Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Bài giảng dược liệu thú y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (960.41 KB, 31 trang )

KHOA THÚ Y
Bộ môn Nội - Chẩn - Dược - Độc chất

1

DƯỢC LIỆU HỌC CHUYÊN KHOA
Chương I: PHITONCID
(Kháng sinh thảo mộc)




Lịch sử phát hiện
2



Kháng sinh là các chất hoá học do vi sinh vật tạo ra, có
khả năng ức chế sự phát triển của vi khuẩn và các vi sinh
vật khác, thậm chí cịn tiêu diệt chúng ở nồng độ loãng.



Ngày nay từ kháng sinh đã được mở rộng đối với hợp
chất trị vi khuẩn được phân chiết từ thực vật thượng đẳng.



Một số tài liệu của Liên Xô cũ đã gọi những chất kháng
sinh có nguồn gốc từ thảo mộc là phytoncid.



Phân Loại
3

a. Nhóm phytoncid bay hơi
 Gồm những phytoncid do thực vật thượng đẳng tiết ra có khả
năng khuếch tán vào khơng khí và có tác dụng ức chế sự sinh
trưởng, phát triển của vi khuẩn gây bệnh ví như tinh dầu thơng trị
vi khuẩn lao.
b. Nhóm phytoncid khơng bay hơi
 Gồm những phytoncid do thực vật thượng đẳng tiết ra.
 Thường hay sử dụng chúng dưới các dạng:
 Giã nát lấy nước cốt hay hãm trong nước sôi chờ nguội cho vật
uống
 Ngâm, sắc.
 Chiết bằng các dung môi thích hợp.


Ưu, nhược điểm của phytoncid
4

a. Ưu điểm
 Rất đa dạng, dễ kiếm, rẻ tiền (198 loài)
 Có thể dùng theo cổ truyền (dễ chế biến)
 Có thể dùng theo hiện đại
 Có những loại tác dụng cực mạnh hơn cả kháng
sinh hiện đại (thí dụ Tỏi)
 Kháng thuốc chậm
 Nhanh mất kháng
 Ít hoặc không độc hại (ít tác dụng phụ)

 Có thể phối hợp, hiệp đồng với nhiều thuốc kháng
sinh


Ưu, nhược điểm của phytoncid
5

b. Nhược điểm
Ở một số dược liệu, thời gian trồng cây để có phytoncid lâu hơn so
với việc nuôi cấy xạ khuẩn hay bằng con đường tổng hợp.
Ví như tỏi, phải trồng, chăm sóc khoảng 4 tháng, tơ mộc ít ra cũng
mất 7 năm mới có hoạt chất cao.


MỘT SỐ CÂY THƯỜNG DÙNG
6













Cây tỏi

Cây tô mộc
Bồ công anh
Kim ngân
Ké đầu ngựa
Đại Phong Tử
Lân tơ uyn
Tỏi đỏ
Cây xuân hoa


Cây tỏi
7

Tên khác: Đại toán (Trung Quốc).
Tên Khoa học: Allium sativnm.L .
Họ Hành tỏi: Liliaceae.
Phân bổ và mô tả cây
Tỏi có nguồn gốc ở Siberi, hiện được
trồng ở khắp nơi của Châu Á, Châu Âu, Việt
Nam, trồng tỏi ở mọi miền nhưng tập trung
nhiều ở huyện Kim Môn – Hải Dương, Gia
Lâm – Hà Nội. Ngồi mục đích làm thuốc,
làm gia vi, tỏi cũng là một trong những mặt
hàng xuất khẩu lấy ngoại tệ.
Tỏi là cây nhỏ mọc tử thân củ lên,
cao chừng 20 – 40 cm. Thân giả mang nhiều lá
dài, hẹp. Giữa củ mọc lên cuống mang một số
hoa ở đỉnh, bọc trong một mô mong. Hoa tỏi
màu trắng hay phớt hồng.



Thành phần hoá học
8
















Ít iod
Tinh dầu (60g-200g/100kg tỏi tươi)
Kháng sinh Alixin C6H10OS2
Từ Aliin => alinaza Alixin
Aliin: là một loại acid amin. Không có mùi hôi tỏi
Alixin: là 1 chất dầu, không màu
Hoà tan trong cồn, benzen, ete
Trong nước không ổn định, thuỷ phân (2.5%)
Có mùi, vị của tỏi
Kích thích da
Nhiệt, kiềm phá huỷ alixin

Acid nhẹ: ít bị ảnh hưởng


Cây tỏi
9

Quá trình thuỷ phân của alliin


Tác dụng dược lý
10



Tác dụng kháng sinh: rất mạnh



Với vi khuẩn thương hàn, phó thương hàn, lỵ: mạnh hơn clorocid



Với hầu hết vi khuẩn gram + và – gây bệnh thường gặp



Cơ chế tác dụng kháng sinh: ức chế, kìm khuẩn nông độ cao thì diệt
khuẩn




Vai trò oxy



Kết hợp với Cystein - 1 acid amin cần cho vi khuẩn



Gốc SH kích thích sinh sản vi khuẩn, tế bào



Alixin phá gốc SH (dung dịch 5%)



Với Protozoa: amip (dung dịch 5%)





Các tác dụng khác: ung thư, huyết áp, thấp khớp, bệnh virus, bệnh
đường hô hấp
Dung dịch 10% chữa vết thương có mủ. Rết cắn. Dạ cỏ chứng hơi.


Cơ chế kháng sinh
11


Allicin - kháng sinh thảo mộc rất mạnh do trong cơng thức phân
tử có chứa: ngun tử oxy hoạt động.

Ngoài ra allicin cạnh tranh với acid amin cystein - yếu tố sinh
trưởng và phát triển của hầu hết các vi khuẩn gây bệnh ở người và gia
súc. Phản ứng cạnh tranh của allicin khi kết hợp với cystein:

Vì vậy, vi khuẩn bị mất yếu tố sinh trưởng nên không phát triển được.


Ứng dụng
12



Kích thích tiêu hoá: chướng hơi dạ cỏ, liệt dạ cỏ



Hủ hoại da thịt (lợn)



Bệnh đường hô hấp



Ký sinh trùng




Bệnh truyền nhiễm: lợn đóng dấu, cúm, lỵ


Tác dụng phụ
13



Hạ áp



Thần kinh thị giác


Cây tô mộc
14

Tên khác: gỗ vang, vang nhuộm, tô phượng
(ở Tô Phượng Trung Quốc).

Tên khoa học : Caesalpinia Sappan. L.
Họ Vang (Caesalpiniaceae).
Tô mộc - cây gỗ cao trên 10 mét, thân, cành
già có ít gai nhỏ; cành nhỏ có nhiều gai, gai
sắc hơn.
Tô mộc mọc hoang ở rừng già, hiện được
trồng ở khắp nơi trong nước. Trước đây, miền

núi mọc thành rừng lớn, việc khai thác tô mộc
chủ yếu dựa vào thiên nhiên.


Cây tơ mộc
15

Thành phần hố học


Tanin, Sappanin C12H12O4



Acid galic



Brasilin C16H14O5



Tinh dầu


Tác dụng kháng sinh
16













Brasilin:C16H14O5
Với kiềm: màu đỏ
Oxy hoá: brasilein (C16H12O5)
Không bị nhiệt, dịch vị phá huỷ
Kháng histamin
Làm tăng, kéo dài tác dụng hormon thượng thận.
Ức chế men histidin decaboxylase.
Tăng co bóp tim


Đại Phong Tử
17

Tên khác: chùm bao lớn, krabao phleetthom
(Cămpuchia); Tên khoa học : Hydnocarpus
anthelmintica Pierre. Họ Mùng quân
Flacourtiaceae.
Cây gỗ to, cao tới 25-30 m, mọc thẳng đứng,
đường kính thân 0,5-1,3 m tuỳ vị trí đất,
nước ở gốc cây. Nhiều nước: Thái Lan, Miến
Điện, Ấn Độ, Trung Quốc... trồng ở thành

phố, cơng viên làm bóng mát. Quả hình cầu,
giống quả cam to màu nâu nhạt, trong chứa
30-40 hạt nhiều cạnh. Mùa hoa tháng 11-12,
mùa quả tháng 7-8. Khi quả chín thu về đập
lấy hạt, loại tạp chất, phơi hay sấy khô, ép
hạt lấy dầu - Oleum Chaulmoograe.


Thành phần hoá học
18



Thành phần chủ yếu của hạt đại phong tử là dầu. Lượng dầu trong hạt

khoảng 40 - 50% sau khi đã bỏ vỏ và chiết bằng dung mơi. Khi cịn
tươi, trong hạt có men thuỷ phân glycosid chứa acid cyanhydric. Khi
chiết hạt lấy dầu, bã không dùng cho gia súc. Dầu đại phong tử có màu

vàng, tỷ trọng 0,94-0,96 ở 25 oC.


Thành phần chủ yếu trong dầu đại phong tử là các glyxerit của một số
acid béo đặc biệt và một số glyxerit thường gặp. Acid béo đặc biệt đầu

tiên phát hiện được đặt tên là acid gynocacdic.


Tác dụng dược lý
19




Tác dụng kích ứng trên da nơi bôi dầu sẽ bị đỏ, sau mọng

nước. Thường dùng dầu bôi trên da trị ngứa và vết hủi. Trước
đây hay uống dầu hay hạt đại phong tử để trị hủi, gần đây chỉ
dùng những dẫn xuất của acid béo, tác dụng tốt hơn.


Do vi khuẩn hủi, lao đề kháng với acid (acidoresistance) nên
đã sử dụng hạt đại phong tử và dầu của nó trong điều trị 2
bệnh hủi và lao phởi, lao thanh khí quản. Thuốc tác dụng làm
giảm vết loét, giết vi khuẩn (đám vi khuẩn tiêu tan đi).


Cơ chế tác dụng
20



Cơ chế tác dụng của dầu đại phong tử trên vi khuẩn chưa

thống nhất.


Theo Mercado, thuốc có tác dụng gián tiếp làm tăng bạch
cầu. Còn Rogers lại cho rằng tác dụng giết vi khuẩn chính
là do 2 acid chaulmoogric và hydnocacpic.




Theo Walker, Sweeney và School, các muối natri của các

acid trong dầu hạt đại phong tử có tác dụng diệt khuẩn
mạnh do khi tiếp xúc với màng vi khuẩn sẽ tạo các a cid
vòng đặc biệt gây độc cho tế bào.


Ứng dụng
21



Dầu đại phong tử vị cay, tính nóng, độc và tác dụng làm se

vết loét. Khi bôi vết thương, thuốc có tác dụng sát trùng,
uống gây nơn mửa. Dùng dầu đại phong tử trị bệnh ngoài
da: hủi, vẩy nến, hắc lào...


Thuốc uống chế thành dạng nhũ hoá trong sữa hay viên
nang.



Thuốc tiêm dạng hydronocacpat natri tiêm bắp 0,52,0g/ngày (khoảng 0,5 - 2ml/ngày) hay tiêm dưới da.


Lân tơ uyn

22







Tên khác: dây sống rắn (Quảng
Nam), đuôi phượng, lân tơ uyn
(Kontum). Tên khoa học :
Raphidophora decursiva Schott. Họ
Ráy Araceae.
Dây leo dài 4 – 20 m, bám trên cây
cổ thụ 2 bên suối trong rừng già.
Cành hình trụ đường kính 2,5 - 5,0
cm. Lá xanh lục, phiến hình thn
dài, gốc hình tim, ngọn nhọn. Lá
non phiến nguyên, lá già phiến xẻ
lơng chim.
Dùng tồn dây (thân leo và lá) tươi
làm thuốc, khơng chế biến gì đặc
biệt.


Lân tơ uyn
23

Thành phần hoá học
Trong dây lân tơ uyn có chứa glycosid, saponosid.

Theo Đặng Hanh Khơi và Vũ Văn Chuyên, dịch chiết
từ lá có phản ứng acid.
Tác dụng dược lý
Nước cốt hay dịch ép từ lá có tác dụng kháng sinh
với vi khuẩn Staphylococcus aureus, Streptococcus,
Streptomyces pyogenes, Pseudomonas seruginosa
và Bacillus subtillis.
Dùng trị tất cả các vết thương phần mềm miệng
rộng..


Lân tơ uyn
24



Lân tơ uyn kích thích tở chức hạt non của vết loét phát triển
nhanh, rút ngắn sự lấp đầy vết thương, kích thích da non

phát triển, chóng liền sẹo và sẹo mềm khơng có thịt thừa ùn
lên.


Dùng lân tơ uyn rút ngắn được 30 – 45% thời gian thay
băng và tiết kiệm được 1/2 số lượng bông gạc. Khi bóc gạc
hầu hết mủ, tở chức chết, chất nhầy, mảng dích đều róc

theo gạc. Khơng gây đau, chẩy máu khi thay băng. Vết
thương rất sạch chỉ cần rửa qua một lượt là đủ.



Công dụng
25









Cây thuốc được dùng rộng rãi trong dân cả đồng bào
thượng và người kinh.
Cách chế biến: dùng 1 kg dây lân tơ uyn bỏ lá, cạo hết vỏ
rễ, rửa sạch, băm nhỏ thêm 3 lít nước đun sơi 3 giờ chở
nguội lọc qua gạc còn khoảng 700ml dịch chiết. Dùng dịch
này đắp vết thương.
Nếu vùng có nhiều lân tơ uyn dùng cành, lá nấu nước rửa
càng tốt.
Chú ý: không dùng dịch chiết đặc vì dễ gây kích ứng, đau,
sót tại chỗ


×