Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Tuyển tập đề thi thử tốt nghiệp THPT môn sinh năm 2013 đề số 1,2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.39 KB, 29 trang )

"Có những người chỉ đơn giản là họ hàng, nhưng có những ời là tổ tiên của bạn, và bạn lựa chọn
những người mà mình íh họ là tổ tiên. Bạn tạo ra chính mình trên những giá trị đó."
Ralph Ellison.

BA PHẦN NĂM MỘT CON NGƯỜI
Thứ Ba, ngày mùng 9 tháng 10

(HƯƠNG I

K

huôn mặt thấm đẫm mổ hôi và nước mắt, người đàn ông bỏ chạy vì tự do, chạy vì cuộc
sống của mình.

"Bên này! Hắn chạy bên này!"
Người cựu nô lệ không biết chính xác tiếng nói vọng đến tò phía nào. Đằng sau? Bên phải hay bên
trái? Hay từ nóc của một trong những căn nhà chung cư cũ nát trải dài trên những con phố rải sỏi bẩn
thỉu ờ đây?
Giữa bầu không khí tháng Bảy nóng nực và đặc quánh như dầu lỏng, người đàn ông có thân hình
săn chắc nhảy qua một đống phân ngựa. Xe quét đường không đi qua đây, không đến khu vực này của
thành phố . Charles Singleton dừng lại bên những chiếc thùng tròn được xếp chồng lên nhau trên một
tâm gỗ nâng hàng, cố lấy lại hơi thở.
Tiếng nổ giòn của một khẩu súng ngắn vang lên. Viên đạn bay trượt mục tiêu . Âm thanh sắc gọn
đó ngay lập tức kéo ông trở lại cuộc chiến : Đó là khoảng thời gian điên cuồng tuyệt vọng khi ông mặc bộ
quân phục bẩn thỉu và đầy bụi màu xanh da trời, cố thủ, giữ vững khẩu sung trường nặng nề, nhắm về
phía những người đàn ông trong bộ quân phục xám xịt, cũng đầy bụi và đang chĩa vũ khí về phía mình.
Phải chạy nhanh hơn nữa. Họ lại nổ súng . Những viên đạn lại trượt.
"Ai đó hãy tóm hắn ta lại! Năm đổng vàng cho người

nào bắt được hắn.”


Nhưng số người ít ỏi trên phố vào buổi sớm này - hầu hết đều là những ngời Ireland lượm vải
vụn và làm thuê kéo nhau đi làm cùng xô và cuốc trên vai – chẳng có chút gì là muốn ngăn cản người
đàn ông da đen với đôi mắt dữ dằn và những cơ bắp to khỏe với cái quyết tâm đáng sợ như vậy. Về
phần thưởng, được hết lên từ miệng một viên cảnh sát của thành phố, cũng có nghĩa là sẽ chẳng có một
xua nào đằng sau lời hứa ấy cả.
Trên con phố 23, Charles rẽ sang hướng tây. Ông trượt chân vì dẫm phải những viên sỏi và ngã
bổ nhào. Một viên cảnh sát cưỡi ngựa chạy vòng qua góc phố, giơ cao chiếc dùi cui, lao tới người

đ àn ông đang loạng choạng. Và rổi...
Và? Cô nghĩ.
Và?
Chuyện gì đã xảy ra với ông ấy?


J vi phim một lẩn nữa nhưng nó
Geneva Settle - cô gái mười sáu tuổi xoay chiếc núm trên chiếc máy đọc

không hề di chuvển, cô đã di chuyển tới đoạn cuối cùng trong tấm vi phim này. Cô nhấc cái hình chữ
nhật bằng kim loại lưu giữ bài báo nổi bật nhất trong ấn bản ngày 23 tháng 7 năm 1868 của Tuần

báo Minh họa dành cho người da màu. Lướt nhanh qua những khung đựng các tấm vi
phim trong một chiếc hộp bụi bặm, cô lo rằng những trang còn lại của bài báo đã biến mất và cô sẽ
không bao giờ tìm ra được chuyện gì đã xảy ra với ông tổ của mình, Charles Singleton. Cô biết các lưu
trữ lịch sử về những người da đen thường không đầy đủ, nếu không nói là bị thất lạc mãi mãi.
Phẩn còn lại của câu chuyện nằm ở đâu?
A... Cuối cùng thì cô đã tìm thây nó và ráp miếng đựng vi phim vào chiếc máy đọc méo mó màu
xám một cách cẩn thận, vội vã xoay chiếc núm để tìm đoạn tiếp theo trong cuộc trốn chạy của Charles.
Trí tưởng tượng phong phú và đây màu sắc của Geneva, cùng hằng năm trời vùi mình trong
những quyển sách đã giúp cô có thể tái hiện lại một cách sông động những tình tiết trong tài liệu lưu giữ
về cuộc chạy trốn của người cựu nô lệ trên những con phố bẩn thỉu và nóng bức của New York thế kỷ

XIX từ một tạp chí. Đến nỗi cô cảm thấy như mình đang ở đó, chứ không phải nơi đang ngồi ngay lúc
này : Gần một trăm bốn mươi năm sau, trên thư viện vắng vẻ ở tầng năm của Bảo tàng Văn hóa và Lịch
sử Mỹ - Phi, nằm trên con phố 55, Midtown Manhattan.
Cứ mỗi lần cô xoay chiếc nút, các trang báo lại chạy qua trên màn hình tinh thể. Geneva đã tìm
thây phẩn còn lại của bài báo, được đề tít:

MỘT NỖI Ô NHỤC
GHI CHÉP VỀ TỘI LỖI CỦA KẺ ĐÃ TỪNG LÀ NÔ LỆ,
CHARLES SINGLETON, CỰU BINH NỘI CHIẾN, PHẢN BỘI LẠI SỰ NGHIỆP CỦA NHỮNG NGƯỜI DA
ĐEN CHÚNG TA BANG MỘT SỰ VỤ ĐẦY TAI TIẾNG

Trong bức ảnh đi kèm với bài báo là Charles Singleton, hai mươi tám tuổi, trong quân phục thời
Nội chiến Dáng người cao ráo, đôi bàn tay to, bộ quân phục bó sát ngực và cánh tay cho thấy những cơ
bắp mạnh mẽ. Đôi môi dày, xương gò má cao, đầu tròn và làn da sẫm màu.


s

Nhìn chằm chằm vào khuôn mặt nghiêm nghị, sự bình thản, đôi
mắt sắc, cô gái tin rằng có một sự tương đổng giữa cô và ông ấy - cô có
cái đầu và khuôn mặt của tổ tiên mình, những đường nét rõ ràng là của
ông ấy và cả màu da nữa, mặc dù không có một chút dáng vạm vỡ và

Il
mạnh mẽ. Geneva Settle mảnh khảnh,
gầy còm như một cậu bé tiểu học,
giống như những gì các cô gái của Dự án Delano vẫn thích thú nhận xét.
Cỏ bắt đầu đọc thêm một lần nữa, bỗng có một tiếng động vang lên
đột ngột


Một tiếng "cạch" trong căn phòng. Tiêng chốt cửa? Rồi cô nghe
thấy tiếng những bước chân. Dừng lại. Bước tiếp. Rồi im lặng. Cô liếc
nhanh ra sau, không một bóng người.
Cô rùng mình, nhưng lại tự nhủ đừng quá hoảng sợ. Chỉ có
những ký ức tồi tệ khiên cô cảm thấy bị kích động và sợ hãi : Đó là khi
cô bị những nữ sinh Delano đánh trên sân phía sau của trường trung
học Langston Hughes, và đó là khi Tonya Brown cùng nhóm của cô ta ở
khu nhà Thánh Nicholas lôi cô vào một căn hẻm nhỏ, rồi đấm mạnh đến
nỗi cô bay mất cả một chiếc răng hàm. Mấy đứa con trai là những kẻ
sàm sỡ, khinh miệt và làm tổn thương bạn. Nhưng chính những đứa
con gái mói làm bạn phải chảy máu.
Chém chết nó đi, chém, chém chết con chó cái...
Lại những bước chân. Lại dừng lại
Im lặng.
Không khí nơi này không mang lại cho cô cảm giác an toàn. Lờ
mờ, ấm mốc và tĩnh mịch. Và chẳng có ai ở đây cả, nhất là khi mới 8 giờ

15 phút sáng thứ Ba. Bào tàng vẫn chưa mở - những du khác vẫn còn
đang ngái ngủ hay đang ăn sáng - thư viện thì mở cửa từ lúc 8 giờ.
Geneva đã đứng đợi ở đó từ trước khi họ mở cửa, cô đã rất háo hức
được đọc bài báo. Lúc này đây, cô đang ngổi trong căn phòng nhỏ tách
biệt ở phía cuối phòng trung bày lớn, nơi có những ma nơ canh với
khuôn mặt vô cảm trong các trang phục thế kỷ XIX, các bức tường được
phủ kín bởi các bức tranh về những người đàn ông trong chiếc mũ kỳ

liá lùi Ihir Xll


quái, những người phụ nữ đầu đội mũ bê rê, và mấy con ngựa với
những cẳng chân yếu ớt gầy guộc.

Một bước chân. Lại một khoảng im lặng.
Cô nên rời khỏi đây? Có nên ra chỗ tiến sĩ Barry - thủ thư - cho
đến khi kẻ kỳ quái này biến mất?Il
Và rồi vị khách thứ hai cùa thư viện cất tiếng cười.
Không phải tiếng cười quái dị, mà là một tiếng cười vui vẻ
Anh ta nói: "Được rồi. Tôi sẽ gọi lại sau".
Tiếng chiếc điện thoại gập lại. Đó là lý do tại sao anh ta bước
từng bước, dừng lại, chỉ để lắng nghe người ở đầu dây bên kia.
Đã bào đừng có lo sợ, nhóc. Người ta thường không có gì là
nguy hiểm khi cười. Họ chẳng có vẻ gì là nguy hiểm khi nói chuyện một
cách thân thiện trên điện thoại. Anh ta đi thật chậm rãi chỉ bởi vì đó là
điều mà người ta vẫn thường làm khi họ nói chuyện - dù đó có là một
kẻ bất lịch sự khi nói chuyện điện thoại trong thư viện? Geneva quay trở
lại với màn hình chiếc máy đọc vi phim và tự hỏi: "Ông đã thoát ra khỏi
đó chưa, Charles? Cháu hy vọng là ông đã làm được".
Tuy nhiên ông đã lấy lại được thăng bằng, và thay vì thừa nhận
tội lỗi cùa mình,như một người đàn ông can đảm sẽ làm, ông tiếp tục
cuộc trôn chạy hèn nhát.

Thê' là quá nhiều đối với một bài báo khách
quan, cô nghĩ một cách tức giận.

liá lùi Ihir Xll


Trang mội thời gian ngắn, ông đã tránh được những kẻ truy bắt. Nhưng
cũng chỉ là một lúc thôi. Một người giao hàng da đen trên hành lang đã nhìn
thấy và cầu xin ông hãy dừng lại, nhân danh công lý, quả quyết rằng ông ta đã

ngô'c của Singleton và quở trách ông vì đã gây ra

nỗi ô nhục cho những người da màu trên khắp đất nước. Ngay sau
đó, một công dân, Walker Loakes, đã ném một hòn gạch về phía
nghe tới hành động ngu

Singleton nhằm đánh ngã ông. Tuy nhiên,...

Charles lách mình né tránh và quay sang phía người đàn ông, hét
lên: “Tôi vô tội. Tôi không hề làm những chuyện mà cảnh sát nói".
Trí tưởng tượng của Geneva lại ngập đầy cá hình ảnh
sống động từ những dòng chữ đang viết ra câu chuyện một lần
nữa.
Nhưng Loakes lờ đi sự phản kháng của Singleton, chạy vào con
phố,báo cho cảnh sát rằng kẻ chạy trốn đang bị dồn về phía cầu tàu.
Trái tim như bị xé toạc ra, trong tâm trí ông giờ đầy là hình ảnh
của Violet và đứa con trai Joshua, người cựu nô lệ lại tiếp tục cuộc trốn
chạy liều lĩnh vì tự do cùa mình.
Chạy hết sức, chạy hết tốc lực...
Ở phía sau ông là tiếng vó ngựa lớn dần cùa viên cảnh sát. Và
phía trước, những kỵ sĩ khác được dẫn đầu bởi một cảnh sát mang mũ
sắt tay khua khẩu súng ngắn xuất hiện "Dừng lại! Dừng lại ngay,
Charles Singleton! Thám tử William Simms đây, ta đã phải tìm kiếm
ngươi hai ngày nay rồi."
Người cựu nô lệ làm theo mệnh lệnh. Đôi vai rộng lớn của ông
chùng xuống, những cánh tay mạnh mẽ buông xuôi, ngực nặng như thể
mắc nghẹn cái không khí ẩm ướt, hôi thối bên dòng sông Hudson. Ở
cách đó không xa là trụ sở thuyền kéo, và ông thấy những chiếc cột
buồm vươn lên dập dềnh trên dòng song, có đến hàng trăm chiếc, đang
khiêu khích ông với lời hứa về sự tự do.
1
Ông thở hổn hển,dựa vào tấm biển lớn của Công ty Vận tải Swiftsure.


Charles nhìn chằm chằm vào viên sĩ quan đang áp sát mình cùng tiếng
móng ngựa lọc cọc khua trên nền sỏi.


"Charles Singleton, ngươi đã bị bắt vì tội ăn trộm. Ngươi sẽ đầu
hàng hay buộc ta phải sử dụng vũ lực. Dù có làm gì thì cuối cùng ngươi
cũng sẽ phải tra tay vào còng thôi. Hãy đầu hàng và ngươi sẽ không phải
chịu một chút đau đớn nào hết. Nếu chống cự thì ngươi sẽ là kẻ phải đổ
máu mà thôi. Quyền lựa chọn là của người.”
"Tôi đã bị buộc cái tội mà mình không hề thực hiện!"
"Ta nhắc lại: đầu hàng hay là chết. Ngươi chỉ có quyền lựa chọn
một trong hai mà thôi."
"Không, thưa ngài, tôi có một sự lựa chọn khác", Charles hét lên.
Ông tiếp tục cuộc trốn chạy của mình - hướng tới cầu tàu.
"Đứng lại nếu không ta sẽ bắn!" Thám tử Simms nói.
Nhưng người đàn ông đã nhảy bật qua rào chắn của cầu tàu
dũng mãnh như một chú ngựa xông lên vọt qua rào trong một bước
nhảy. Ông dường như khựng lại trên không một khoảnh khắc rồi lộn
nhào gần mười mét xuông dòng nước đục ngầu của dòng sông Hudson,
lẩm bẩm một vài tiếng, có lẽ là một lời cẩu nguyện Chúa Jesus, có thể là
lời nói với vợ và con trai, dù có là gì đi nữa thì những kẻ truy bắt có lẽ
chẳng thể nào nghe thấy được.

Gã đàn ông bốn mươi mốt tuổi tên là Thompson Boyd tiến lại
gần cô gái từ khoảng cách so với chiếc máy đọc vi phim chừng mười lăm
mét.
Hắn kéo chiếc mũ len trùm khuôn mặt, chỉnh những lỗ mắt và
mở ổ của khẩu súng ngắn để đảm bảo rằng nó không bị kẹt. Hắn đã có
thể kiêm tra nó từ trước đó, nhưng trong việc này, không có gì là chắc

chắn cả. Hắn nhét khẩu súng vào túi và kéo chiếc dùi cui ra, nhét vào
trong chiếc áo mưa tối màu.

Hắn đang đứng ở giữa những giá sách trong sảnh
trưng bày trang phục, chúng là vật ngăn duy
nhất giữa hắn và những chiếc bàn máy đọc vi
phim. Hắn đưa những ngón tay trong lớp găng
cao su lên ấn vào mắt, mắt hắn đau nhói, nhất

liáOiìi thứ XII


là vào buổi sáng ngày hôm nay. Hắn chớp mắt vì
cơn đau


Hắn nhìn quanh căn phòng một lần nữa, bảo đảm rằng nó hoàn toàn
không còn ai khác.
Không có bảo vệ ờ đây, ở tầng dưới cũng không có. Không có
camera an ninh hay tờ mẫu đăng ký vào thư viện. Tất cả đều tốt. Nhưng
vẫn có một số vấn đề. Căn phòng lớn hoàn toàn im ắng , im ắng một
cách chết chóc. Thompson không thể tiếp cận được cô gái. Cô ta sẽ biết
là có ai khác trong phòng rồi sẽ đề phòng cảnh giác.
Do vậy, sau khi bước vào thư viện từ phía bên này và khóa cảnh
cửa phía sau lại, hắn đã cười, một nụ cười thầm. Thompson Boyd đã
không cười từ lâu lắm rồi. Nhưng hắn cũng là một kẻ chuyên nghiệp
đê’có thế hiểu được sức mạnh của sự hài hước - và cách tận dụng sự
hài hước để có lợi thế trong công việc này. Một tiếng cười - đi kèm với
một lời tạm biệt vui vẻ, hòa nhã và tiêng điện thoại đóng lại - sẽ khiến
cô gái yên tâm và thớ phào nhẹ nhõm, hắn cho là vậy.

Dường như mánh khóe này đã có tác dụng. Hắn nhìn nhanh
quanh những hàng giá sách dài và thấy cô gái, đang chăm chú nhìn vào
màn hình chiếc máy đọc vi phim. Bàn tay của cô ở hai bên như siết chặt
và lại lỏng ra một cách đầy lo lắng với những gì đang đọc.
Hắn bắt đầu tiến về phía trước.
Rồi dừng lại. Cô gái đang đứng dậy ra khỏi bàn. Hắn nghe thấy
tiếng chiếc ghế cô ngồi trượt trên thảm phủ sàn. Cô đang đi đâu đó. Rời
khỏi đây chăng? Không. Hắn nghe thấy tiếng nước chảy từ vòi bình
nước uống và tiếng cô uống từng ngụm. Rổi sau đó hắn nghe thấy tiếng
loạt xoạt của những cuốn sách được lôi ra khỏi kệ và xếp chồng lên
nhau trên chiếc bàn đặt máy đọc vi phim. Im lặng và cô trở lại với
những chồng sách một lần nữa, lấy thêm nhiều hơn. Thịch một tiếng
khi cô đặt chúng xuống. Cuối cùng, hắn nghe thấy tiếng rít khi cô kéo
ghế ngồi xuống một lần nữa. Rồi im lặng.
Thompson nhìn lại một lần nữa. Cô đã trở về ghế của mình, đang
đọc một cuốn từ trong cả đông sách xếp chồng lên ở phía trước mặt.
Tay trái cầm chiếc túi đựng bao cao su, dao cạo râu và băng keo,
còn tay phải là chiếc dùi cui, hắn lại bắt đầu tiến về phía cô.
Hắn đang dẩn dẩn tiến tới đằng sau cô gái, sáu mét... bốn mét
rưỡi, hắn nín thở thật khẽ.


Ba mét. Ngay cả khi cô bất thình lình chạy trốn, lúc này đây hắn
cũng có thể lao tới và tóm cô lại - đập vỡ đầu gối hay làm cô choáng váng
bằng một cú đánh vào đầu.
Hai mét mốt, rồi một mét rưỡi...
Hắn dừng lại rồi nhẹ nhàng đặt cuộn băng dính lên kệ sách. Lấy
chiếc dùi cui ra bằng cả hai tay. Bước lại gần hơn, giơ cao chiếc gậy bằng
gỗ sồi được đánh vernis sáng bóng.
Vẫn mê mải với cuốn sách, cô đọc một cách say sưa, quên hết cả

xung quanh cùng mối nguy hiểm từ kẻ tấn công chỉ cách một gang tay
phía sau. Thompson vung chiếc gậy xuống bằng tất cả sức mạnh, nhắm
vào đỉnh chiếc mũ len cùa cô gái.
Rắc...
Bàn tay hắn nhói đau khi chiếc dùi cui đập vào đầu cô gái với một
âm thanh gọn nhẹ trống rỗng.
Nhưng có một cái gì đó không đúng . âm thanh ấy, và cảm giác
đau đớn đã biến mất. Điều gì đang xảy ra vậy?
Thompson Boyd nhảy giật lùi lại phía sau khi cái xác đổ sụp
xuống sàn.
Và văng ra thành nhiều mảnh.
Phần thân của một ma nơ canh rơi một đằng, phần đầu rơi ra
một nẻo. Thompson nhìn chằm chằm một lúc. Hắn khẽ liếc qua bên
cạnh mình và thấy chiếc áo dài khiêu vũ choàng lên phần thân dưới của
chính cô ma nơ canh này – một phần của gian trưng bày trang phục
phụ nữ thời kỳ tái thiết ở Mỹ.
Không...
Không biết bằng cách nào, cô đã nghĩ rằng hắn là một mối đe
dọa. Rồi cô đã đi lấy thêm một vài quyển sách từ trên kệ như một cái cớ
để đứng dậy, và để tháo rời thân thể của ma nơ canh. Cô gái đã choàng
cho nó chiếc áo và chiếc mũ len trùm của mình rồi dựa nó ngồi trên
ghế.
Nhưng cô đâu rồi?

Tiếng chân bước vội vã đã cho Thompson câu trả
lòi. Hắn đã nghe thấy tiếng cô tháo chạy về


phía cửa thoát hiểm. Hắn thả chiếc dùi cui
vào trong áo mưa và rút ra khẩu súng , bắt đầu

cuộc truy đuổi


CHƯƠNG 2
Geneva đang chạy.
Chạy trốn. Giống như Charles Singleton.
Thở dốc. Như Charles.
Nhưng Geneva chắc chắn rằng mình chẳng có chút phẩm chất nào mà ông tổ của
cô đã thể hiện trong cuộc trốn chạy cảnh sát một trăm bốn mươi năm về trước. Geneva
khóc thổn thức, kêu cứu và trượt chân vào một bức tường trong cảm giác sợ hãi và đầy
kích động, làm xước cả mu bàn tay.
Bên này, nó chạy bên này, cái con nhỏ thó gầy trơ xương... Bắt
lấy nó!
Ý nghĩ về cái thang máy làm cô khiếp sợ, cảm giác như bị sập bẫy. Bởi vậy cô đã
chọn cầu thang thoát hiểm. Lao hết tốc lực đập thật mạnh vào cánh cửa, cô làm mình
choáng váng, ánh sáng vàng chói lóa ập vào mắt, cô vẫn tiếp tục chạy. Geneva nhảy vọt từ
chiếu nghỉ xuống đến tầng bốn, giật mạnh cái núm cửa. Nhưng đây là cửa an toàn và nó
không mở được từ phía cầu thang. Cô sẽ phải dùng cửa ở tầng trệt.
Genava lại tiếp tục chạy xuống, thở dốc. Tại sao? Tại sao hắn lại săn đuổi mình? Cô
tự hỏi .
Con chó cái nhỏ thó đen như bánh Oreo chẳng có thời gian cho chúng ta đâu...
Khẩu súng... Đó là thứ khiến cô nghi ngò. Geneva Settle chẳng phải thành viên
một bang đảng du thực nào cả , nhưng chắc chắn là bạn sẽ không thể là một học sinh
trường trung học Langston Hughes ở trung tâm Harlem này mà chưa từng nhìn thấy ít
nhất một vài khẩu súng trong cuộc đời mình. Khi cô nghe thấy cái tiếng "cách" đặc trưng
không lẫn vào đâu được - thực sự khác hẳn tiếng điện thoại gập lại – cô đã tự hỏi liệu có
phải kẻ đang cười ấy chỉ đang giả vờ, đó sẽ là một rắc rối. Bởi vậy, cô đã đứng dậy như
bình thường, uống một ngụm nước, sẵn sàng vùng chay. Nhưng cô đã khẽ liếc trộm qua
những chổng sách và thấy được chiế mũ len trùm bịt mặt. Cô đã nhận ra rằng chẳng có
cách nào đi qua hắn tới cánh cửa trừ khi khiến hắn phải tập trung vào chiếc bàn

máy đọc vi phim. Cô đã chồng những quyến sách với những tiếng động lớn rồi sau đó
lột quần áo của một ma nơ canh gần đó, mặc cho nó chiếc mũ và chiếc áo len của mình,
để nó ngõi dựa trên chiếc ghế trước bàn máy đọc vi phim. Rồi cô đợi, đến khi hắn lại gần,
và cô khẽ trườn qua khi hắn ở đó.
Đánh nó một trận, đánh con chó cái...
Geneva giờ đây lại lao vào một cuộc trốn chạy khác.


Tiếng chân bước ở phía trên. Lạy Chúa Jesus, hắn đang
đuổi theo! Hắn đã lao vào cầu thang phía sau cô và giờ
đây chỉ còn cách cô có một chiếu nghỉ mà thôi. Nửa chạy,
nửa bước, đỏi chán loạng choạng, Genova ôm chặt bàn tay trầy xưóc, hướng
thật nhanh xuống cầu thang trong lúc tiếng bước chân của
hắn mỗi lúc một gần hơn.


Ở gần tầng trệt cô nhảy vọt qua bốn bậc cầu thang xuống nền bê
tông. Trượt chân ở dưới và cô lao sầm vào bức tường nham nhở. Co
rúm lại vì đau, cô gái mới lớn cố gắng đứng dậy, lắng nghe tiếng chân
của kẻ truy đuổi, nhìn thấy bóng hắn trên những bức tường.
Geneva nhìn về phía chiếc cửa thoát hiểm. Cô thở hổn hển,
mồm há hốc khi nhìn thây sợi xích quấn quanh thanh nắm cửa.
Không, không, không... Sợi xích ở cửa thoát hiểm là bất hợp
pháp, chắc chắn là vậy. Nhưng điều đó không có nghĩa là những người
quản lý bảo tàng sẽ không có một cánh cửa như vậy để ngăn ngừa
những tên trộm. Hoặc có thể là chính cái gã đàn ông này đã quấn sợi
xích vào đó, đề phòng khi cô chạy trốn theo lối này. Và giờ cô ở đây, kẹt
cứng trong cái cái hốc bê tông tăm tối này. Nhưng liệu sợi xích ấy đã
thực sự khóa chặt cánh cửa hay không?


Jeffery Ocavcr

Chỉ có một cách duy nhất để tìm ra câu trả lời. Tiến lên nào,
nhóc!
Geneva đẩy thật mạnh và đâm vào thanh nắm cửa.
Cánh cửa bung ra.
Ôi, cảm ơn...
Bỗng một âm thanh ẩm ĩ chói vào tai cô, cơn đau gào rít trong
tâm trí. Cô hét lên. Cô đã bị bắn vào đầu rồi ư? Nhung cô nhận ra rằng
đó chỉ là tiếng chuông báo động, nó đang gào ré lên giống như những
đứa em họ sơ sinh nhỏ xíu của Keesh. Rồi cô đi vào hành lang, sập mạnh
cánh cửa phía sau, tìm con đường tốt nhất để chạy trốn, bên phải, bên
trái...
Đẩy nó, đánh nó đi, đánh chết con chó cái...
Cô chọn bên phải và loạng choạng chạy rẽ vào con phố 55, len
vào dòng người đông đúc đang trên đường đi làm, kéo theo ánh nhìn ái
ngại cùa một số người, và sự lo lắng của những người khác. Hầu hết họ
lờ đi cô gái với vẻ mặt đầy phiền phức. Rồi, từ phía sau, cô nghe thấy
tiếng rít của chuông báo động to dần lên khi kẻ tấn công đẩy canh cửa
một cách thô bạo. Hắn sẽ chuồn hay là tiếp tục theo đuổi cô?

20


Geneva chạy lên phố đến chỗ Keesh, cô đứng trên
vỉa hè tay đang giữ hộp cà phê Hy Lạp từ một cửa hàng
bán đồ ăn sẵn và đang cố để châm điếu thuốc trong gió. Cô
bạn cùng lớp với là da màu cà phê mocha – với lớp trang
điểm tỉ mỉ, nổi bật màu tím với những lọn tóc giả vàng
óng – bằng tuổi Genava, nhưng cái đầu thì tròn và dài

hơn, lại thẳng trông như một cái trống, cô ấy tròn trịa ở những chỗ
cẩn thiết, vói bộ ngực to và vòng eo gợi cảm của những cô
gái chơi hiphop, và một vài thứ khác nữa…Cô gái đã đứng
đợi từ trước ở trên phố, chẳng có chút gì thích thú với cái
bảo tang – hay bất cứ một tòa nhà nào cả, bởi vì cái lý do:
Quy định không hút thuốc
"Gen!" Cô bạn ném cốc cà phê xuống đường và chạy tới “Sao
vậy? LàmJeffery
gì mà nhìn
sợ hãi vậy."
Ocavcr
"Gã đó..." Geneva thở đôc, cảm thây buồn nôn. "Cái gã ở trong
bảo tàng, hắn tấn công tớ."
"Chết tiệt, không thể!" Lakeesha nhìn quanh. “ Hắn ở đâu?”
"Tớ không biết. Hắn ở phía sau"
"Bình tĩnh lại nào, nhóc. Rổi sẽ ổn thôi. Rời khỏi đây nào. Nhanh
lên, chạy đi." Cô gái to lớn - vượt xa tất cả những bọn khác trong giờ
học thể chất và đã hút thuốc được hai năm - bắt đầu đi thật nhanh hết
mức có thể, thở dốc và hai cánh tay vung vẩy ở hai bên.
Nhưng họ chỉ đi được nửa dãy phố trước khi Genava bước
chậm lại. Rồi cô dừng hẳn. "Khoan đã..."
"Cậu đang làm gì vậy, Gen?"

20


Nỗi sợ hãi đã biến mất. Thay vào đó là một cảm xúc hoàn
toàn khác.
"Cố lên nào, nhóc." Keesh nói, thở hổn hển. "Nhấc cái mông lên
nào."

Dù vậy, Geneva Settle đã quyết địrih. Nỗi tức giận chính là cảm
xúc thay thế nỗi sợ hãi. Cô nghĩ: Hắn sẽ không bỏ cuộc như vậy. Cô gái
quay lại, liếc nhanh trên rồi dưới con phố. Cuối cùng, cô đã thấy thứ mà
mình đang kiếm tìm, ở gần phía cửa vào hành lang mà cô vừa chạy ra
khỏi đó. Cô bắt đầu quay ngược lại phía ấy.

Cách bảo tàng Mỹ - Phi một dãy nhà, Thompson Boyd thôi
không chạy xuyên qua dòng người đông đúc vội vã trong giờ cao điểm.

Jeffery
Thompson
có vóc Ocavcr
dáng trung bình. Trên mọi khía cạnh. Một mái tóc hơi
nâu, cân nặng trung bình, chiều cao trung bình, khuôn mặt đẹp trung
bình, ưa nhìn, trông khá khỏe mạnh. (Khi ở trong tù, hắn được biết đến
với biệt danh là Joe Trung bình.) Mọi người thường có xu hướng nhìn
thấy ngay điều đó ở hắn.
Nhưng một người đàn ông chạy qua những con phố trung tâm
Midtown sẽ thu hút sự chú ý của mọi người trừ khi anh ta đang vội vã
trên đường tới điểm dừng xe buýt, một chiếc taxi hay tới nhà ga. Bởi
vậy, hắn trở về với nhịp độ bình thường chậm rãi. Nhanh chóng biến
mất vào đám đông, chẳng một ai để tâm đến.
Khi đèn ở Đại lộ 6 và phố 53 vẫn còn đỏ, hắn do dự. Thompson
đã quyết định. Hắn luồn chiếc áo mưa và vắt nó lên cánh tay, dù thế, vẫn
bảo đảm rằng những vũ khí hắn mang theo vẫn ở trong tầm với. Hắn
quay ngược lại và bắt đầu hướng về phía bảo tàng.
Thompson Boyd là một kẻ chuyên nghiệp, luôn làm mọi thứ
theo sách vở, có vẻ như là cái điều hắn đang làm lúc này - quay trở lại
hiện trường vụ tấn công bất thành - không phải là một ý nghĩ thông
minh cho lắm, bởi chẳng có gì phải nghi ngờ là cảnh sát sẽ sớm có mặt ở

đó.

20


Nhưng hắn cũng đã hiểu rằng chính những lần như thế này, với
cảnh sát ở xung quanh, thì cũng là lúc mà mọi người thấy an tâm nhất
và mất đi cảnh giác, bị ru vào sự bất cấn. Dó thậm rlií lit III« Id có thế
tiếp cận họ gần hơn bất cứ lúc nào khác. Người đàn ông với vóc dáng
trung bình lúc này thong dong bước qua những đám đông và hướng tới
bảo tàng, như một khách bộ hành, Joe Trung bình trên đường tới công
sở.

Nó chẳng gì hơn một phép màu.
Ở đâu đó trong não bộ và ca thể, một sự kích thích, cả về thể xác
lẫn tinh thần, xuất hiện, tôi muốn nhặt cái cốc lên, tôi ph.'ll dut I ,u c
hào đang nóng bỏng rẫy những ngón tay tôi. Sự kích thích ấy tại ra một
thôi thúc thần kinh, chạy dọc theo màng các tế bào thần kinh trên khắp
cơ thể. Không như hầu hết mọi người vẫn nghĩ, sự thôi thúc ấy khồng
phải đơn thuần là các tín hiệu điện, đó là một con sóng được tạo ra khi
bề mặt của các tế bào thần kinh di chuyển cục bộ từ cảm xúc tích cực
sang trạng thái tiêu cực. Sức mạnh của sự thôi thúc này không bao giờ
khác- nó vừa tồn tại vừa không – và nó di chuyển nhanh, hai trăm năm
mươi dặm một giờ.
Sự thôi thúc ấy đi đến đích của nó - các cơ bắp, các tuyến và các
cơ quan, rồi sau đó phản hồi lại, giữ cho trái tim chúng ta đập, phổi thì
phập phồng, cơ thể thì nhảy múa, bàn tay trồng những bông hoa, viết
những lá thư tình và điều khiển nhừng con tàu vũ trụ.
Một phép màu.
Trừ khi có một cái gì đó không ổn. Nói như là, trừ khi bạn là chi

huy của một đơn vị Khám nghiệm hiện trường, truy tìm hiện trường vụ
giết người ở một điểm xây dựng đường tàu điện ngầm , và một thanh xà
sụp xuống vào cổ, đánh gãy đốt sống cổ số bốn - nghĩa là có bốn cái
xương bị đánh sập ở vị trí xương nền sọ. Đó là điều đã xảy ra với
Lincoln Rhyme vài năm trước.
Khi một việc kiểu như vậy xảy ra, tất cả mọi thứ sẽ sụp đổ.
Kể cả nếu như cú đánh không phá hủy hoàn toàn thần kinh tủy
sống, máu chảy lênh láng, áp lực tăng lên và dồn ứ, làm chết đói những


Iđíery Dcdvcr

tế bào thần kinh. Tất cả hợp lại tạo thành sự phá hủy, khi những neuron
thẩn kinh chết - vì một lý do nào đó không biết được - nó tiết ra một axit
amino độc, thậm chí còn giết nhiều neuron thần kinh hơn nữa. Cuối
cùng, nếu như nạn nhân còn sống sót, mô sẹo sẽ lấp đầy chỗ trống
quanh các dây thần kinh trông như là cát bụi phủ đầy trong một nấm
mồ - một phép ẩn dụ phù hợp hoàn cảnh, khác với các tế bào thần kinh
còn lại trong cơ thể, bởi những neuron thần kinh ở não và trong tủy
sống sẽ không tái sản xuất nữa. Một khi đã chết, chúng sẽ đông cứng
mãi mãi.
Trải qua những "tai nạn kinh hoàng" như vậy, cách mà những y
bác sĩ rất tế nhị gọi một số bệnh nhân, chỉ những người may mắn, nhận
ra rằng các neuron thẩn kinh làm nhiệm vụ kiểm soát, chi phối các cơ
quan, bộ phận thiết yếu cần cho sự sống như tim, phổi còn tiêp tục hoạt
động, và họ còn sông.
Hoặc có thể họ nằm trong số những người kém may mắn.
Bởi vì có nhiều người mong ước rằng thà trái tim của họ ngừng
đập và sớm lạnh giá, giải thoát họ khỏi những căn bệnh nhiễm trùng,
những vết lở loét và co cứng cơ. Cũng là giải thoát họ khỏi sự tấn công

của bệnh mất phản xạ tự động mà nó có thể dẫn đến đột quỵ. Giải thoát
họ khỏi những cơn đau rải rác, kỳ lạ vô hình và không có thật, mà cảm
giác thì rất thật nhưng chủ nhân của những cơn đau giằng xé ấy lại
không thế bị tê liệt bởi aspirin hay morphine.
Đó là còn chưa kể đến một sự thay đổi cuộc sông hoàn toàn: Các
chuyên gia vật lý trị liệu, những người giúp việc rồi cả quạt gió và nhưng
chiếc ống thông tiểu, tã lót đành cho người lớn, sự phụ thuộc… Tất

nhiên là cả sự tuyệt vọng chán nản...
Một số người rơi vào nhũng hoàn cảnh kiểu như thế này chỉ
biết từ bỏ và tìm đến cái chết . Tự tử luôn là một lựa chọn, dù cho
không hề dễ dàng chút nào. (Thử cố tự tử xem nếu tất cả những gì bạn
có thể làm được chỉ là nhúc nhích cái đầu của mình.)
Nhưng có những người khác thì sẽ chiến đấu lại

“Đủ chưa?*, người đàn ông trẻ mánh khảnh trong
chiếc áo sơ mi trắng lùng thùng và chiếc cà vạt hoa đỏ
như rượu vang nói với Rhyme.

24


"Chưa." Ông chủ của anh ta trả lời không ra hơi vì bài luyện lập.
"Tôi muốn tiếp tục." Rhyme đang gắn chặt If«11 m.)i I Imv máy tập xe
đạp phức tạp, ở một trong những phòng ngu cl(f t .\ trôn tẩng hai của
ngôi nhà nằm ờ khu phía tây Central 1’ark.
"Tôi nghĩ rằng anh đã tập đủ rồi đấy", Thom - phụ tá của anh ta nói. "Đã
được hơn một tiếng. Nhịp tim của anh khá cao rồi."
"Đây chỉ giống như là đạp xe lên ngọn Matterhorn mà thôi,
Rhyme thở dốc. "Tôi là Lance Armstrong."

"Ngọn Matterhorn không phải là một chặng của cuộc đua Tour
de France. Đó là một ngọn núi. Anh có thể leo lên ngọn núi, nhưng
không phải là đạp xe lên ngọn núi ấy."
"Cảm ơn vì cái điều tầm phào trên kênh ESPN của cậu, Thom.
Tôi nói như vậy không có nghĩa là đúng như vậy. Tôi đã đi được bao xa
rồi?"
"Hai mươi hai dặm."
"Thêm mưòi tám dặm nữa."
"Tôi không đổng ý. Năm thôi."

"Tám nhé." Rhyme kỳ kèo.


Người phụ tá trẻ đẹp trai khẽ nhíu đôi lông mày với vẻ chịu
thua. "Vâng, được rồi."
Dù thế nào thì Rhyme cũng muốn thêm tám dặm nữa. Anh rất
phấn chấn. Anh sống là để chiến thắng.
Vòng quay lại tiếp tục. Những cơ bắp của anh truyền sức mạnh
sang chiếc xe đạp, vâng, nhưng có một sự khác biệt lớn giữa cử động
này và việc làm sao bạn có thể đạp một chiếc xe tập ở phòng tập Gold's
Gym. Cái nguồn lực thôi thúc chuyển những xung động dọc suô't các
neuron thẩn kinh không phải đến từ não của Rhyme mà lại là từ một
chiếc máy tính, thông qua các điện cực kết nối với các cơ bắp ở chân.
Thiết bị này được gọi là chiếc xe đạp kích thích điện chức năng FES.
Chiếc máy giả lập chức năng tín hiệu điện này sử dụng một máy tính,
các dây điện và các điện cực để bắt chước hệ thông thần kinh và chuyển
các xung Jeffery
điện nhỏDeaver
tới các cơ bắp, khiên chúng cử động chính xác như
được điều khiển bằng não bộ.

FES không được sử dụng nhiều cho hoạt động hằng ngày, như
đi bộ hay sử dụng các dụng cụ. Lợi ích thực tế của nó là về mặt liệu pháp
chữa bệnh, cải thiện sức khỏe của những bệnh nhân bị mâ't chức

năng nặng.
Động lực khuyến khích Rhyme bắt đẩu các bài tập là từ một
người mà anh vô cùng ngưỡng mộ, diễn viên quá cố Christopher Reeve,
người đã chịu đựng chấn thương còn khủng khiếp hơn do một tai nạn
khi đang cưỡi ngựa. Bằng sức mạnh ý chí và những nỗ lực thể xác
không mệt mỏi - và khiến cộng đồng y học truyền thống phải kinh ngạc Reeve đã hồi phục một vài cử động và cảm giác ở những nơi mà ông
không hề có cảm giác hay cử động trước đó. Sau hằng năm trời giằng xé
suy nghĩ về việc thực hiện ca phẫu thuật thí nghiệm đầy mạo hiểm vào
tủy sống. Rhyme đã lựa chọn chế độ luyện tập tương tự cách của Reeve

Sự ra đi sớm của người diễn viên đã thôi thúc Rhyme thậm
chí còn dành nhiều tâm sức hơn trước đây vào kế hoạch luyện tập,
và Thom đã phải lẩn tìm một trong những bác sĩ về chấn thương tủy
sống tốt nhất ở khu vực East Coast, Robert Sherman. Vị bác sĩ đã đưa

26^


vào cả một chương trình luyện tập cho anh, bao gồm cả cơ công kế,
liệu pháp vận động dưới nước và máy huấn luyện vận động guồng quay
- một thiết bị phức tạp lớn , được ráp những chiếc chân robot, đồng
thời cũng được điều khiển bởi một máy tính. Trên

thực tế , hệ thống này cử động và làm chuyển động
chân của Rhyme
Tất cả các liệu pháp này mang lại kết quả. Tim và phổi của anh

đã khỏe hơn. Độ đặc của xương bằng với những người đàn ông bình
thường cùng tuổi. Các khối cơ bắp tăng lên. Anh gần như lấy lại được
vóc dáng như khi chỉ huy Bộ phận điều tra ở Sở cảnh sát New York,

cơ quan giám sát của Đội khám nghiệm hiện trường .
Trước đó anh có thể đi bộ hàng dặm mỗi ngày, đỏi khi còn điều tra hiện
trường một mình - một điều khá hiếm ở một Đại úy – và còn đi vòng
quanh những con đường của thành phố để thu thập những mẫu đá,

Jeffery Deaver

đất, bê tông hay bồ hóng để tạo một catalogue trong cơ sở dữ liệu pháp
y của mình.
Nhờ các bài tập của bác sĩ Sherman, Rhyme ít phai chịu

những cơn đau do hàng giờ liền gắn chặt trên giường hoặc
trên chiếc xe lăn. Các chức năng của ruột và bàng quang được cải
thiện và ít bị các bệnh về viêm nhiễm đường tiết niệu. Và anh chỉ phải
trải qua một giai đoạn mất phản xạ tự phát từ khi bắt đầu chế độ luyện
tập.
Tất nhiên vẫn còn một câu hỏi khác là: Liệu hằng tháng trời vói
những bài tập gian khố có thê’ tạo nên một điều gì đó thực

sự giải quyết dược hoàn toàn tình trạng của anh, chứ
không chỉ đơn thuần là tang sức khỏe cho các cơ bắp và
xương? Một bài kiểm tra nho nhỏ về các chức năng vẫn
động và cảm giác sẽ cho anh câu trả lời ngay lập tức. Nhưng việc
này đòi hỏi phải đi tới một bệnh viện và có vẻ như là Rhyme chẳng bao
giờ có thời gian để làm điều đó.
"Anh không thể bỏ ra một tiếng đồng hổ để nghỉ ngơi à?",

Thom hỏi.

26^


"Một tiếng? Một tiếng? Trong ký ức của tôi thì liệu khi nào mà
một chuyến đi đến bệnh viện lại chỉ mất có một tiếng đồng hổ? Cái
bệnh viện đặc biệt ấy ở đâu vậy Thom? Neverland? Oz?"
Nhưng cuối cùng thì bác sĩ Sherman đã liên tục ép Rhyme buộc
phải đồng ý trải qua bài kiểm tra. Nửa tiếng nữa, anh và Thom sẽ đi tới
bệnh viện New York để có được các kết luận cuôì cùng về những tiến
triển của anh.
Mặc dù lúc này đây, Lincoln Rhyme chẳng nghĩ gì đến điều đó
ngoài những vòng xe mà anh đang ra sức đạp - trên ngọn Matterhorn.
Và anh cứ như đang đánh bại Lance Armstrong.
Khi hoàn thành, Thom tách anh ra khỏi chiếc xe, tắm rửa rồi
mặc cho anh chiếc áo sơ mi trắng và chiếc quần tối màu. Chỗ ngồi
chuyển sang chiếc xe lăn và Rhyme lái nó tới phía chiếc thang máy nhỏ.

Jeffery
Deaver
Anh đi xuống
dưới,
nơi trước đây là phòng khách, Amelia Sachs với mái
tóc đỏ rực đang ngồi trong phòng thí nghiệm, đang đánh dấu các bằng
chứng từ một trong những vụ án Sở cảnh sát New York mà Rhyme đang
cố vấn.

Với một ngón tay duy nhất còn làm việc - ngón
đeo nhẫn bàn tay trái - trên bảng điều khiển

cảm ứng, Rhyme khéo léo lái chiếc xe lăn Storm
Arrow màu đỏ tươi qua phòng thí nghiệm đến bên
cạnh cô gái. Cô khẽ nghiêng sang và hôn nhẹ
lên môi anh. Anh cũng hôn lại và nhấn mạnh đòi
môi của mình lên đôi môi cô gái.. Họ cứ như
vậy một vài giây đông hồ, Rhyme đang tận hưởng
hơi ấm từ cô, mùi vị xà bông ngọt ngào từ một
loại hoa, những lọn tóc đùa nghịch trên má anh

26^


"Anh sẽ đi được bao xa ngày hôm nay?", cô hỏi?

"Anh có thể ở phía bắc Westchester ngay lúc này – Nếu như không bị
cảnh sát bắt dừng lại." Một cái liếc trách móc về phía Thom. Người phụ tá
nháy mắt với Sachs. Chả vấn đề gì cả.
Sachs vói vẻ ngoài cao ráo và yêu kiều đang mặc một chiếc quần màu
xanh hải quân với một trong những chiếc áo màu đen hoặc hải quân mà cô
vẫn thường mặc từ khi được đề bạt lên chức thanh tra. (Một cuốn cẩm nang
chiến lược cho các sĩ quan cảnh sát đã cảnh báo: Mặc những chiếc áo sơ mi
hay áo choàng tương phản tạo ra một mục tiêu rõ ràng hơn cả

vào khoang ngực .) Bộ quần áo bên ngoài thì cổ hù và tiện dụng thoải
mái. Hoàn toàn khác hẳn với những gì cô vẫn mặc khi làm việc trước khi trở
thành một cảnh sát, Sachs đã từng là một người mẫu thời trang trong vài năm.
Chiếc áo khoác hơi phồng lên một chút ở hông, chỗ cô đeo khẩu súng ngắn tự
động Glock, chiếc quần kiểu của đàn ông; cô cần một chiếc túi sau - vị trí duy
nhất khiến cô thấy thoải mái để giấu con dao bấm bất hợp pháp, nhưng lại


thường xuyên có ích. Và như mọi khi, cô đang đi đôi giầy đế mềm. Đi bộ
thực sự là một việc rất đau đớn với Amelia Sachs, do căn bệnh viêm thấp
khớp.
"Khi nào chúng ta sẽ đi?", cô hỏi Rhyme.
"Đến bệnh viện? Ồ, em không phải đến. Tôt hơn là ở lại đây khai
thác các bằng chứng.”
"Đã gần xong rồi. Dù sao thì đó không phải là câu hỏi của việc
phải đến. Em muốn đến."
Anh lẩm bẩm: "Rạp xiếc. Thực sự đang biến thành một rạp xiếc
rồi. Tôi biết là sẽ như thế”.Anh cố gắng ném một cái nhìn đầy trách móc
sang Thom nhưng ngưòi phụ tá đã đi đâu đó mất rồi

Chuông cửa reo. Thom bước vào sảnh và quay lại sau vài
giây, đi theo sau là Lon Sellito. “Chào mọi người. “Viên
trung úy


3
mập lùn trong bộ áo quẩn nhàu nát đặc trưng của anh ta,gật đầu chào

một cách niềm nở. Rhyme tự hỏi trạng thái vui vẻ hồ hởi ấy của anh ta là
do đâu mà có. Có thể là điều gì đó liên quan tới những tên tội phạm mới
bị bắt, hoặc có thể là bởi ngân sách dành cho sĩ quan mới hoặc có thể chỉ
là anh ta mới giảm được vài kilogram. Cân nặng của viên thanh tra này
giống như một con quay yo-yo lên rồi lại xuống, và anh ta vẫn thường
xuyên than phiền về điều này. Với tình trạng của mình, Lincoln Rhyme
không có chút kiên nhẫn nào khi một ai đó ca thán về những khiếm
khuyết ngoại hình kiểu như là vòng eo quá to hay là có quá ít tóc.
Nhưng có vẻ như ngày hôm nay tinh thần đầy hứng khởi ấy của
viên thanh tra trẻ có liên quan tới công việc. Anh vẫy vẫy vài tập tài liệu

trong không khí. "Họ vẫn giữ nguyên bản án."
"À", Rhyme nói. "Vụ chiếc giày?"
"Đúng."
Tất nhiên Rhyme râ't vui, dù không hề tỏ ra bất ngờ chút nào.
Tại sao lại như vậy? Anh đã dồn hết tâm trí vào vụ án chống lại tên giết
người; lời buộc tội không thể bị thất bại.
Đó là một vụ án khá thú vị: Hai nhà ngoại giao Balkan đã bị giết
trên đảo Roosevelt - một dải đất kỳ lạ nằm giữa dòng sông Đông - và cả
hai chiếc giày bên chân phải của họ đều bị lấy mất. Do thường xuyên
phải đối mặt với những vụ án khó nhằn, Sở cảnh sát New York đã thuê
Rhyme vái vai trò là một nhà cố vân tội phạm học - một biệt ngữ để gọi
các nhà khoa học pháp y - để giúp cho công việc điều tra.
Amelia Sachs đã khâm nghiệm hiện trường, bằng chứng đã
được thu thập và phân tích. Nhưng các manh mối không đưa họ tới bâ't
cứ một hướng đi nào rõ ràng, và cảnh sát đã phải kết luận rằng vụ giết
người bắt nguồn từ một nguyên do về chính trị châu


Âu. Vụ án vẫn còn chưa có lời giải nh đã có lúc im lìm và chìm vào quên
lãng – chỉ đến khi cos1 tin báo loan khắp Sở cảnh sát New York về việc
một chiếc vali bị bỏ lại ở sân bay quốc tế F.Kenedy. Chiếc vali chứa
những bài báo về các hệ thống định vị toàn cầu, hàng tá các mạch điện
và một chiếc giầy đàn ông bên phải. Chiếc giày đã bị khoét rỗng got và
bên trong là một con chip vi tinh. Rhyme đã tự hỏi iệu nó phải chăng là
một trong những chiếc giầy ở vụ án trên đải Roosevelt và, đủ để chắc
chắn rằng, chính là nó. Các manh mối khác trong chiếc vali cũng đuề
đưa đến hiện trường của vụ án mạng
Nhũng dụng cụ do thám... Bóng dáng của Robert Ludlum. Các
giả thuyết bắt đầu loan truyền ngay lập tức, rồi FBI và Bộ ngoại giao lao
vào làm việc cật lực... Một người đòn ỏng từ Langley cũng ra mặt, lần

đầu tiên mà Rhyme có thê’ nhớ về việc CIA lại quan tâm tới một

trong những vụ án của anh.
Nhà tội phạm học vẫn cười vào sự thất vọng về các nhân viên
FBI, khi mà một tuần kể từ lúc tìm thây chiếc giày, thám tử
Amelia Sachs đã chỉ huy một đội đặc nhiệm trong nhiệm vụ hạ gục một
doanh nhân đến từ Paramus,New Jersey, một người cục cằn có hiểu biết
chính trị quốc tế ngang với tờ USA Today
Rhyme đã chúng minh thông qua nhũng phân tích về hóa học
và độ ẩm của chất liệu tổng hợp tạo nên chiếc gót giày rằng cái lỗ rỗng
bên trong, xuất hiện sau khi những người đàn ông đã bị giết mấy tuần.
Anh cũng đã tìm ra rằng con chip vi tính đã được mua từ cửa hàng PC
Warehouse, và rằng thông tin của Hệ thống định vị toàn cẩu GPS không
chỉ công khai, mà nó đã được tải về từ những trang web đã hết hạn một
hoặc hai năm rồi.

Một hiện trường đưực dàn dựng, Rhyme đã kết
luận như vậy. Và chuyển sang lần theo dấu vết
của bụi đá trong chiếc vali tói một công ty chuyên bán
và chế tạo các tấm lát mặt tù nhà tắm


Icffcry DcdVcr

và tủ bếp ở Jersey. Nhìn nhanh vào danh sách cuộc gọi ghi lại trên điện
thoại của chủ nhà và những hóa đơn được thực hiện trên thẻ tín dụng
đã đưa tới kết luận rằng vợ của người đàn ông này đã và đang có quan
hệ với một trong hai nhà ngoại giao bị giết. Chồng của ả đã phát hiện ra
mối quan hệ bất chính này và, cùng với một gã tên là Tony Soprano
muốn làm việc cho ông ta ở xưởng của công ty này, hai người đó đã giết

tình nhân của ả và người đổng nghiệp xâu số của ông ta trên đảo
Roosevelt, rổi tạo ra các bằng chứng giả để khiến cho vụ án có vẻ như là
vì những lý do chính trị.
"Một bê bối tình ái, không phải về ngoại giao." Rhyme đã đưa ra
lời kết luận trong lời khai của mình trước tòa. "Hành động dưới lớp vỏ
bọc, dù không phải điệp viên."
"Phản đôi!", vị luật sư mệt mỏi bên bị cáo nói.
"Chấp nhận." Mặc dù vị thẩm phán không thể rún được cười.
Hội thẩm đoàn mất bốn mươi hai phút để kết tội vị thương
nhân. Vị luật sư, tất nhiên là đã kháng án - họ luôn là vậy - nhưng, như
Sellito mới tiết lộ, tòa thượng thẩm đã giữ nguyên bản án.
Thom nói: "Hãy ăn mừng chiến thắng với chuyến đi tới bệnh
viện. Ngài đã sẵn sàng chưa?".
"Đừng có giục", Rhyme cáu kỉnh phàn nàn.
Chính lúc đó chiếc máy nhắn tin của Sellito đổ chuông. Anh ta
nhìn vào màn hình, cau mày rồi lôi chiếc điện thoại ra khỏi thắt lưng và
bấm số.

"Sellito đây. Có chuyện gì vậy?..." Người đàn
ông to béo gật đầu chậm rãi, bàn tay xoa mạnh
vào bụng một cách vô thức. Anh ta mới thử
chuyển sang chế độ ăn hình kim tự tháp của
Atkins. Rõ ràng là ăn nhiều thịt nướng và
trứng không có nhiều hiệu quà. "Cô bé ổn
chư?.. Còn thủ phạm thì sao?... À... Không
được hay lắm.

32



×