Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

LIÊN KẾT DU LỊCH VỚI THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (930.6 KB, 101 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
------------------*****------------------
HOÀNG THỊ HOA
LIÊN KẾT DU LỊCH VỚI THƯƠNG MẠI
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
HÀ NỘI - 10/2010
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
------------------*****------------------
HOÀNG THỊ HOA
LIÊN KẾT DU LỊCH VỚI THƯƠNG MẠI
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐỖ ĐỨC BÌNH
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
HÀ NỘI - 10/2010
Website: Email : Tel : 0918.775.368
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
LI NểI U
Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, mang nội dung văn hoá sâu sắc, có tính


liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao. Từ những năm 50, 60 của thế kỷ XX du
lịch quốc tế diễn ra trên phạm vi toàn cầu, với tốc độ tăng trởng trung bình hàng
năm tơng đối nhanh và đã trở thành nhu cầu không thể thiếu đợc trong làn sóng
văn hoá - xã hội. Du lịch đang trở thành ngành công nghiệp có ảnh hởng không
nhỏ đến sự phát triển KT-XH, nâng cao chất lợng cuộc sống con ngời. Du lịch
không những mang lại lợi ích to lớn về mặt kinh tế, mà nó còn chứa đựng đầy bản
sắc nhân văn. Du lịch phát triển thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành sản xuất
dịch vụ khác, tạo ra nhiều việc làm cho xã hội, góp phần bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên và môi trờng, xoá đói giảm nghèo.
Bớc vào Thế kỷ 21, trong bối cảnh xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá ngày
càng diễn ra mạnh mẽ, tác động sâu sắc và toàn diện tới đời sống kinh tế, chính
trị, xã hội trong các quốc gia và các quan hệ quốc tế đã tạo một động lực mạnh
mẽ cho sự tham gia của các nớc vào nền kinh tế toàn cầu và khu vực trong đó có
lĩnh vực du lịch. Kinh tế du lịch Việt Nam đang tham gia vào nhịp sống chung
của kinh tế thế giới và đã thực sự khẳng định đợc vị thế trong nền kinh tế quốc
dân của quốc gia trong giai đoạn hiện nay. Du lịch sẽ có nhiều cơ hội để phát
triển, nâng cao uy tín trên trờng quốc tế, mở rộng quan hệ với các nớc, tiếp cận
với môi trờng du lịch có quy mô toàn cầu mang tính hệ thống nhng đồng thời
phải đối phó với không ít khó khăn và thách thức.
Trong xu thế phát triển đó, Nghệ An một tỉnh nằm trong khu vực Bắc
Trung bộ nơi tập trung nhiều nguồn tài nguyên du lịch có giá trị quốc gia và
quốc tế, có đờng biên giới giáp với nớc bạn Lào anh em đang có nhiều cơ hội
vơn dậy trong thời đại mới.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Là nơi thắt lại của dải miền Trung, một trong những yết hầu trên con đờng
xuyên Việt, nằm giữa các trung tâm du lịch quan trọng của cả nớc: Hạ Long,
Hà Nội, Huế, Quảng Nam, Nha Trang, thành phố Hồ Chí Minh, có hệ thống
giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ và đờng hàng không khá phát triển, đã

tạo cho Nghệ An trở thành điểm dừng hợp lý cho các chơng trình du lịch trong
nớc đi từ Bắc vào Nam và tuyến du lịch quốc tế đi từ Đông Bắc Thái Lan qua
Lào sang Việt Nam đến Hà Nội theo đờng 7 và đờng 8.
Trong những năm qua du lịch Nghệ An đã có bớc phát triển nhanh và ngày
càng cho thấy đây là một ngành kinh tế quan trọng trong cơ cấu kinh tế của
tỉnh, đóng góp cho ngân sách địa phơng ngày càng nhiều, góp phần đa KT-XH
của tỉnh từng bớc đợc cải thiện. Du lịch phát triển thúc đẩy nhanh tốc độ đô thị
hóa nông thôn, tạo thêm việc làm cho ngời lao động, góp phần nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần cho các tầng lớp nhân dân; nâng cao dân trí, xóa đói,
giảm nghèo, đặc biệt đã đóng góp không nhỏ vào việc hoàn thành các chỉ tiêu
đặt ra trong kế hoạch 5 năm 2001-2005 của tỉnh.
Tuy Nghệ An là tỉnh giàu tiềm năng du lịch cả về tự nhiên, xã hội và nhân
văn, những năm qua du lịch đã có những bớc phát triển nhng kết quả đạt đợc lại
cha tơng xứng với những tiềm năng đó. Tài nguyên du lịch Nghệ An đa dạng,
phong phú nhng không đợc quản lý, khai thác hợp lý để phát triển đa dạng các
loại hình du lịch nh du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dỡng, du lịch nghiên cứu, tìm
hiểu, khám phá thiên nhiên... Lợng khách du lịch đến Nghệ An tăng nhanh nh-
ng chủ yếu là khách nội địa, tỷ trọng khách quốc tế rất thấp và cha có những
sản phẩm mang tính đặc thù.
Kết cấu hạ tầng đã đợc cải thiện nhng vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu phát
triển. Hệ thống đờng giao thông chất lợng còn kém, mới chỉ tiếp cận đến một số
khu, điểm du lịch; vấn đề nớc sạch, điện, thông tin liên lạc phục vụ cho tiêu
dùng cha đáp ứng đợc nhu cầu, nhất là đối với các vùng có tiềm năng phát triển
loại hình du lịch sinh thái, nghỉ dỡng, vùng miền núi, hải đảo.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ngh An cha phỏt huy tt nhng tim nng du lch ca mỡnh, cú rt nhiu
nguyờn nhõn. Mt trong nhng nguyờn nhõn quan trng ú l Ngh An cha cú s
liờn kt du lch vi cỏc hot ng khỏc trờn a bn tnh Ngh An, c bit l liờn

kt du lch vi thng mi.
Với những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài: Liên kết du lịch với thơng
mại trên địa bàn tỉnh Nghệ An làm Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế
đối ngoại.
Tình hình nghiên cứu:
Đã có rất nhiều đề tài, bài viết của nhiều tác giả, các báo cáo của tỉnh về
phát triển du lịch trên địa bàn, tuy nhiên, vấn đề liên kết du lịch với thơng mại
cha đợc nghiên cứu một cách toàn diện và sâu sắc.
Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm: làm rõ thêm một số vấn đề lý luận về
sự liên kết du lịch với thơng mại trên địa bàn tỉnh Nghệ An; Phân tích thực
trạng liên kết du lịch với thơng mại trên địa bàn tỉnh từ năm 2005 đến nay, từ đó
rút ra những nhận xét, đánh giá để làm cơ sở cho những giải pháp tháo gỡ, đồng
thời đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cờng sự liên kết du lịch với thơng mại
trên địa bàn tỉnh Nghệ An trong những năm tiếp theo..
Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Đối tợng nghiên cứu của đề tài: Sự liên kết du lịch với thơng mại
Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
- Địa bàn tỉnh Nghệ An
- Nghiên cứu sự liên kết của một só hoạt động du lịch chính
- Thời gian: Phân tích hiện trạng liên kết du lịch với thơng mại từ 2005 đến
2010 và kiến nghị giải pháp cho những năm tiếp theo.
Phơng pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng một hệ thống các phơng pháp nghiên cứu truyền thống nh:
Website: Email : Tel : 0918.775.368
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Các phơng pháp thống kê, so sánh, đối chiếu, tổng hợp... để làm rõ vấn đề
đặt ra cần giải quyết nhằm rút ra những nhận xét, kết luận có căn cứ cho các
vấn đề nghiên cứu.

Kt cu của đề tài lun vn
Ni dung chớnh ca ti c chia thnh 3 chng
Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của liên kết du lịch với thơng mại.
Chơng II: Thực trạng phát triên liên kết du lịch với thơng mại trên địa bàn tỉnh
Nghệ An.
Chơng III: Định hớng và giải pháp tăng cờng liên kết giữa hoạt động du lịch
và thơng mại trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
cHƯƠNG 1
C S Lí LUN V THC TIN CA
Website: Email : Tel : 0918.775.368
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
LIÊN KẾT DU LỊCH VỚI THƯƠNG M¹i
1.1. Những vấn đề chung về du lịch và thương mại:
1.1.1. Kinh tế Du lÞch và những đặc trưng của kinh tế du lịch
1.1.1.1. Kinh tế du lịch
- Khái niệm du lịch
Theo Luật du lịch năm 2005, du lịch là các hoạt động có liên quan đến
chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp
ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí trong một thời gian nhất định.
Khi nghiên cứu du lịch một cách toàn diện, về mặt tổng quan, du lịch được
định nghĩa: Du lịch là tổng hợp các hiện tượng và các mối quan hệ phát sinh
từ sự tác động qua lại giữa khách du lịch, chính quyền và cộng đồng dân cư
địa phương trong quá trình thu hút và tiếp đón khách du lịch
Vì vậy theo định nghĩa trên, các chủ thể tham gia vào hoạt động du lịch
gồm: khách du lịch, các doanh nghiệp cung cấp hàng hóa và dịch vụ du lịch,
các nhà kinh doanh, chính quyền sở tại và dân cư địa phương.
- Sản phẩm du lịch
Du khách thực hiện một chuyến du lịch rất quan tâm nơi mình đến có
những gì, việc di chuyển, ăn ở như thế nào. Doanh nghiệp du lịch sẽ cung cấp

cho du khách theo nhu cầu, đó chính là sản phẩm du lịch.
Sản phẩm du lịch là một loại sản phẩm đặc biệt do nhiều yếu tố hợp thành,
cung cấp cho thị trường chủ yếu ở các mặt: nhà ở, giao thông du lịch, cung
cấp ăn uống, du ngoạn tham quan, hạng mục vui chơi giải trí, dịch vụ mua
sắm, tuyến du lịch, sắp xếp chương trình và các dịch vụ chuyên môn khác.
Thực tế có nhiều cách hiểu khác nhau về sản phẩm du lịch, tuy nhiên sản
phẩm du lịch được định nghĩa là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn
nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch (điều 4, khoản 10 luật Du
Website: Email : Tel : 0918.775.368
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
lịch, 2005). So với các hàng hóa thông thường, sản phẩm du lịch có các đặc
điểm sau:
- Bộ phận dịch vụ chiếm tỷ trọng cao trong sản phẩm du lịch như vận
chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi, giải trí,...
- Sản phẩm du lịch do nhiều nhà cung ứng cùng tham gia tạo ra
- Sản phẩm du lịch thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng đặc biệt
- Sản phẩm du lịch chủ yếu thỏa mãn nhu cầu thứ yếu cao cấp của du
khách.
- Sản phẩm du lịch về cơ bản là không cụ thể nên không thể đặt ra vấn đề
nhãn hiệu như hàng hóa thông thường. Và đồng thời sản phẩm du lịch rất dễ
bị bắt chước, dễ dàng bị sao chép. Do tính chất không cụ thể mà khách hàng
không thể kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi mua và gây khó khăn cho
du khách khi lựa chọn sản phẩm, vì vậy kênh quảng bá thương hiệu của sản
phẩm du lịch có vị trí quan trọng là sự lan truyền từ người tiêu dùng trước,
cũng như vấn đề quảng cáo.
- Sản phẩm du lịch có tính tổng hợp, được biểu hiện ở chỗ sản phẩm du
lịch hoàn chỉnh không chỉ là sự kết hợp các loại dịch vụ, hàng hóa của nhà
cung ứng du lịch mà còn liên quan tới rất nhiều ngành nghề khác và các nhà
cung cấp dịch vụ công. Việc kết hợp một cách hữu cơ các sản phẩm đơn lẻ

mới có thể tạo ra sản phẩm du lịch phù hợp với tính tổng hợp của nhu cầu
trong quá trình du lịch của khách.
- Thị trường du lịch
Thị trường du lịch được quan niệm là tổng thể các hành vi và quan hệ kinh
tế thể hiện ra trong quá trình trao đổi sản phẩm du lịch. Dựa trên các tiêu chí
khác nhau và vì mục đích nghiên cứu khác nhau mà du lịch thường được phân
chia thành các loại hình như:
Website: Email : Tel : 0918.775.368
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Căn cứ theo sở thích nhu cầu làm nảy sinh chuyến đi du lịch có loại hình
du lịch nghỉ ngơi giải trí, chữa bệnh, hành hương tôn giáo, sinh thái, văn hóa,
tìm hiểu lịch sử, thể thao, ...
- Căn cứ vào thời gian đi du lịch thì có các loại hình du lịch dài ngày, du
lịch ngắn ngày.
- Căn cứ vào nơi tham quan có du lịch nghỉ biển, nghỉ núi, tham quan
danh thắng, di tích.
- Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ của chuyến đi có loại hình du lịch nội địa,
loại hình du lịch quốc tế
- Căn cứ vào hình thức tổ chức có loại hình du lịch theo đoàn, du lịch cá
nhân.
1.1.1.2. Đặc trưng ngành kinh tế du lịch
Kinh tế du lịch là ngành cung cấp dịch vụ, hơn nữa lại là ngành cung ứng
dịch vụ phục vụ nhu cầu đặc biệt, nên kinh tế du lịch có những đặc điểm sau:
- Tính nhạy cảm
Ngành kinh tế du lịch gồm nhiều bộ phận tạo thành nên trong quá trình
cung cấp dịch vụ đối với du khách nhà cung ứng cần bố trí chính xác về thời
gian, có kế hoạch chu đáo chi tiết về nội dung, các hoạt động, cần phải kết
hợp một cách hữu cơ, chặt chẽ giữa các khâu. Giả sử một khâu nào đó không
tuân thủ quá trình thì có thể gây ra hàng loạt phản ứng dây chuyền ảnh hưởng

đến việc cung cấp dịch vụ du lịch.
Mặt khác các yếu tố khác như: thiên nhiên, chính trị, kinh tế và xã hội đều
có ảnh hưởng đến ngành kinh tế du lịch. Thảm họa chiến tranh, động đất,
khủng bố, sa sút kinh tế, đại dịch SAR… đều gây ảnh hưởng lớn, cản trở đối
với sự phát triển du lịch.
- Tính tổng hợp cao
Website: Email : Tel : 0918.775.368
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Sản phẩm của ngành du lịch là sản phẩm tổng hợp được biểu hiện bằng
nhiều loại dịch vụ. Phạm vi hoạt động của ngành kinh tế du lịch bao gồm các
khách sạn du lịch, giao thông, nhà hàng, dịch vụ bán đồ lưu niệm… Ngoài ra
còn một số bộ phận sản xuất tư liệu phi vật chất như văn hóa, giáo dục, tôn
giáo, khoa học kỹ thuật, hải quan, tài chính, bưu điện…
Nắm được đặc điểm tổng hợp của ngành kinh tế du lịch có ý nghĩa thực tế
vô cùng quan trọng đối với việc quản lý kinh doanh. Các bộ phận trong ngành
kinh tế du lịch không chỉ có đặc tính hướng đích thông qua nút “thỏa mãn nhu
cầu của du khách” mà cần liên hệ chặt chẽ đồng bộ. Bất cứ sự chậm trễ hoặc
không đáp ứng yêu cầu ở bất kỳ bộ phận nào cũng sẽ ảnh hưởng tới lượng du
khách. Do vậy, nếu các doanh nghiệp du lịch theo đuổi lợi ích cục bộ, không
phối hợp nhịp nhàng với các doanh nghiệp có liên quan thì hiệu quả kinh
doanh của toàn ngành sẽ bị ảnh hưởng.
- Tính đa ngành
Thể hiện ở đối tượng khai thác phục vụ cho hoạt động du lịch như: sự hấp
dẫn về cảnh quan tự nhiên, các giá trị lịch sử văn hóa, cơ sở hạ tầng và các
dịch vụ kèm theo.
Du lịch sẽ không phát triển nếu không có sự trợ giúp của các ngành kinh
tế - xã hội như bảo hiểm, y tế, giao thông vận tải, môi trường… Ngược lại, du
lịch cũng mang lại nguồn thu cho nhiều ngành kinh tế khác nhau thông qua
các sản phẩm dịch vụ cung cấp cho du khách.

- Tính đa thành phần
Thành phần tham gia trong hoạt động kinh doanh du lịch gồm: khách du
lịch, những người quản lý và phục vụ du lịch, cộng đồng dân cư, các tổ chức
xã hội…
Do đặc tính đa thành phần này mà có nhiều loại hình du lịch và dịch vụ ra
đời, đáp ứng nhu cầu phong phú và đa dạng của du khách. Nếu khai thác tính
Website: Email : Tel : 0918.775.368
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
đa thành phần không hợp lý sẽ dẫn đến sự bất đồng quan điểm và hành động,
gây khó khăn cho hoạt động du lịch.
- Tính chi phí
Mục đích của khách du lịch là hưởng thụ các sản phẩm du lịch, do vậy họ
sẵn sàng trả những khoản phí trong chuyến đi của mình về các khoản dịch vụ
như: ăn, uống, đi lại và nhiều các chi phí khác nhằm thực hiện được mục đích
vui chơi, giải trí, hưởng thụ vẻ đẹp của thiên nhiên, giá trị văn hóa, lịch sử…
- Tính liên vùng
Biểu hiện thông qua các tuyến du lịch với một quần thể các điểm du lịch
trong một khu vực, trong một quốc gia hay giữa các quốc gia với nhau. Mỗi
một điểm du lịch có những nét độc đáo, hấp dẫn riêng, song nó không thể tách
khỏi xu thế thời đại và sự phát triển chung của khu vực và quốc gia. Vì vậy,
bất cứ một khu vực, một quốc gia nào muốn phát triển du lịch cần phải đưa
mình vào quỹ đạo chung của quốc tế và khu vực. Hoạt động du lịch ở một
vùng, một quốc gia khó có thể phát triển du lịch nếu không có sự liên kết các
tuyến, điểm du lịch trong phạm vi quốc gia cũng như trên toàn thế giới.
- Tính thời vụ
Do ảnh hưởng của yếu tố địa lý tự nhiên, thời tiết khí hậu, nên du lịch hầu
khắp các nước đều mang tính thời vụ đặc trưng.
Tại điểm du lịch, điều kiện khí hậu có ảnh hưởng rất lớn tới sự hình thành
tính thời vụ du lịch. Ví dụ, mùa hè có du lịch biển, mùa xuân có du lịch lễ

hội,... Ngoài ra, tính thời vụ du lịch có liên quan mật thiết tới việc sắp xếp
ngày nghỉ của nhân viên, các kỳ nghỉ của học sinh sinh viên; sự sắp xếp bố trí
này có ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động của ngành kinh tế du lịch.
Dựa vào đặc điểm này nhà kinh doanh du lịch có thể tạo ra sản phẩm du
lịch đặc trưng gắn với điều kiện tự nhiên, khí hậu của địa phương
1.1.2. Khái niệm và vai trò của thương mại hàng hóa
Website: Email : Tel : 0918.775.368
13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.1.2.1. Khái niệm thương mại hàng hóa
Thương mại hàng hóa là hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa giữa
1.1.2.2. Vai trò của thương mại hàng hóa
1.2. Bản chất và các loại hình liên kết kinh tế
1.2.1. Bản chất liên kết kinh tế
Liên kết kinh tế là sự thiết lập các mối quan hệ giữa các chủ thể sản xuất,
kinh doanh, có thể giữa các doanh nghiệp thuộc cùng lĩnh vực hoạt động, giữa
các đối tác cạnh tranh hoặc giữa các doanh nghiệp có các hoạt động mang
tính chất bổ sung, nhằm tiết kiệm thời gian, tiết kiệm chi phí, đạt hiệu quả cao
hơn trong sản xuất - kinh doanh, tạo ra sức mạnh cạnh tranh, cùng nhau chia
sẻ các khả năng, mở ra những thị trường mới.
Liên kết kinh tế là sự chủ động nhận thức và thực hiện mối liên hệ kinh tế
khách quan giữa các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế-xã hội, nhằm thực hiện
mối quan hệ phân công và hợp tác lao động để đạt tới lợi ích kinh tế-xã hội
chung.
Đối tượng và tính chất của các thành viên tham gia liên kết kinh tế là các
chủ thể kinh doanh có tư cách pháp nhân, khi tham gia liên kết kinh tế nó vẫn
giữ nguyên tư cách pháp nhân của từng thành viên, hoặc cùng hình thành
pháp nhân mới. Các thành viên tham gia liên kết một cách tự nguyện theo
nguyên tắc thỏa thuận, cùng có lợi, tuân theo pháp luật.
1.2.2. Các loại hình liên kết kinh tế

Liên kết kinh tế bao gồm nhiều loại hình khác nhau như
Liên kết ngang (liên kết diễn ra giữa các doanh nghiệp hoạt động trong
cùng một ngành),
Liên kết dọc (liên kết giữa các doanh nghiệp trong cùng một dây chuyền
công nghệ sản xuất, mà trong đó mỗi doanh nghiệp đảm nhận một bộ phận
hoặc hoặc một số công đoạn nào đó),
Website: Email : Tel : 0918.775.368
14
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Liên kết nghiêng (liên kết giữa các doanh nghiệp không phải là các đối thủ
cạnh tranh, mà cũng không phải giữa các doanh nghiệp cùng nằm trong một
dây chuyền công nghệ sản xuất, mà hợp tác với nhau trong lĩnh vực nghiên
cứu công nghệ),
Liên kết theo lãnh thổ (liên kết theo vùng địa lý),
Liên kết toàn cầu, liên kết hình sao (liên kết mà trung tâm là một doanh
nghiệp chủ đạo và một loạt doanh nghiệp khác hoạt động xoay quanh nó),
doanh nghiệp liên doanh, tập đoàn kinh doanh (tổ hợp các doanh nghiệp hoạt
động trong một ngành, hay những ngành khác nhau trong phạm vi một nước
hay nhiều nước, trong đó có một doanh nghiệp nắm quyền lãnh đạo, chi phối
hoạt động của các doanh nghiệp khác về mặt tài chính và chiến lược phát
triển), thầu phụ... Mỗi loại hình liên kết có những đặc điểm riêng cũng như
những ưu điểm riêng của nó.
1.2.3. Liên kết kinh tế trong kinh tế du lịch
Cũng như các lĩnh vực kinh tế khác, cùng với sự phát triển kinh tế và phát
triển ngành đòi hỏi cần tăng cường liên kết kinh tế. Đặc biệt trong kinh tế du
lịch, vì những đặc điểm của ngành nên lĩnh vực du lịch đòi hỏi sự liên kết rất
cao và trở thành yêu cầu quan trọng quyết định sự phát triển của ngành.
Liên kết kinh tế trong kinh tế du lịch không chỉ là các hoạt động phối hợp
của các chủ thể kinh tế trong ngành du lịch cũng như các ngành khác trong
việc cung ứng các sản phẩm du lịch mà còn là sự liên kết kinh tế trong những

công đoạn nghiên cứu thiết kế sản phẩm và trong công đoạn quảng bá, xúc
tiến du lịch ở các quy mô vùng thị trường khác nhau. Liên kết kinh tế trong
ngành du lịch nhằm phát triển sản phẩm du lịch mới, mở rộng khai thác thị
trường và nâng cao hiệu quả kinh doanh, cung cấp những sản phẩm chất
lượng cao với chi phí thấp cho du khách. Căn cứ vào sự phân loại liên kết
kinh tế, trong kinh tế du lịch bao gồm các loại hình liên kết như sau:
Website: Email : Tel : 0918.775.368
15
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Liên kết kinh tế liên kết giữa các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du
lịch như các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du lịch lưu trú, lữ hành, quản lý
các điểm du lịch thuộc các thành phần kinh tế khác nhau.
- Liên kết kinh tế của các doanh nghiệp kinh doanh các ngành có liên quan
trực tiếp tới kinh tế du lịch và các doanh nghiệp kinh doanh các sản phẩm du
lịch. Đó là sự liên kết kinh tế của các doanh nghiệp hoặc các chủ thể kinh tế
thuộc các ngành như: kinh doanh vận chuyển, ngành cung ứng dịch vụ công
như bảo tàng di tích lịch sử, môi trường sinh thái, lưu trú, lữ hành với các
điểm du lịch để cung cấp những sản phẩm chất lượng cao với chi phí thấp cho
du khách. Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, bên cạnh việc liên kết theo
lãnh thổ, sự hợp tác giữa ngành Du lịch với các Bộ, Ban, ngành hữu quan
khác cũng cần được quan tâm. một số ngành khác cũng cần được ngành du
lịch đặc biệt quan tâm là : giao thông, thương mại, văn hóa, bưu điện... dưới
các hình thức tổ chức các điểm bán hàng hóa, đặc biệt là hàng lưu niệm; có
chương trình khuyền mãi, hạ giá, có các nhà hàng hấp dẫn, các chương trình
vui chơi, giải trí, chương trình văn hóa nghệ thuật sôi động, đặc sắc, ... để kéo
dài ngày lưu trú và tăng khả năng chi tiêu của khách.
- Liên kết kinh tế của các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ du lịch và các
doanh nghiệp chủ thể, cơ quan chính quyền các cấp, các viện nghiên cứu và
cung ứng thông tin kinh tế, thông tin thị trường, nghiên cứu hành vi tiêu dùng
nhất là tiêu dùng sản phẩm du lịch. Mối liên kết này sẽ tạo điều kiện cho sự ra

đời của các loại hình du lịch phong phú, hấp dẫn.
- Liên kết kinh tế của các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ du lịch và các
doanh nghiệp chủ thể, cơ quan chính quyền các cấp, trong quảng bá và tiếp
cận những thị trường du lịch khác nhau. Sở du lịch địa phương có các hoạt
động chỉ đạo các cơ sở du lịch tăng cường liên kết với các công ty lữ hành lớn
trong nước. Từng bước xây dựng các tua du lịch trong nước có chất lượng cao
Website: Email : Tel : 0918.775.368
16
Website: Email : Tel : 0918.775.368
và có hướng xây dựng tua nước ngoài, nhất là các nước lân cận, bảo đảm tua
du lịch trọn gói, hấp dẫn, giá cả hợp lý để thu hút du khách. Chúng ta đều thấy
rằng những trung tâm du lịch lớn như Hà Nội hay TP.Hồ Chí Minh có rất
nhiều lợi thế về các cơ sở lưu trú cao cấp, trong khi các tỉnh phụ cận lại có thể
mở rộng các khu nghỉ dưỡng vì vậy việc liên kết giữa các địa phương là một
tất yếu khách quan nhằm khai thác thế mạnh của các bên.
- Liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp du lịch trong nước và nước ngoài,
cũng như các doanh nghiệp du lịch ở các địa phương khác nhau trong nước.
- Liên kết kinh tế của doanh nghiệp kinh doanh du lịch có tiềm lực mạnh
với doanh nghiệp kinh doanh du lịch nhỏ ở các địa phương tạo chuỗi cơ sở
phục vụ, địa điểm du lịch khép kín mang lại hiệu quả kinh doanh có lợi cho
tất cả các bên.
Mặt khác kinh tế du lịch không thể thiếu mối quan hệ với những nền tảng
kinh tế quan trọng như cộng đồng dân cư, tài nguyên môi trường cho sự phát
triển bền vững. Do vậy liên kết là một điều kiện tất yếu để đẩy mạnh phát
triển bền vững của ngành du lịch trong giai đoạn hội nhập, bao gồm tính liên
ngành, liên vùng, liên quốc gia. Sự liên kết chặt chẽ hơn giữa các doanh
nghiệp du lịch, liên kết giữa các doanh nghiệp và cơ quan quản lý ngành cũng
sẽ tạo nên một môi trường, cơ chế kinh doanh thuận lợi, công bằng.
1.3. Yêu cầu và sự cần thiết phải liên kết du lịch với thương mại
1.3.1. Yêu cầu phải liên kết du lịch với thương mại.

Xu hướng hội nhập, hợp tác, cạnh tranh toàn cầu, giao lưu mở rộng và
tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ trong nền kinh tế tri thức trên thế
giới và khu vực đã và đang tạo những cơ hội đồng thời cũng là thách thức đối
với phát triển du lịch và thương mại Việt Nam nói chung và Nghệ An nói
riêng. Trước bối cảnh và xu hướng đó, một yêu cầu cấp bách, cần thiết trước
mắt đối với tỉnh đó là cần đưa ra các chính sách để gắn kết du lịch và thương
Website: Email : Tel : 0918.775.368
17
Website: Email : Tel : 0918.775.368
mại trên địa bàn tỉnh nhằm đảm bảo phát huy tốt nhất tiềm năng và lợi thế của
tỉnh về du lịch và thương mại, đảm bảo phát triển hài hòa, đúng định hướngvà
có hiệu quả du lịch và thương mại, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân,
đông thời đáp ứng được những yêu cầu mới của thời đại về tính chuyên
nghiệp, tính hiện đại, hội nhập và hiệu quả đồng thời bảo tồn và phát huy bản
sắc dân tộc, yếu tố truyền thống để phát triển bền vững, tương xứng với tiềm
năng, lợi thế của đất nước và đáp ứng yêu cầu cạnh tranh quốc tế,
1.3.2. Sự cần thiết phải liên kết du lịch với thương mại
Đối với lĩnh vực du lịch, cần có sự hợp tác cao, vì đặc điểm của sản phẩm
du lịch là sản phẩm tổng hợp, do vậy việc hợp tác liên kết với nhau giữa các
đơn vị du lịch, giữa các vùng miền nhằm phát huy và khai thác thế mạnh của
nhau, phát triển thị trường, tạo sản phẩm mới mang nết đặc trưng riêng biệt
ngày càng trở nên cần thiết.
Khi ngành du lịch và thương mại không có sự gắn kết với nhau thì chắc
chắn sẽ không có sự tác động đến nhau nhằm phát huy các thế mạnh của
nhau, hỗ trợ, bổ sung cho nhau cùng phát triển. Có thể dễ dàng nhận thấy
rằng, ngành du lịch thu hút du khách tới địa phương, tiêu thụ các sản phẩm,
hàng hóa thương mại của địa phương và ngược lại thương mại cung cấp, thỏa
mãn nhiều nhu cầu vật chất thiết yếu cũng như nhu cầu cao cấp của du
khách...
1.3.2.1. Sự phát triển của kinh tế du lịch:

Kinh tế du lịch phát triển nhanh chóng và trở thành ngành kinh tế quan
trọng trong thời đại ngày nay của các quốc gia. Sự phát triển kinh tế du lịch
yêu cầu phải tăng cường các liên kết kinh tế. Liên kết kinh tế trong du lịch tạo
ra sản phẩm du lịch phong phú, mang chiều sâu, khai thác tốt nhất lợi thế nơi
du lịch sẽ giữ chân du khách lâu hơn, đồng thời cũng quảng bá đến du khách
tiềm năng thông qua sự thỏa mãn nhu cầu của những du khách hiện thời.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
18
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đồng thời, sự hợp tác và hỗ trợ của những ngành liên quan cũng sẽ giúp cho
những vấn đề đi kèm trong chuyến du lịch của du khách như di chuyển, làm
thủ tục giấy tờ, dịch vụ rút tiền, giải trí, … được nhanh hơn, thuận tiện hơn.
Chính các yếu tố tạo sự thuận lợi cho nhu cầu của du khách sẽ thúc đẩy nhu
cầu quay lại của họ cao hơn và cũng mở ra thị trường du khách tiềm năng
ngày càng phát triển hơn.
Chính sự liên kết sẽ hạn chế những nhược điểm trong du lịch của mỗi tỉnh,
thành, đồng thời khai thác được những nét đặc trưng trong sự liên kết giữa các
khu vực này với nhau. Khi liên kết, tỉnh, thành này có thể dựa vào thế mạnh
về du lịch của các tỉnh lân cận để phát triển du lịch của mình, đồng thời đẩy
mạnh du lịch của khu vực phát triển.
Bên cạnh đó, việc liên kết vừa góp phần tạo ra sản phẩm mới, nâng cao
chất lượng sản phẩm dịch vụ của địa phương, vừa làm giảm tối đa các thủ tục
và chi phí không cần thiết, tăng sức hấp dẫn, hiệu quả đầu tư, kinh doanh cho
doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động kinh doanh du lịch tại địa phương. Liên
kết trong phát triển du lịch cũng giúp khẳng định thương hiệu du lịch của tỉnh
(vùng) đó, đồng thời đổi mới hình thức quảng bá xúc tiến, tăng khả năng cạnh
tranh nhằm đẩy nhanh quá trình hội nhập của du lịch Việt Nam trên trường
quốc tế, nhất là khi Việt Nam đã là thành viên của WTO.
Minh chứng rõ nhất cho hiệu quả liên kết kinh tế của các địa phương trên
lĩnh vực du lịch, với sự ra đời của các thương hiệu du lịch lớn mang tầm quốc

tế như: “Con đường di sản miền Trung”, “Con đường xanh Tây Nguyên”, “Lễ
hội Cồng chiêng Tây Nguyên”, “Con đường xuyên Á”… Nhiều địa phương
khai thác tốt những con đường liên kết du lịch này, đã đem lại hiệu quả kinh
tế rất lớn, như Quảng Nam, Lâm Đồng, Bình Thuận, Khánh Hoà… với doanh
thu du lịch trên 1.000 tỷ đồng/năm, góp phần nâng mức tăng trưởng du lịch
bình quân hàng năm của miềm Trung – Tây Nguyên trên 30%.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
19
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trong mng kinh doanh, vic m rng liờn kt s khc phc tr ngi ca
du lch Vit Nam khi hi nhp l cỏc doanh nghip du lch ang hot ng
nh l, manh mỳn hỡnh thnh cỏc chui liờn kt hoc cỏc tp on
mnh, cú kh nng cnh tranh trờn c th trng ni a v quc t, nht l khi
Vit Nam m ca th trng, cỏc doanh nghip, tp on kinh doanh du lch
ln nc ngoi s c t do vo Vit Nam, trc tip cnh tranh vi cỏc
doanh nghip kinh doanh l hnh ni a.
Thơng mại hàng hóa và du lịch đều là 2 ngành kinh tế thuộc nền kinh tế
quốc dân.
Du lịch là một ngành thuộc lĩnh vực thơng mại dịch vụ, đẩy mạnh hoạt động
của hai lĩnh vực này đều có ý nghĩa nhằm mục đích phát triển kinh tế và nâng
cao đời sống của nhân dân. Do vậy, yêu cầu cả cơ quan hoạch định chính sách
lẫn các doanh nghiệp cần gắn kết du lịch với thơng mại một cách hài hòa nhằm
thực hiện tốt mục tiêu chung về phát triển kinh tế - xã hội.
Du lịch và thơng mại cần phải gắn kết với nhau để tăng cờng thu hút vốn
đầu t. Thông qua hoạt động du lịch, du khách sẽ thấy đợc cả những tiềm năng
và hạn chế về phát triển kinh tế của tỉnh, khách sẽ trực tiếp tham quan, đợc trực
tiếp tiêu dùng, đợc nhìn thấy các cơ sở sản xuất của chúng ta. Xuất phát từ
nhiều mục đích, đặc biệt là vấn đề lợi nhuận, họ sẽ phát hiện ra khả năng đầu t
cho cả hoạt động du lịch lẫn sản xuất hàng hóa.
Khi quảng bà cho du lịch hay cho buôn bán hàng hóa cần phải thể hiện cho

đối tác thấy đợc cả những tiềm năg tự nhiên hay những tiềm năng nhân văn
(danh lam thắng cảnh, cả những đặc sản do bàn tay khéo léo do ngời dân địa
phơng làm ra), hoạt động du lịch không những quảng bá để du khách đến thăm
quan, nghỉ dỡng mà còn quảng bá để họ vào địa phơng mình, mở rộng mục đích
và thời gian nghỉ dỡng để trao đổi, buôn bán, đầu t và ngợc lại, ngời chỉ có ý
định mua bán, đầu t thông qua quảng bá họ sẽ ở lại địa phơng mình dài ngày
hơn để đi du lịch hoặc quay lại du lịch nhiều lần, lần sau dài hơn lần trớc.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
20
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bổ sung nguồn vốn cho nhau cùng phát triển, thực tế cho thấy hai hoạt động
này đã liên tục có những hoạt động bổ trợ, gắn kết với nhau. Nhiều doanh
nghiệp đã chủ động thực hiện sự gắn kết này khá tốt nh mô hình du lịch của Bộ
Giao thông vận tải nh Viettraveller, Tng cụng ty đờng sắt Việt Namvowis sự
hiện diện của Suntraveller... Ngoài ra, đối với các nhà đầu t nớc ngoài nhiều
nguồn vốn xuất phát từ lợi nhuận thu đợc từ Việt Nam có thể họ chuyển ra nớc
ngoài, nhng thấy li nhuận cao, luật đầu t, luật thơng mại thông thoáng cho
phép đầu t sang lĩnh vực khác, họ có thể tái đầu t sản xuất hàng xuất khẩu dang
kinh doanh hoạt động khách sạn du lịch và ngợc lại.
1.3.2.2. Nâng cao đời sồng nhân dân:
Do tính mùa vụ của du lịch biển ở Nghệ An, vào mùa hè hoạt động du lịch
thờng quá tải (đặc biệt là hệ thống khách sạn) nhng mùa đông lại vắng lặng. Đ
đảm bảo đời sống nhân dân, các điểm du lịch này có thu nhập ổn định cần gắn
kết với các hoạt động thơng mại khác nh tổ chức hoạt động thu mua nguyên vật
liệu, sản xuất hàng lu niệm, sửa chữa các khách sạn, hệ thống cửa hàng ...
chuẩn bị cho những tháng đỉnh điểm.
Xã hội ngày càng phát triển, đời sống con ngời không chỉ đơn thuần là có đủ
cơm ăn, áo mặc mà chất lợng cuộc sống còn đợc đánh giá băng chỉ số du lịch
mà mỗi ngời dân đi tham quan khảo sát, nghỉ dỡng bao ngày? ở đâu? Sự gắn kết
giữa du lịch và thơng mại chính là đòi hỏi khách quan nhằm quảng bá cho ngời

mua hàng hàng hóa của địa phơng không những chỉ đáp ứng về giá trị sử dụng
thông thờng của nó mà còn đợc hiểu biết thêm về bản sắc, văn hóa của địa ph-
ơng mình. Ngợc lại sự gắn kết này sẽ góp phần nâng cao đời sống vật chất và
tinh thần của ngời dân bản địa.
1.3.2.3. Văn hóa, xã hội
Khi nền kinh tế thực hiện chính sách mở cửa, ngoài mục tiêu về kinh tế, đòi
hỏi du lịch và thơng mại cần gắn kết hơn nữa hằm nâng cao đời sóng về văn
hóa, ổn định về xã hội. Sự gắn kết hai lĩnh vực trên đã và sẽ tiếp tục làm cho đời
Website: Email : Tel : 0918.775.368
21
Website: Email : Tel : 0918.775.368
sống kinh tế phát triển, đây chính là cơ sở quan trọng nhất làm cho đời sóng về
văn hóa xã hội tiến bộ hơn trớc.
Chúng ta có thể học tập kinh nghiệm "ly nông bất ly hơng" của Trung Quốc.
Khi thực hiện CNH, HĐH không thể không đề cập đến vấn đ di dân. Theo xu
hớng khi CNH diễn ra mạnh mẽ, ngời nông dân sẽ di chuyển ra thành thị tìm
việc làm mới phục vụ cho công nghiệp, cho các ngành dịch vụ trong đó có du
lịch (trong khi họ cha có nghề nghiệp gì ngoài làm ruộng). Do vậy cần mở rộng
các hình thức du lịch làng nghề, hình thành các Showroom tại các làng nghề
phục vụ cho khách du lịch, tổ chức các tour du lịch sinh thái, du lịch mạo
hiểm... Mặt khác hình thành các cum công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp gắn với
bán hàng (xuất khẩu tại chỗ) vừa phát triển thơng mại, vừa phát triển du lịch.
Ngời nông dân có thể di dời nghề nông chuyển sang làm du lịch, tham gia sản
xuất công nghiệp, TTCN nhng không tạo nên sự di dời quá mức làm mất trật tự
xã hội.
Việc gắn kết du lịch với thơng mại không những tạo thêm nhiều công ăn
việc làm trực tiếp cho các địa phơng có tiểm năng về lĩnh vực này mà còn mang
tính lan tỏa sang các nghề khác, nh vận tải, y tế, viễn thông, ngân hàng, bảo
hiểm... Sang các địa phơng khác trong việc cung cấp dịch vụ, sản phẩm phục vụ
cho hoạt động này với cơ chế nh các vệ tinh.

Sự gắn kết du lịch với thơng mị còn xuất phát từ đòi hỏi trong việc nâng cao
trình độ văn hóa, giáo dục của ngời lao động trong nớc. Thực tế cho thấy, ngời
làm du lịch ở Việt Nam nói chung và Nghệ An nói riêng còn rất hạn chế về kiến
thức thơng mại và ngợc lại ngời làm thơng mại lại rất ít hiểu biết và quan tâm
đến hoạt động du lịch. Chúng ta cần học tập kinh nghiệm của Trung Quốc,
Singapore và một số nớc khác. Hớng dẫn viên du lịch kết hợp cả lái xe, t vấn
bán hàng... Mặt khác t vấn trở lại cho các cơ sở sản xuất nhằm nâng cao cong
tác quản trị doanh nghiệp, cải tiến thiết kế mẫu mã, chất lợng hàng hóa.... Song,
cũng từ đòi hỏi thực tế đó, hai lĩnh vực du lịch và thơng mại cần phải gắn kết
Website: Email : Tel : 0918.775.368
22
Website: Email : Tel : 0918.775.368
đào tạo nâng cao trình độ cho ngời lao động làm cho họ đa năng hơn nhng cũng
chuyên sâu hơn về lĩnh vực nào đó.
Sự gắn kết không chỉ xuất phát từ vấn đề đời sống, kinh tế mà còn từ vấn đề
môi trờng sống. Qua hiều khảo sát ở các đề tài khác nhau liên quan đến "mô
hình du lịch láng nghề... ", " phát triển làng nghề bền vững..." do trờng Đại học
Ngoại thơng tiến hành khảo sát (2005, 2006, 2008, 2009), các doanh nghiệp
kinh doanh du lịch đều có ý kiến: khi da khách đi tham quan, du khách đều kêu
ca về tình trạng ô nhiểm môi trờng ở các làng nghề, thái độ mang nặng tính
kinh doanh quá, quy hoạch còn rời rạc, muốn mua hàng lu niệm nhng không có
hoặc không đủ, giá cả không thống nhất... Do vậy, để phát triển hai lĩnh vực này
cần gắn kết với nhau tạo nên một mô hình vừa kinh doanh thơng mại tốt, vừa có
môi trờng, xã hội, sinh thái lành mạnh nhằm mục đích làm cho lợi nhuận của cả
du lịch và thơng mại tăng lên.
1.3.2.4. Mở rộng hợp tác quốc tế:
Nhiều quan điểm đã chứng minh hoạt động thơng mại quốc tế (trong đó có
thơng mại hàng hóa và du lịch) là cơ sở quan trọng mang tính chất quyết định
đến quy mô và tốc độ của mối quan hệ hợp tác quốc tế của một quốc gia. Trong
đó, xuất khẩu cả trực tiếp và tại chỗ (thông qua hoạt động du lịch) có trớc và là

yếu tố quyết định, bởi vì thông qua cơ cấu và chất lợng sản phẩm xuất khẩu của
một quốc gia các nớc khác sẽ thấy rõ đợc trình độ, tiềm năng, nét văn hóa của
quốc gia đó. Điều này sẽ dẫn đến việc có tăng cờng đầu t, cho vay, viện trợ tiếp
nữa hay là không? Có thu hút khách du lịch mới, số lợng du khách hàng năm có
tăng không? Số khách quay trở lại có nhiều không? Sự gắn kết hoạt động xuất
nhập khẩu và du lịch sẽ là tiền đề quan trọng thúc đẩy các quốc gia hiểu Việt
Nam hơn, muốn làm bạn với chúng ta hơn. Đây chính là tiền đề quan trọng vừa
nhằm mở rông quan hệ hợp tác quốc tế mới đồng thời củng cố các mối quan hệ
đã có ngày càng vững chức hơn.
1.4 Cỏc nhõn t nh hng liờn kt du lch vi thng mi
Website: Email : Tel : 0918.775.368
23
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.4.1. Nhân tố ảnh hưởng liên kết du lịch với thương mại
1.4.1.1. Cơ chế, chính sách tác động của nhà nước:
Phát huy vai trò quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực du lịch sẽ tạo điều
kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển các hoạt động kinh doanh; biết
doanh nghiệp cần gì để hỗ trợ; xem doanh nghiệp là vấn đề trọng tâm để phát
triển. Cải thiện thủ tục hành chính thực sự tạo môi trường thông thoáng, hấp
dẫn cho nhà đầu tư. Hoàn thiện luật pháp về hợp đồng kinh tế, tạo môi trường
cạnh tranh lành mạnh nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp kinh
doanh du lịch. Việc hỗ trợ của các Sở du lịch trong việc cung cấp thông tin, tổ
chức đoàn hoặc giới thiệu các doanh nghiệp tham gia các hội chợ, triển lãm,
các lớp tập huấn, hội thảo… sẽ thực sự là đầu mối giúp các doanh nghiệp
trong khu vực liên kết với nhau để cùng phát triển.
Bên cạnh đó, việc các Sở du lịch phải tham mưu cho tỉnh cũng như các bộ,
ngành có những chính sách thông thoáng hơn, nhằm thu hút đầu tư (nhất là
đầu tư FDI) vào lĩnh vực du lịch, để tạo điều kiện mở rộng và phát triển thị
trường.
1.4.1.2. Mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt trong lĩnh vực kinh doanh du

lịch và sự đa dạng hóa cũng như nhu cầu cao hơn về sản phẩm du lịch
Sự ra đời và phát triển ngày càng lớn mạnh của các doanh nghiệp kinh
doanh du lịch đã gây nên sức ép cạnh tranh mạnh mẽ trong lĩnh vực này. Để
tồn tại trong mỗi doanh nghiệp phải chú ý phát huy sức mạnh nội tại của mình
bằng cách tạo mối liên kết giữa các bộ phận với nhau. Bên cạnh đó, doanh
nghiệp cũng phải chú ý liên kết với các doanh nghiệp kinh doanh du lịch khác
như cơ sở lưu trú, cơ sở lữ hành, dịch vụ ăn uống, giải trí... Trong bối cảnh
Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, du lịch là một trong
những ngành nằm trong quá trình cạnh tranh gay gắt nhất. Doanh nghiệp kinh
doanh du lịch nội địa không chỉ cạnh tranh với nhau mà còn chịu sự tác động
Website: Email : Tel : 0918.775.368
24
Website: Email : Tel : 0918.775.368
từ các doanh nghiệp kinh doanh du lịch bên ngoài, do vậy liên kết hợp tác
trong du lịch để cùng nhau phát triển lại càng trở nên cần thiết hơn bao giờ
hết.
Sự liên kết này nhằm tận dụng lợi thế của nhau, hỗ trợ nhau giảm giá
thành, giảm chi phí, tăng năng suất lao động, góp phần tạo sức mạnh chung
trong cạnh tranh. Bên cạnh đó, việc liên kết cũng hướng tới đa dạng hóa sản
phẩm du lịch, khai thác những sản phẩm đặc thù là thế mạnh riêng của mỗi
doanh nghiệp kinh doanh du lịch, của mỗi địa phương, vùng, quốc gia để tăng
sức cạnh tranh.
1.4.1.3. Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch
Năng lực cạnh tranh cao sẽ thúc đẩy liên kết kinh tế của các doanh nghiệp
kinh doanh du lịch. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp giúp
doanh nghiệp phát huy hiệu quả lợi thế so sánh của mình, với lợi thế riêng
biệt đó doanh nghiệp phục vụ du khách tốt hơn, thu về lợi ích nhiều hơn.
1.4.1.4. Hiệu quả và lợi ích giữa các đối tác liên kết kinh tế
Du lịch phát triển kéo theo sự đồng thời gia tăng số lượng du khách, nhu
cầu về nơi lưu trú, sản phẩm du lịch, các dịch vụ du lịch kèm theo. Nhà kinh

doanh du lịch khó có thể đáp ứng một cách tốt nhất và mang lại lợi ích nhiều
nhất cho mình nếu không có sự hỗ trợ, liên kết của nhà nước, doanh nghiệp
cùng ngành, hoặc các ngành có liên quan. Thay vì cạnh tranh, giảm thiểu lợi
ích của mình, doanh nghiệp chọn con đường liên kết, tăng cường sức mạnh tài
chính để đầu tư hiệu quả hơn và khai thác cũng tốt hơn. Các doanh nghiệp
tham gia liên kết để phát huy thế mạnh đồng thời kết hợp của doanh nghiệp
khác tạo nên tiếng nói chung để kinh doanh du lịch. Xét về phương diện liên
kết theo địa phương, doanh nghiệp du lịch ở địa phương này có lợi thế về
điểm đến nhưng chưa thể quảng bá sản phẩm của mình đến du khách, chính
Website: Email : Tel : 0918.775.368
25

×