoặc nhóm người học. Ở
tiểu học DHPH thường được thể hiện ở việc lấy chuẩn kiến
thức kỹ năng làm nền cơ bản, ngoài kế hoạch dạy học thông
thường thì dạy học phân hóa để có những kế hoạch dạy học
phù hợp đưa học sinh yếu kém đạt chuẩn và giúp các đối tượng
đã đạt chuẩn hoặc khá giỏi phát triển ở mức cao hơn. Ngoài ra,
một số nơi, dạy học phân hóa được thể hiện ở vieeic tổ chức
cho học sinh học theo chương trình tự chon môn học.
1.Các bước lập kế hoạch dạy học phân hóa phù hợp vời điều
kiện và đối tượng tiểu học:
a/ Xác định mục tiêu bài học:

/>

/>
- Với ý nghĩa đảm bảo cho việc thực hiện tốt các mục tiêu

dạy học đối với học sinh tiểu học đồng thời khuyến khích
phát triển tối đa những khả năng của cá nhân học sinh
trong quá trình học tập, thì DHPH đang được xem là một
giải pháp phổ biến hiện nay.
- Thiết kế bài học phải dựa vào chuẩn KTKN và chương
trình. Ngoài ra, còn phải dựa vào tình hình thực tế của địa
phương để phân hóa đối tượng.
b/ Thiết kế các hoạt động học tập
TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I. MỤC TIÊU :
-Biết cách tính diện tích hình thoi.
-5 HSY làm được câu a của BT1& BT2 theo gợi ý của GV.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bộ đồ dùng học toán + các mảnh bìa có hình dạng như
hình vẽ trong SGK.
- 2 băng giấy có các hình của BT1, PBT, bảng con.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 . Ổn định : Hát +điểm danh .

/>

/>
2 . KTBC : 2 HS làm BT1.
3 . Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài +ghi

HOẠT ĐỘNG
CỦA HS

- Nhắc đề .

HSY
- Theo dõi .

đề.
*Hoạt động 2: Hình thành công thức
tính diện tích hình thoi :

- Theo dõi & trả lời. - Theo dõi.

-GV nêu vấn đề: Tính S hình thoi
ABCD đã cho rồi tiến hành như

- HS nêu.

- Nhắc lại.

SGK & SGV.
-Yêu cầu HS nêu quy tắc & công
thức tính diện tích hình thoi.
*Hoạt động 3 : Luyện tập
-Bài tập 1: Tính diện tích của
a/Hình thoi ABCD, biết: AC = 3cm;

- Làm cá nhân bảng - Làm câu a.

BD = 4cm

con .


b/Hình thoi MNPQ, biết:MP = 7cm;
NQ = 4cm
-YC HS nêu YC BT, HD HS làm,
cho HS làm, HS cùng GV nhận xét

/>
- Làm câu a.


/>
sửa chữa.

- Làm cá nhân vào

-Bài tập 2: Tính diện tích hình thoi,

vở.

biết:
a/ Độ dài các đường chéo là 5dm &

- Lắng nghe .

20dm.
b/ Độ dài các đường chéo là 4m &

- Lắng nghe .

15dm

-YC HS nêu YC BT, HD HS làm,
cho HS làm, HS cùng GV nhận xét
sửa chữa.
4.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò.
-Củng cố : Nhấn mạnh ND bài.
-Dặn dò : Về làm BT1, 2 vào vở,
xem trước bài: Luyện tập.
-Nhận xét tiết học .
c/ Đánh giá kế hoạch bài học
- Thiết kế bài học trên dựa vào thực tế có một số học sinh còn
tiếp thu bài chậm, do kiến thức còn hạn chế nên chưa theo kịp
bạn bè. Giáo viên phân loại học sinh đề giảm nhẹ kiến thức cho
các em, dần dần các em sẽ theo kịp các bạn. Nếu dạy như các

/>

/>
lớp không có học sinh yếu thì các em học sinh này sẽ khó mà
tiếp thu được kiến thức giống như các bạn trong lớp.
- Giáo viên cần phân loại học sinh để có tiết dạy hiệu quả phùh
hợp với đối tượng học sinh. Nếu lớp có học sinh khá – giỏi thì
nâng thêm cho các em một số kiến thức cao hơn so với học sinh
đại trà để các em tư duy và tìm ra cách giải để tăng thêm kiến
thức.
2. Thực hành xây dựng kế hoạch bài học dạy học tích hợp một
số nội dung giáo dục :
TẬP ĐỌC
THẮNG BIỂN
(Phương thức khai thác trực tiếp)
I. MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch trôi chảy; biết đọc DC một đoạn trong bài với
giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: ca ngợi lòng dũng cảm. ý chí quyết thắng của con
người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ
gìn cuộc sống bình yên. (trả lời được các CH trong SGK).
- GDHS MTBĐ: HS hiểu thêm về môi trường biển, thiên tai mà
biển mang lại cho con người và các biện pháp phòng tránh.

/>

/>
II.CÁC KĨ NĂNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- KN giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông.
- KN đảm nhận trách nhiệm.
III. CÁC PP/KT DẠY HỌC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
- Đặt câu hỏi. Trình bày ý kiến cá nhân.
IV .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
-Tranh như SGK phóng to + bảng phụ viết ND bài TĐ & đoạn
2
V .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA
HS

a.Khám phá:
- GV treo tranh và hỏi: Bức tranh vẽ gì?

- Bức tranh vẽ cảnh mọi
người đang xếp thành

hàng để chống ngăn

- GV giới thiệu bài

dòng nước mạnh.

b. Kết nối:

- Nhắc đề.

* Luyện đọc:
-GV hướng dẫn HS đọc bài :
- 1HS đọc cả bài.Lớp
theo dõi và phân đoạn.

/>

/>
- 4HS đọc nối tiếp 4
đoạn kết hợp luyện đọc
từ khó.
- 4HS đọc nối tiếp 4đoạn
-GV đọc diễn cảm cả bài.

kết hợp tìm hiểu từ ngữ

* Tìm hiểu bài:

mới.


-Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn kết hợp

- 1HS đọc bài.Lớp theo

nêu lần lượt từng câu hỏi và trả lời. kết hợp dõi.
- GDHS BVMT: Các anh chị thanh niên

- Theo dõi.

xung kích có dũng cảm không?Nhờ đâu mà
con người chống lại được sự nguy hiểm do

- Thực hiện

TN gây ra?
- GD cho HS lòng dũng cảm, tinh thần
đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do TN gây - Cá nhân trả lời, lớp
ra để bảo vệ cuộc sống con người.

nhận xét bổ sung.

- GDHS MTBĐ: HS hiểu thêm về môi
trường biển, thiên tai mà biển mang lại
cho con người và các biện pháp phòng
tránh.
-Đặt câu hỏi để HS nêu ND bài tập đọc.
-GV treo bảng phụ ghi ND bài tập đọc.

/>
- Lắng nghe.



/>
c. Thực hành :
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .

- HS nêu. Lớp nhận xét .

-GV treo bảng phụ ghi đoạn 2, hướng dẫn

- HS nhắc lại.

cách đọc diễn cảm ,GV đọc mẫu.
-Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

-Theo dõi .

-Tổ chức HS thi đọc diễn cảm trước lớp
d. Áp dụng - củng cố và hoạt động tiếp nối:
-Củng cố:Nhấn mạnh ND bài,GD HS qua

-Đọc theo cặp .

bài.

-HS đọc, lớp nhận xét .

-Dặn dò:Về học bài, xem bài: Ga-vrốt
ngoài chiến lũy.
-Nhận xét tiết học .

- Lắng nghe.
* Giáo án này có lồng ghép chương trình bảo vệ tài nguyên môi
trường biển đảo, bảo vệ môi trường
*** Cách thiết kế và quy trình dạy tiết bồi dưỡng – phụ đạo
Tên môn
Tên bài
I.Mục tiêu

/>

/>
- Kiến thức
- Kĩ năng
- Thái độ
II. Chuẩn bị
- GV chuẩn bị hệ thống bài tập và các thiết bị dạy học cần thiết
III. Hình thức tổ chức và phương pháp dạy học:
1. Hình thức tổ chức:
2. Phương pháp dạy học
IV. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (1-2 phút)
2. Bài mới
I.

Giới thiệu bài (1-2 phút)

II.

Nội dung ( 25-30 phút)


Hoạt động 1: Ôn lại lí thuyết (7-10 phút)
- Cho HS nhắc lại hệ thống kiến thức – mở rộng đối với HS
giỏi.
- GV chốt kiến thức
Hoạt động 2: Hoàn thành các bài tập củng cố kiến thức ( 10- 15
phút)
Lưu ý: - Hệ thống bài tập đi từ dễ đến khó: GV cần theo dõi và
giúp đỡ các đối tượng HS theo cá nhân, nhóm, tổ...Có thể tổ

/>

/>
chức phong trào đôi bạn cùng tiến để phát huy khả năng của
các em HS giỏi trong việc giúp bạn học tập.
Phần 1: Bài tập dành cho HS khuyết tật(nếu có) và HS yếu.
- Bài tập 1: Dành cho HS khuyết tật (nếu có)
- Bài tập 1,2: Dành cho HS yếu ( Bài tập riêng cho HS yếu
củng cố kiến thức)
Phần 2: Bài tập dành cho HS có trình độ trung bình trở lên.
- Bài tập 1,2,3: Dành cho tất cả HS có trình độ trung bình trở
lên
- Bài tập 4,(5): Dành cho HS khá giỏi ( Bài tập riêng cho HS
phát triển tư duy; Bài tập có sự nâng cao nhưng phải đúng với
nội dung của phần kiến thức, kĩ năng đang bồi dưỡng- phụ đạo
chung. Không dạy nội dung kiến thức ngoài chương trình,
không dạy trước chương trình, không đưa bài tập từ lớp trên
xuống lớp dưới. Điều quan trọng là đối với mỗi đơn vị kiến
thức bồi dưỡng HS biết cách tự học, biết tư duy độc lập, biết
liên hệ với thực tiễn cuộc sông xung quanh, biết cách thực
hành để hiểu sâu sắc và toàn diện hơn những đối tượng HS

khác trong lớp)
Hoạt động 3: Dạy phân hoá đối tượng( 5- 7 phút)

/>

×