Tải bản đầy đủ (.ppt) (162 trang)

bài giảng KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (806.06 KB, 162 trang )

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1
Giáo viên:
Khoa:
Email:

ThS. Nguyễn Thúy An
Kinh tế & QTKD


1


Mục tiêu môn học






Hiểu tầm quan trọng của KTQT để ra quyết định sử dụng thông tin kế
toán
Thông tin về chi phí phát sinh trong DN
Các kỹ năng thực hành để ra quyết định trong ngắn hạn
Cung cấp khả năng lập kế hoạch cho DN

2


Thông tin về môn học
-


Số tín chỉ: 3
Các kiến thức căn bản cần học trước
Phương pháp giảng dạy: 70% lý thuyết, 30% bài tập

3


Nội dung môn học








Chương 1: Tổng quan về kế toán quản trị
Chương 2: Phân loại chi phí
Chương 3: Tiên đoán sự ứng xử của chi phí
Chương 4: Phân tích mối quan hệ C-V- P
Chương 5: Báo cáo bộ phận
Chương 6: Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn
Chương 7: Kế hoạch cố định

4


Tài liệu học tập




Tài liệu chính: bài giảng môn Kế toán quản trị 1 – GV biên soạn.
Tài liệu tham khảo:




Kế toán quản trị - Khoa Kế toán - Kiểm toán, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM
Kế toán quản trị - PGS TS. Phạm Văn Dược
Kế toán quản trị - Bộ môn Kế toán – Kiểm toán, Trường Đại học Cần Thơ

5


Hình thức đánh giá
Theo hình thức 7: 3
- Kiểm tra giữa kỳ: 30% ( tự luận)
- Thi cuối kỳ : 70% ( tự luận)

6


CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN
QUẢN TRỊ

7



NỘI DUNG CHƯƠNG 1

I. Định nghĩa về kế toán quản trị
II. Vai trò của kế toán quản trị viên trong tổ
chức
III. Các kỹ thuật và chiến lược sử dụng trong kế
toán quản trị

8


I. Định nghĩa về kế toán quản trị
1.

Định nghĩa

Kế toán quản trị là việc thu
thập, xử lý, phân tích và
cung cấp thông tin kinh tế,
tài chính theo yêu cầu
quản trị và quyết định kinh
tế, tài chính trong nội bộ
đơn vị kế toán
( Luật kế toán Việt Nam)
9


I. Định nghĩa về kế toán quản trị
2. Thông tin kế toán quản trị
- Là các số liệu tài chính và số liệu vật chất về các

mặt hoạt động, các quá trình…của một tổ chức
- Là nguồn thông tin ban đầu của quá trình ra quyết
định và kiểm tra
- Tùy theo chức năng, nhiệm vụ của từng thành
viên mà KTQT sẽ thiết kế và cung cấp thông tin
phù hợp
10


I. Định nghĩa kế toán quản trị
3. Đặc điểm của KTQT
- Hướng về tương lai hơn là nhìn lại những vấn đề
trong quá khứ
- Cung cấp thông tin cho người sử dụng nội bộ
- Tập trung vào các bộ phận hơn là toàn bộ doanh
nghiệp
- Có sự linh hoạt và mềm dẻo
11


I. Định nghĩa KTQT
4. So sánh giữa KTTC và KTQT
a. Giống nhau
 Đều là bộ phận của hệ thống thông tin kế
toán
 Cùng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp nhưng ở góc độ
khác nhau.
12



I. Định nghĩa KTQT
b. Khác nhau
 Về đối tượng sử dụng thông tin
 Về nguyên tắc trình bày
 Về thước đo sử dụng
 Về đặc điểm của thông tin
 Về hệ thống báo cáo
 Về kỳ báo cáo
13


II. Vai trò và chức năng cuả KTQT
1. Vai trò
Kiểm tra quản lý

Kế hoạch SXKD
KTQT: công cụ đánh giá,
kiểm tra, phân tích chi phí
Quản lý các quy trình
hành động

14


2. Chức năng của KTQT

Hoạch định:
- Thiết lập, xây dựng mục tiêu và
- Cách thức để đạt được mục tiêu.

+ Hoạch định ngắn hạn
+ Hoạch định dài hạn
a.

15


2. Chức năng của KTQT
b. Tổ chức thực hiện
- Là sự sắp đặt, phân công cho từng công
việc.
- Nối kết các bộ phận trong một tổ chức
- Định rõ mối quan hệ lãnh đạo và quan hệ
chức năng đối với từng bộ phận.
16


2. Chức năng của KTQT
c. Kiểm tra
- Cơ sở để kiểm tra là kết quả công việc,
- Đánh giá bằng việc so sánh giữa kế hoạch và thực hiện.
- Cần thiết cho hoạch định và tổ chức thực hiện
- Cơ sở của các quyết định quản trị.

17


III. Các kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản của KTQT
1.
2.

3.

4.

Thiết kế thông tin thành dạng so sánh được
Phân loại chi phí
Trình bày mối quan hệ giữa các thông tin kế
toán dưới dạng phương trình
Trình bày thông tin dưới dạng đồ thị

18


CHƯƠNG 2

PHÂN LOẠI CHI PHÍ

19


Nội dung của chương 2
I. Chi phí
II. Phân loại chi phí trong quá trình sản xuất
III. Quá trình vận động chi phí trên BCTC
IV. Bảng báo cáo chi phí sản xuất

20


1. Chi phí

a. Khái niệm:
Là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa phát
sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.


Ví dụ:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung

21


1. Chi phí
b. Đối tượng chi phí.
- Nơi nào hay bộ phận nào làm phát
sinh chi phí thì nơi đó hay bộ
phận đó được tập hợp chi phí.

+ Chi phí phát sinh ở phân xưởng, ở
dây chuyền sản xuất
chi phí sản
xuất. VD?
+ Chi phí phát sinh ở bộ phận bán
hàng, bộ phận quản lý
chi phí
thời kỳ. VD?

22



1. Chi phí
Tài khoản thường xuyên
Tài khoản tạm thời
- có số dư cuối kỳ
- Không có số dư cuối kỳ
- Các khoản mục chi phí sản xuất
- Các khoản mục chi phí thời kỳ
- Thể hiện trên Bảng cân đối kế toán và - Thể hiện trên Bảng báo cáo thu nhập
bảng báo cáo thu nhập

23


2. Phân loại chi phí




Theo chức năng hoạt động
Theo cách ứng xử của chi phí
Phân loại nhằm mục đích ra quyết định

24


2.1 Theo chức năng hoạt động
a. Chi phí sản xuất:
Là toàn bộ chi phí có liên quan đến việc chế tạo ra sản phẩm hoặc

dịch vụ cung cấp trong một thời gian nhất định
+ Phân loại theo MQH với sản phẩm
+ Phân loại theo MQH với quá trình sx

25


×