Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu
Loài ngời đang trong bớc quá độ chuyển sang nền kinh tế trí thức, toàn cầu
hoá là một xu hớng khách quan lôi cuốn mạnh mẽ các nền kinh tế quốc gia vào
một nền kinh tế thống nhất. Việt Nam đang thực hiện đờng lối chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Đây là bớc đi quan trọng nhằm từng bớc gắn
nền kinh tế Việt nam với t cách là một đơn vị độc lập, tự chủ, rộng mở với nền
kinh tế thế giới và với t cách là một hệ thống. Hội nhập kinh tế quốc tế và khu
vực diễn ra ở nhiều cấp độ khác nhau.
Việt Nam tiến hành hội nhập kinh tế chậm hơn so với các nớc trong khu
vực, lại thuộc nhóm các nớc có trình độ phát triển thấp nhất trên thế giới, do vậy
bên cạnh những cơ hội do quá trình tạo ra, hội nhập kinh tế của Việt Nam cũng
gặp nhiều thử thách. Việt Nam cần hết sức coi trọng để hội nhập một cách chủ
động, tránh lệ thuộc vào quánhièu so với các nớc khác. Hiện nay các ngành và
các doanh nghiệp Việt Nam cha thực sự chủ động trong điều chỉnh chiến lựơc
kinh doanh phù hợp với điều kiện hội nhập. Điều này hạn chế khả năng tiếp cận
thị trờng thế giới của doanh nghiệp, kìm hãm tốc độ tăng trởng xuất khẩu.
Cùng với xu hớng phát triển và hội nhập, hoạt động xuất khẩu liên tục đợc mở
rộng và gia tăng. Việc ký hiệp định và thực thi hiệp định thơng mại Việt - Mỹ sẽ đa
lại những thách thức không nhỏ cho các nhà kinh doanh xuất khẩu Việt Nam.
Không nằm trong trờng hợp ngoại lệ những chuyện xảy ra xung quanh việc xuất
khẩu cá da trơn sang thị trờng Mỹ vừa qua là một ví dụ điển hình.
Nhận thức đợc tầm quan trọng trong việc hội nhập và phát triển kinh tế của
Việt Nam sang thị trờng nớc ngoài đặc biệt là thị trờng Mỹ vốn đợc coi là thị tr-
ờng rất khó tính, nên em đã chọn đề tài Một số giải pháp nhằm tăng cờng hoạt
động t vấn kinh tế tại các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra và cá basa sang thị tr-
ờng Mỹ. Do vốn hiểu biết còn ít, em rất mong sự đánh giá của các thầy cô giáo
trong khoa để bài tiểu luận của em đạt kết quả tốt hơn .
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nội dung
I. Hoạt động t vấn kinh tế tại các doanh nghiệp kinh
doanh xuất khẩu cá tra và cá basa Việt Nam.
Các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ đang đối mặt với nhiều
khó khăn và thách thức. Một trong những khó khăn lớn là họ cha chuẩn bị đầy
đủ về pháp luật mỹ và cha có chiến lợc thị trờng cụ thể.
Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ ( BTA ) là kiểu hiệp định thơng mại tiêu
biểu và qua hiệp định này sẽ có nhiều doanh nghiệp, hiệp hội kinh doanh của
Việt Nam sẽ bị thua ngay trên sân nàh nếu không trang bị cho mình nhiều kiến
thức về tranh chấp thơng mại cũng nh cha có chiến lợc phù hợp với thị trờng.
Với các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu cá tra và cá basa, khi đi vào hoạt
động đã không tính đến các khoản tiền chi phí cho việc nghiên cứu các vụ tranh
chấp, khi sắp phải đối mặt với các nguy cơ tranh chấp xảy ra thì lại không biết
khai thác thông tin theo kênh nào.
Lợng cá tra và cá basa Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ tăng nhanh làm cho
các nhà nuôi cá ở Mỹ lo ngại. Sự xuất hiện của sản phẩm cá da trơn của Việt
Nam đã khiến tổng giá trị catfish bán ra của các nhà nông nghiệp Mỹ giảm
mạnh, từ 446 triệu xuống còn 185 triệu USD. Đó là lý do Hoa Kỳ gây khó khăn
cho sản phẩm cá tra và cá basa của Việt Nam.
Ba luận điểm chính mà các chủ trại cá nheo Mỹ đa ra, để chống việc
nhập khẩu cá tra và basa Việt Nam gồm:
Một là, họ cho rằng cá da trơn Việt Nam nhập khẩu ồ ạt vào Mỹ làm cho
giá cá Mỹ cũng bị rớt theo.
Hai là, họ nói cá Việt Nam nuôi trong môi trờng ô nhiễm, thậm chí trên
những dòng sông còn d lợng chất điôxin ( chất độc màu da cam ) mà mỹ dải
xuống Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh, do vậy không đảm bảo chất lợng và
an toàn thực phẩm cho ngời tiêu dùng.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Ba là, sản phẩm cá da trơn Việt Nam do cũng gọi là catfist nên đã tạo ra
sự nhầm lẫn cho ngời tiêu dùng và nh vậy vô hình chung đợc ăn theo uy tín của
Mỹ.
Đầu tháng 7/2002 hiệp hội các chủ trại cá nheo Mỹ ( CFA ) và 8 doanh
nghiệp chế biến thực phẩm độc lập của Mỹ chính thức đệ đơn lên Uỷ ban thơng
mại quốc tế và Bộ thơng mại Mỹ kiện tất cả các sản phẩm cá filê đông lạnh chế
biến từ cá tra và cá basa của Việt Nam bán phá giá vào thị trờng Mỹ. Cuối
tháng 7, Uỷ ban thơng mại quốc tế đã tiến hành điều tra vụn kiện này. Tuy
nhiên, hầu hết các chuyên gia thuỷ sản trên thế giới nhận định không có chuyện
này và nếu CFA thắng kiện thì ngời tiêu dùng và các nhà nhập khẩu, phân phối
cá nheo ở Mỹ sẽ bịu thiệt hại lớn nhất. Theo hiệp hội chế biến và xúât khẩu
thuỷ sản Việt Nam ( VASEP ) trong đơn kiện CFA có nhiều nhà chế biến đợc
nhắc đến 2 lần và một số doanh nghiệp chế biến hoàn toàn không xuất khẩu
một mặt hàng cá nào sang Mỹ.
Chống phá giá và chống nợ giá là một biện pháp thờng đợc các nớc sử
dụng nh một loại rào cản thơng mại. Loại rào cản này đợc các nớc phát triển sử
dụng là chủ yếu. Đối tợng chiếm tỷ lệ lớn của các vụ kiện chống bán phá giá và
chống nợ giá là các nớc đang phát triển. một phần là các nớc phát triển, một
phần là các nớc có nền kinh tế chuyển đổi, các quốc gia đang phát triển do hạn
chế về thông tin và trình độ kỹ thuật nên ít có cơ hội sử dụng các biện pháp này.
Biện pháp này cũng hay đợc các quốc gia phát triển áp dụng dựa trên thế lực
trong kinh doanh thơng mại quốc tế để ép các nớc nhỏ. Việc chống bán phá giá
và trợ giá ngoài việc bảo vệ doanh nghiệp trong nớc tăng thuế của chính phủ,
làm cân bằng cán cân thơng mại.
Sau khi Mỹ đa ra các chiến dịc tẩy chay sản phẩm cá da trơn và kiện các
doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá. Các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra và cá
basa sang thị trờng nớc Mỹ cũng nh các doanh nghiệp xuất khẩu khác mới đi
tìm hiểu luật chống bán phá giá và trợ giá của và lúc này mới thấy báo chí đăng
tải về hệ thông luật pháp Mỹ
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hiện nay, trong các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra và cá basa cũng nh
các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam cha có mọt tổ chức hay
một ngời nào chuyên về việc t vấn pháp luật, cũng nh thiếu các hoạch định
chiến lợc thị trờng giỏi để sau khi xảy ra vụ việc mới thấy vấn đề là vô cùng cần
thiết. Các doanh nghiệp cần chủ động đa ra các tình huống có thể xảy ra và các
biện pháp để giải quyết thoả đáng thì sẽ không bị động và tốn kém nh cá tra và
cá basa theo kiểu trực tuyến. Nghĩa là, ngời lãnh đạo thực hiện tất cả các chức
năng quản lý tập trung, là ngời quyết định cũng nh thu thập và xử lý thông tin.
Việc này đòi hỏi ngời lãnh đạo phải có năng lực quản trị tốt, phải có kiến thức
tổng hợp mà vấn đế này là vấn đề khó khăn của Việt nam trong quá trình đào
tạo nguồn nhân lực. Những ngời lãnh đạo của Việt nam thờng thiếu kiến thức
thực tiễn cũng nh va chạm trên thơng trờng, mô hình tổ chức này đã bỏ qua các
chuyên gia có trình độ cao. Chính vì vậy, khi mà vụ kiện xảy ra các doanh
nghiệp xuất khẩu cá tra và cá basa của Việt Nam phải nhờ đến Hiệp hội chế
biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP) cùng với hãng luật đứng thứ 5
của Mỹ - công ty White & Case làm đại diện và đối tác phía Việt Nam , công ty
t vấn đầu t YK Việt Nam.
Về phía chính phủ Việt Nam có nên thúc đẩy thành lập các công ty t vấn
kinh tế hay không? ở Việt Nam hoạt động t vấn kinh tế cho các doanh nghiệp
xuất khẩu sang thị trờng các nớc cha phổ biến và còn nhiều bất cập nếu không
muốn nói là quá yếu kém, nên khi vấp phải vấn đề nh vấn đề cá tra và cá
basa...thì các doanh nghiệp thờng lúng túng, bị động, thậm chí là không biết
cách xử lý.
Qua vụ kiện này có thể thấy rằng đây là sự thất bại đối với các doanh
nghiệp xuất khẩu cá tra và cá basa cũng nh các hoạch định chiến lợc kinh doanh
và các nhà lập pháp Việt Nam.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
II. Đánh giá hoạt động t vấn kinh tế tại các doanh
nghiệp xuất khẩu cá tra và cá basa Việt Nam.
Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm của catfish Việt Nam mặc dù CFA đã
bỏ ra rất nhiều công sức và tiền của để tiến hành những chiến dịch tuyên truyền
bôi xấu hình ảnh cảu cá tra và cá basa Việt Nam, chống lại việc nhập khẩu các
loại cá. Tuy nhiên, sự thật là các loại cá da trơn của Việt nam có chất lợng cao
thơm ngon, cơ thịt mềm mại đợc xuất khẩu nhiều sang thị trờng trên thế giới và
đợc nhiều ngời tiêu dùng ngày càng a chuộng.
Việc thợng viện Mỹ thông qua điều khoản sửa đổi SA2000 và việc hạ
viện Mỹ thông qua dự luật HR2964 là việc làm sai trái nhằm mục đích bảo hộ
và dành độc quyền cho ngành sản xúat cá nheo của Mỹ, hoàn toàn đi ngợc lại
tinh thần của hiệp định thơng mại Việt Mỹ.
Quy định về tên cá taị dự luâth HR2964 do hạ viện Mỹ thông qua ngày
5/10/2001 xuất phát từ yêu cầu của hiệp hội chủ trại cá nheo Mỹ. Hiệp hội này
cho rằng Việt Nam đã sử dụng tên cá catfish trên nhãn hiệu hàng hoá để tạo
sự nhầm lẫn cho ngời tiêu dung Mỹ. VASEP khẳng địng rằng các doanh nghiệp
chế biến và xuất khẩu cá tả và cá basa Việt Nam hoàn toàn không muốn hai loại
ca da trơn của Việt Nam bị nhầm lẫn là cá nheo nuôi ở Mỹ.
Cá tra và cá basa Việt Nam là loài ca đặc hữu của vùng châu thổ sông Mê
Kông thuộc giống Pangasius, họ Pangasidea, bộ Siluriforns, bộ cá gồm hơn
2500 loài cá da trơn, phân bổ trên khắp thế giới kế cả cá nheo Mỹ ( Ictalurus
Punctalus ), cùng có tên chung tiếng anh là catfish. Tên catfish là tên gọi
chung của nhóm cá rất đông đảo này. Về mặt thơng mại và tập quán thơng mại
không thể lấy tên một nhóm sản phẩm lớn của thuỷ sản thế giới để dành riêng
cho một loài nào trong số đó.
Thị tròng Mỹ là thị trờng khó tính của thế giới. Hàng thuỷ sản nhập
vào Mỹ phải qua sự kiểm tra chặt chẽ của cục quản lý dợc phẩm và thực phẩm
Hoa Kỳ ( FDA ) theo các tiêu chuẩn HACCP. Vấn đề vệ sịnh thực phẩm, ô
nhiễm môi trờng, bảo vệ sinh thái....là những lý do mà mỹ đa ra để hạn chế
nhập khẩu thuỷ sản.