Tải bản đầy đủ (.pptx) (94 trang)

BỆNH HÔ HẤP PHỨC HỢP TRÊN LỢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 94 trang )

BỆNH TRUYỀN NHIỄM THÚ Y II
Chuyên đề:

Bệnh hô hấp ở lợn do vi khuẩn


Mục lục
I. Đặt vấn đề
II. Nội dung
III. Kết quả
IV. Tài liệu tham khảo


Đặt vấn đề
Hiện nay ngành chăn nuôi lợn ở nước ta đang phát
triển và đạt được nhiều thành tựu. Tuy nhiên có rất
nhiều loại bệnh khác nhau ở lợn đang là điều lo
ngại, gây thiêt hại cho người dân.Trong đó phải kể
đến các bệnh về đường hô hấp như: Tụ huyết trùng,
viêm đa thanh mạc và viêm đa khớp (Bệnh
Glasser’s), viêm teo xương mũi truyền nhiễm,
viêm phổi màng phổi (APP), liên cầu lợn, suyễn
lợn….


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I. Lịch sử và địa dư bệnh
II. Căn bệnh
III. Dịch tễ học
IV. Triệu chứng
V. Bệnh tích


VI.Chẩn đoán
VII.Phòng bệnh
VIII.Điều trị


I. Lịch sử và địa dư bệnh
I.I TỤ HUYẾT TRÙNG
Là bệnh truyền nhiễm của loài lợn do vi khuẩn
Pasteurella multocida gây ra. Vi khuẩn sau khi xâm
nhập vào lợn sẽ gây chứng bại huyết, xuất huyết. Vi
khuẩn tác động vào bộ máy hô hấp gây thùy phế viêm
nên triệu chứng, bệnh tích đặc trưng tập trung vào bộ
máy hô hấp


I. Lịch sử và địa dư bệnh
Tụ huyết trùng xảy ra khá phổ biến ở các nước với
điều kiện khí hậu và chăn nuôi khác nhau
Thậm chí với đàn sạch bệnh SPF, rất khó có thể loại
bỏ hoàn toàn vi khuẩn P.multocida thường xuyên
sống trong niêm mạc đường hô hấp trên, và vẫn có
thể phân lập được hầu hết ở các đàn


I. Lịch sử và địa dư bệnh
I.2 BỆNH GLASSER’S:
Bệnh do Haemophilus parasuis gây viêm thanh dịch và
viêm khớp ở lợn con, có khả năng lây lan và gây thiệt hại
cho ngành chăn nuôi.
Năm 1910 Glasser lần đầu tiên mô tả một loại trực khuẩn

Gram (-) gây viêm thanh dịch và viêm đa khớp ở lợn.


I. Lịch sử và địa dư bệnh
• Vi khuẩn phân bố rộng rãi khắp mọi nơi, thường
xuyên có mặt trong niêm mạc hầu họng của lợn,
kể cả lợn khỏe mạnh, có khả năng gây bệnh
Glasser’s hoặc gây nhiễm trùng đường hô hấp
thứ phát với 1 số can nguyên khác, đặc biệt là
M. hyopneumoniae


I. Lịch sử và địa dư bệnh
I.3 VIÊM PHỔI-MÀNG PHỔI:
Do Actinobacilus pleuropneumoniae (APP) gây
ra. Là một trong những bệnh nhiễm trùng đường
hô hấp quan trọng của loài lợn. Đặc trưng của
bệnh là hiện tượng viêm phổi, có thể gây chết
lợn.
Bệnh được phát hiện đầu tiên vào năm 1957 do
công của Pattison và cộng sự


I. Lịch sử và địa dư bệnh
I.4 VIÊM TEO XƯƠNG MŨI TRUYỀN NHIỄM:
Bệnh viêm teo mũi là một bệnh truyền nhiễm của loài lợn, thể
hiện bằng chứng viêm mũi, kèm theo teo xoang (xương) mũi
một bên hoặc hai bên, làm cho mặt méo mó..
Tác nhân gây bệnh chính là vi khuẩn Bordetella bronchiseptica,
vi khuẩn được xác định lần đầu năm 1956. Bệnh sẽ nặng hơn

nếu cùng lúc bị nhiễm các loài vi khuẩn như vi khuẩn tụ huyết
trùng, liên cầu và tụ cầu.


I. Lịch sử và địa dư bệnh
Đặc trưng của bệnh là xương sụn mũi bị giảm
sản ở mức độ nặng đến trung bình khiến cho mũi
lợn bị méo mó ( như xương hàm trên ngắn, mũi
lệch sang một bên và vách ngăn mũi lệch), con
vật bị chảy máu mũi do hắt hơi thường xuyên.


I. Lịch sử và địa dư bệnh
I.5 BỆNH LIÊN CẦU Ở LỢN:
Những ghi nhận đầu tiên về bệnh do S. suis gây
ra ở lợn được Jánen và Van Dorssen mô tả tại Hà
Lan năm 1951 và tại Anh năm 1954 (Field và
cộng sự)
Bệnh do S.suis được ghi nhận ở nhiều nước trên
thế giới, xảy ra ở đàn lợn nuôi theo phương thức
truyền thống hoặc công nghiệp.


I. Lịch sử và địa dư bệnh
I.6 BỆNH SUYỄN LỢN:
Hay còn gọi là dịch viêm phổi địa phương, là một
bệnh truyền nhiễm thường ở thể mạn tính và lưu
hành ở một địa phương do Mycoplasma
hyopneumoniae gây ra.
Đặc điểm của bệnh là chứng viêm phế quản - phổi

tiến triển chậm, thường được dùng để chỉ bệnh do
Mycoplasma hyopneumoniae ghép với một số vi
khuẩn gây bệnh đường hô hấp


I. Lịch sử và địa dư bệnh
• Được phát hiện vào năm 1933 do công của
Kobe (người Đức)
• Mare va Switzer(Mỹ) là những người đầu tiên
phân lập được M. hyopneumoniae vào năm
1965.
• Ở nước ta, bệnh được phát hiện đầu tiên vào
năm 1953 trong một vài cơ sở chăn nuôi lợn,
đến năm 1962 bệnh lan ra khắp các tỉnh thành


II. CĂN BỆNH
II.1 TỤ HUYẾT TRÙNG:
- P. Multocida có dạng
-Cầu trực khuẩn
-Bắt màu Gram âm
-Kích thước:
0,5- 1,4×1-2µm


II. CĂN BỆNH
II.2 BỆNH VIÊM THANH DỊCH VÀ VIÊM ĐA KHỚP:
• H.Parasuis có kích thước nhỏ bé
• Là trực khuẩn đa hình thái
• Có thể biến đổi từ dạng cầu khuẩn đến dạng sợi nhỏ

• Chiều rộng <1 µmvà dài từ 1-3µm
• Vi khuẩn bắt màu Gram (-)
• Có giáp mô với bản chất là polysacharide



II.3 VIÊM TEO XƯƠNG MŨI TRUYỀN
NHIỄM
• B.Bronchiseptica có
dạng trực khuẩn hoặc
cầu trực khuẩn nhỏ, bắt
màu Gram âm
• Có khả năng di động
• Kích thước:0,20,5×0,5-1,0 µm
• Là vi khuẩn hiếu khí
triệt để


II.3 VIÊM TEO XƯƠNG MŨI TRUYỀN
NHIỄM
P. multocida:
• Có dạng cầu trực khuẩn
• KT khoảng 0,3×0,6µm
• Bắt màu Gram (-)
• Không di động
• Không hình thành nha
bào
• Hiếu khí tùy tiện



II.4 VIÊM PHỔI-MÀNG PHỔI
• Pleuropneumoniae là
trực khuẩn nhỏ
• Bắt màu Gram âm
• Có giáp mô với bản
chất là polysaccharide
• chiều rộng khoảng
0,5µm


II.5 LIÊN CẦU LỢN
• Streptococcus spp hình
cầu, hình trứng, xếp thành
chuỗi như chuỗi hạt, có độ
dài ngắn khác nhau
- Có giáp mô
- Trong canh trùng non: bắt
màu Gram (+)
• Trong dịch viêm và canh
trùng nuôi cấy bắt màu
Gram (-)


II.6 SUYỄN LỢN
• Dạng thường thấy của
Mycoplasma là hình cầu
- bắt màu Gram(-)
• Mycoplasma
hyopneumoniae có kích
thước từ 0,2-0,5 µm



II. CĂN BỆNH

Tích chất
nuôi cấy

tụ huyết
trung

Bệnh
Glässer’s

Viêm teo
xương mũi
truyền
nhiễm

Viêm phổi
màng phổi

Liên cầu
lợn

Suyễn lợn

Không mọc
trên MT
thạch
MacConkey

, k gây
dung huyết
khi nuôi
cấy trên
môi trường
thạch máu
K đòi hỏi
yếu tố X và
V

Có thể phát
triển khi
nuôi cấy
24-48h
trong MT
nước thịt
hoặc thạch
Phải bổ
sung thêm
yếu tố X và
NAD hay
yếu tố V để
phát triển

b.
Bronchisep
tica :sau
24-48h trên
MT thạch
máu VK

hình thạch
KL dạng S
nhỏ, lồi
Trên MT
MacConkey
HTKL nhỏ,
màu hồng
nhạt và MT
xq có màu

Thường
phải nuôi
cấy kèm
với vi
khuẩn
Staphyloco
ccus. Sau
24h nuôi
cấy , hình
thành
khuẩn lạc
có KT 0,51mm

Nuôi cấy
yếm khí tùy
tiện. Sau
24h ỏ 37˚c
VK HTKL
dạng S,
trong.

Đường kính
KL nhỏ hơn
1mm
Đa số có
KN gây
dung huyết
α và β

Môi trường
sử dụng để
phân lập và
nuôi cấy là
MT Friis
Thời gian
nuôi cấy từ
3-30 ngày.


II. CĂN BỆNH

Đặc tính
sinh hóa

tụ huyết
trung

Bệnh
Glässer’s

K di động

PƯ catalase
và oxidase
(+)
Sinh idole
PƯ urease
(-)
Lên mên
đường
Glucose,
sucrose,ma
nnitol
K lên men
đường
Lactose,
maltose

PỨ
catalase,
oxidase,
nitrat (+)
Urease,
indol (-)
PỨ lên men
đường
mannitol (-)
Glucose(+)

Viêm teo
xương mũi
truyền

nhiễm

Viêm phổi
màng phổi

Liên cầu
lợn

PỨ Urease,
nitrat (-)
Idole (-)
Lên men
nhưng k
sinh hơi
đường
Glucose(+)
Lactose(-)

PƯ catalase
(-)
Oxidase(-)

Suyễn lợn


II. CĂN BỆNH

Sức đề
kháng


Tụ huyết
trung

Bệnh
Glässer’s

Viêm teo
xương mũi
truyền
nhiễm

Viêm phổi
màng phổi

Liên cầu
lợn

Suyễn lợn

Yếu với
các ĐK của
ngoại cảnh
Do không
có thành tế
bào

-VK bị diệt
bởi nhiệt
độ và chết
nhanh

chóng nếu
k đc giữ ở
nhiệt độ
phòng or
đông khô
-ở nhiệt độ
phòng có
thể tồn tại
trong dịch
thủy thũng
1 vài ngày

Chết ở
56˚C trong
30’’
-mẫn cảm
với chất sát
trùng thông
thường

VK có KN
kháng lại
KS
sulfonamid
e,
tetracycline
Trong nước
sạch ở 4˚C
VK sống
được 30

ngày

-dễ bị diệt
bởi chất sát
trùng như
phenol,
iod, acid
phenic 35%.
-VK bị diệt
bởi cồn
70˚C trong
30’’

Yếu với
các ĐK của
ngoại cảnh
Do không
có thành tế
bào
- VK k có
tính kháng
nguyên cao


×