Tải bản đầy đủ (.ppt) (97 trang)

Bài Giảng Giải Phẫu Bệnh Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.12 MB, 97 trang )

CHAØO

CAÙC

MÖØNG

SV

Y3


Giới thiệu
Môn Bệnh học
PGS. TS. Hứa Thò Ngọc Hà


MỤC TIÊU
1. Nêu rõ 4 giai đoạn phát triển của bệnh học.
2. Nêu rõ và phân tích 3 nội dung của bệnh học.
3. Kể đủ 3 vật liệu nghiên cứu của bệnh học.
4. Kể đủ 3 phương pháp nghiên cứu của bệnh
học.


1. Lửụùc sửỷ
Giaỷi Phaóu beọnh


 Hiểu biết quá khứ phát triển của giải phẫu
bệnh mới hiểu được hiện tại và dự đoán tương lai
của môn khoa học này


 Giải phẫu bệnh trải qua nhiều giai đoạn phát
triển gắn liền với những sự kiện và những danh
nhân y học


1.1. Giai đoạn 1:  Nguyên thủy, Cổ đại
 Hiểu biết về y học còn hạn chế
không có cơ sở khoa học
 Y học Ai Cập cổ đại:
4 nguyên tố căn bản:
KHÍ, HỎA, THỦY, THỔ
tạo nên cơ thể con người


1.1. Giai đoạn 1:  Nguyên thủy, Cổ đại
 Kinh Vệ Đà (Ấn Độ) TK IX – III trước CN) :
3 nguyên tố
“HƠI”, DỊCH NHẦY, MẬT
cấu tạo nên cơ thể con người


1.1. Giai đoạn 1:  Nguyên thủy, Cổ đại
 Kinh Vệ Đà (Ấn Độ) TK IX – III trước CN) :
3 nguyên tố
“HƠI”, DỊCH NHẦY, MẬT
cấu tạo nên cơ thể con người





Thế kỷ V - IV trước CN

HIPPOCRATE
(460 - 377 trước CN, Hy Lạp

 Đặt một nền tảng
duy vật cho y học
 Việc chữa bệnh
phải quan sát các
triệu chứng ở người
bệnh, không dựa
vào khái niệm mơ
hồ duy tâm
 Môi trường và điều
kiện sinh hoạt ảnh
hưởng đến sức khỏe
con người


U vú dạng loét ở
tượng người Hy Lạp
Cổ


GALEN (131-210, La Mã)
 Mổ xác động vật, tử tù để
nghiên cứu cấu trúc, sinh

 Hệ thống hóa các kiến thức
của nhiều ngành y học

(Sinh lý, điều trò, dược lý).
 Chòu ảnh hưởng của duy
tâm ⇒ bò tôn giáo lợi dụng


GALEN


Kết thúc giai đoạn 1

 y học tuy đã nảy sinh nhưng đã chìm đắm
trong bóng đêm của thời Nguyên thủy và Cổ
đại.


1.2. Giai đoạn 2: Thời Trung đại (TK V-XVII)
Andrea VESALIUS

(1514 – 1564, Bỉ)

 1543: sách giải phẫu học
đầu tiên “Về cấu tạo cơ thể
người” với hơn 300 bức họa
hình tuyệt đẹp
 giúp con người hiểu rõ cấu
trúc bản thân mình
 làm cơ sở khoa học cho việc
hiểu được các tổn thương bệnh
tật




William HARVEY
(1578 - 1657, Anh)

1628, tác phẩm “Hoạt
động của tim và máu ở
động vật”
 Có những hiểu biết
quan trọng về tuần hoàn
máu ở người


Ambroise PARÉ
(1510 – 1590)

Girolamo FRACASTORO
(1510 – 1590), Ý

Nhà phẫu thuật đầu tiên

Làm sáng tỏ bệnh truyền nhiễm


1.3. Giai đoạn 3: Thời Cận đại (TK XVII- XX)
Thời đại rực sáng của y học và giải phẫu
bệnh


Đặët nền tảng cho việc tìm hiểu các tổn

thương và rối loạn bệnh tật



1761: quyển sách “Về
nguyên nhân bệnh tật”,
tổng kết 50 năm hoạt
động y học của ông
 Giải phẫu bệnh thực
sự ra đời với đầy đủ nội
dung khoa học

Nhà GPB Giovanni
Battista MORGAGNI
(1682-1771, Italia)

 Mô tả tỉ mỉ về mặt đại
thể các tổn thương của
nhiều loại bệnh ⇒ Giải
phẫu bệnh đại thể





Anton
Van LEEUWENHOEK
(1632 – 1723, Hà Lan)

 Tự học, trở thành

viện só viện Hoàng
gia Anh
 Chế tạo ra kính
hiển vi đầu tiên
 Nhìn thấy những
sinh vật cực nhỏ


ROBERT HOOKE
(1635-1703, Anh)

 Cuối TK XVIII: xác
đònh tế bào là đơn vò
cấu tạo cơ thể sinh
vật


Rudolph VIRCHOW
(1821-1902), Đức

 1856 khẳng đònh:
“bệnh tật là do những
tổn thương, rối loạn
của tế bào”
 Mở đường cho
GIẢI PHẪU BỆNH
VI THỂ



×