Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

CHỨNG XETON HUYẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (971.17 KB, 35 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA THÚ Y

BỆNH NỘI KHOA THÚ Y II

“CHỨNG XETON HUYẾT VÀ
CHỨNG THIẾU VITAMIN”

HÀ NỘI - 2015


CHỨNG XETON HUYẾT
(Ketoacidosis)


Mục lục


CHỨNG XETON HUYẾT
I.Khái niệm

-Là hậu quả của rối
loạn trao đổi lipit và
protit.
-Máu và dịch thể bị
toan hóa do hàm
lượng xeton tăng cao
-Bò sữa cao sản có
nguy cơ mắc bệnh
cao hơn các loài khác.




CHỨNG XETON HUYẾT
II. NGUYÊN NHÂN
 Nguyên phát : khẩu phần thức ăn thừa lipit và
thiếu gluxit
 Thứ phát:
 Bệnh đường tiết niệu, gan, thiếu isulin.
 Thiếu vận động, chăm sóc, vệ sinh kém, stress..


CHỨNG XETON HUYẾT
 III. CƠ CHẾ
Hàm lượng đường không đủ

Thức ăn chứa nhiều đạm
và mỡ

Cơ thể phải dùng mỡ và đạm để tạo năng lượng

Hàm lượng xeton trong máu tăng cao

Xeton huyết


CHỨNG XETON HUYẾT
VI. TRIỆU CHỨNG
Giai đoạn đầu

Giai đoạn tiến triển


Giai đoạn cuối

- Rối loạn tiêu hóa, thích

- Mệt mỏi, ủ rũ, đi lại

- Con vật bị liệt hai chân sau

ăn thức ăn thô, xanh.

loạng choạng, thích

- Chảy dãi, nhai giả, nhu

nằm lỳ, mắt lim dim.

IV. Triệu chứng
động dạ cỏ giảm hoặc

- Triệu chứng thần kinh:

liệt .
- Ỉa chảy, phân đen, có
chất nhầy, đau bụng
- Gia súc gầy dần, sản
lượng sữa giảm.
-

-


phản xạ kém, nằm lỳ một
chỗ, đầu gục vào mé ngực.

-

Nhiệt độ cơ thể thường

cơn điên cuồng, mắt

giảm, thở sâu và chậm, thở thể

trợn ngược, hai chân

bụng.

trước đứng bắt chéo

- Vùng âm đục của gan mở

hay choạng ra, lưng

rộng.

cong.

- Da rất nhạy cảm

Cơ cổ và cơ ngực co


- Nước tiểu trong, tỉ trọng

giật.

nước tiểu thấp, có mùi xeton.


CHỨNG XETON HUYẾT
V. TIÊN LƯỢNG
 Bệnh thường ở thể
mạn tính, kéo dài vài
tuần.
 Gia súc nằm lì, chữa
không kịp thời  tiên
lượng xấu.


CHỨNG XETON HUYẾT
VI. CHẨN ĐOÁN


Chẩn đoán phân biệt


VI. PHÒNG VÀ TRỊ
Tăng cường sự hình thành
glycogen để tránh nhiễm độc toan

Nguyên tắc


Lập lại cân bằng kiềm – toan máu

Điều trị triệu chứng


CHỨNG XETON HUYẾT


CHỨNG XETON HUYẾT
 Điều trị :
- Bệnh nặng :
+ Dung dịch glucoza 20-40%, tiêm tĩnh mạch 200-300ml/con
vài giờ tiêm một lần.
+ Nước đường: hòa 200-400g đường với 1-2l nước ấm cho
uống 2-3l trong ngày.
+ Phòng nhiễm độc toan: cho uống bicarbonat natri từ 50100g, cho uống 3-4 giờ/lần.


CHỨNG XETON HUYẾT
- Kích thích nhu động dạ cỏ và nhuận tràng: cho uống
natrisunfat 300-500g/con.
- Triệu chứng thần kinh: cho uống thuốc an thần.
- Thiếu Insulin: insulin (40-80 UI) kết hợp với dung dịch glucoza
20-40% ( 200-300ml ) dùng tiêm tĩnh mạch 2 ngày 1 lần.
- Dùng thuốc trợ sức, trợ lực cho gia súc
+ Cafein natribenzoat 20% : 10ml
+ VTM B1 1,25% : 10ml
Tiêm bắp ngày 1 lần.



CHỨNG THIẾU VITAMIN


CHỨNG THIẾU VITAMIN
Vitamin A

I. NGUYÊN
NHÂN

Vitamin B

Vitamin C

 Sữa mẹ không Chế độ ăn nghèo
Do không cung
đủ lượng
dinh dưỡng và thiếu
cấp đủ trong
caroten.
cân bằng.
khẩu phần ăn.
 Gia súc thiếuS Do quá trình hấp thu
thức ăn xanh
và đồng hóa bị rối
vào mùa đông.
loạn.
 Gia súc mắc
Do mắc các bệnh lý
bệnh đường
ở gan làm tích lũy

tiêu hóa.
vitamin B1 ở gan
kém.
Thức ăn chứa nhiều
men thiaminase cũng
dễ làm thiếu hụt
vitamin B1 do chúng
vừa ngăn cản sự
hoạt động của vi
khuẩn vừa ức chế sự
hoạt động của


CHỨNG THIẾU VITAMIN

II.CƠ CHẾ


CƠ CHẾ
Vitamin A
 Thiếu vitamin A gia súc, gia cầm hay bị khô mắt
 hàng rào biểu bì của cở thể bị suy yếu cơ
thể bị nhiễm trùng.
 Rodopxin ↔ Retinin + opsin


CƠ CHẾ
Vitamin B
 Khi thiếu vitamin B1: cholinsteraza hoạt động
mạnh làm cho hoạt động thần kinh bị rối loạn co

giật và bại liệt.
 Quá trình khử carboxyl của các xetoaxit bị ngừng
trệ làm cho lượng axit pyruvic, axit oxaloacetic...
tăng lên trong máu trạng thái toan huyết do thể
xeton.


CHỨNG THIẾU VITAMIN

III.TRIỆU CHỨNG


THIẾU VITAMIN A
 Đối với gia súc:
- Gia súc non: Kém ăn, chậm lớn, viêm giác mạc, mắt khô,
lông xù, thiếu máu.
- Gia súc cái: hay bị sảy thai, sót nhau, viêm tử cung.
- Gia súc đực: giảm quá trình sinh tinh.
 Đối với gia cầm:
- Viêm kết mạc, chảy nước mắt, nhãn cầu đục.
-Cuống lưỡi, vòm khẩu cái , họng, thực quản nổi mụn lấm
tấm.
-Mũi có dịch nhày, thở khó.


THIẾU VITAMIN A


THIẾU VITAMIN A


Bò khô mắt, chảy nước mắt.

Bê con lông xơ xác, gầy
còm.


-Lợn thiếu VTM A gầy
yếu ( bên phải)

-Mắt khô

- Liệt chân sau


THIẾU VITAMIN B1
 Đối với gia súc:
-Phù thũng : Bắp thịt, cơ tim, ống tiêu hóa..
-Thần kinh viêm : co giật, bại liệt tứ chi
-Thoái hóa ở tổ chức...
-Bò mắc bệnh lưỡi đen, giảm ăn
 Đối với gia cầm
-Giảm ăn, lông xù
-Ỉa chảy
-Liệt cơ hoặc co giật


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×