Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

giáo án tự chọn môn vật lý lớp 12 hệ nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.45 KB, 58 trang )

Giáo viên: Nguyễn Xuân Dơng - Trờng thpt Đô Lơng 3

Ngày 24 tháng 12 năm 2010

Tiết 57-58

Chơng VI -

Sóng ánh sáng

Bài 35 Hiện tợng tán sắc ánh sáng
A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức
- Mô tả và giải thích đợc hiện tợng tán sắc ánh sáng.
- Nắm vững khái niệm ánh sáng trắng, ánh sáng đơn sắc.
Kỹ năng
- Giải thích hiện tợng tán sắc ánh sáng xảy ra trong tự nhiên.
- Giải thích màu sắc của các vật.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Thí nghiệm tán sắc ánh sáng, thí nghiệm ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng.
- Hình vẽ 35.1, 35.2 trong SGK ra giấy.
- Một số câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung của bài.
- Những điều cần lu ý trong SGV.
b) Phiếu học tập:
c) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)
Chơng VI: Sóng ánh sáng
3. Giải thích hiện tợng tán sắc ánh sáng:
Bài 35: Hiện tợng tán sắc ánh sáng.
- ánh sáng trắng là ...


1. Thí nghiệm về tán sắc ánh sáng:
- Chiết suất của một môi trờng trong suốt có giá
a) Sơ đồ thí nghiệm: SGK
trị khác nhau đối với ánh sáng đơn sắc có màu
b) Kết quả: ánh sáng bị lệch về đáy lăng kính khác nhau, chiếu suất đối với ánh sáng tím có
và tách ra thành nhiều màu nh cầu vồng.
giá trị lớn nhất. Kết quả tao ra sự tán sắc ánh
Gọi là tán sắc ánh sáng; dải màu là quang phổ. sáng.
2. ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc:
4. ứng dụng:
a) Thí nghiệm Newton về ánh sáng đơn sắc:
a) Phân tích ánh sáng...
SGK
b) Giải thích hiện tợng cầu vồng...
b) Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc thành ánh 7. Trả lời phiếu trắc nghiệm ...
sáng trắng: SGK
c) Kết luận: ánh sáng trắng là hỗn hợp của
nhiều ánh sáng đơn sắc, có màu biến thiên liên
tục, từ màu đỏ đến màu tím.
2. Học sinh:
- Ôn lại góc lệch tia sáng đơn sắc khi qua lăng kính (Vật lí 11).
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về tán sắc ánh sáng, ánh sáng đơn sắc, các hiện t ợng tự
nhiên có liên quan đến tán sắc ánh sáng.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
* Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Giáo án Vật lý 12 ban Nâng cao


1


Giáo viên: Nguyễn Xuân Dơng - Trờng thpt Đô Lơng 3
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi của thày.
- Nhận xét bạn

- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về góc lệch tia sáng qua
lăng kính
- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Chơng VI: Sóng ánh sáng. Bài 35: Hiện tợng tán sắc ánh sáng.
Phần 1: Thí nghiệm về tán sắc ánh sáng, ánh sáng trắng và đơn sắc.
* Nắm đợc sơ lợc sự tán sắc ánh sáng, ánh sáng đơn sắc và ánh sáng trắng.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát TN, rút ra nhận xét.
+ GV làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát,
- Đọc SGK theo HD.
nhận xét.
- Thảo luận nhóm về hiện tợng tán sắc ánh sáng.
- HD HD đọc SGK nêu hiện tợng tán sắc ánh
- Trình bày hiện tợng tán sắc ánh sáng.
sáng.
- Nhận xét bạn.
- Trình bày hiện tợng.
+ Trả lời câu hỏi C1.

- Nhận xét
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.
- Quan sát TN, rút ra nhận xét về ánh sáng đơn sắc. + GV nêu (làm) thí nghiệm Niu-tơn về ánh
- Thảo luận nhóm từ nhận xét.
sáng đơn sắc. Yêu cầu HS quan sát, cho nhận
- Trình bày
xét kết quả.
- Nhận xét bạn
- Trình bày về ánh sáng đơn sắc.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
- Đọc SGK theo HD
+ HD HS đọc phần 2.b.
- Thảo luận nhóm về tổng hợp ánh sáng trắng và rút - Tìm hiểu thí nghiệm tổng hợp ánh sáng
ra kết luận.
trắng.
- Trình bày hiểu biết của mình về ánh sáng trắng.
- Trình bày thí nghiệm và rút ra kết luận về
- Nhận xét, bổ xung cho bạn.
ánh sáng trắng.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Giải thích hiện tợng tán sắc ánh sáng và ứng dụng.
* Giải thích hiện tợng tán sắc ánh sáng và ứng dụng.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD
+ HD HS đọc phần 3.
- Thảo luận nhóm.
- Tìm hiểu cách giải thích hiện tợng.
- Trình bày cách giải thích hiện tợng.
- Giải thích hiện tợng tán sắc ánh sáng.

- Nhận xét bạn
- Nhận xét
+ Trả lời câu hỏi C2.
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2.
- Đọc SGK theo HD
+ HD HS đọc phần 4.
- Thảo luận nhóm...
- Tìm hiểu ứng dụng hiện tợng tán sắc ánh
- Trình bày
sáng.
- Nhận xét bạn
- Trình bày ứng dụng.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.

Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Tóm tắt bài. Đọc Bạn có biết sau bài học.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Giáo án Vật lý 12 ban Nâng cao

2


Giáo viên: Nguyễn Xuân Dơng - Trờng thpt Đô Lơng 3

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Về làm bài và đọc SGK bài sau.

Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
- Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

Ngày 26 tháng 12 năm 2010
Tiêt 59

Bài 36 nhiễu xạ ánh sáng - giao thoa ánh sáng

A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức
- Nêu đợc hiện tợng nhiễu xạ ánh sáng là gì. Nêu đợc mỗi ánh sáng đơn sắc có một bớc sóng xác
định trong chân không.
- Trình bày đợc thí nghiệm Y-âng về sự giao thoa ánh sáng và nêu đợc điều kiện để xảy ra hiện
tợng giao thoa ánh sáng.
- Nêu đợc vân sáng, vân tối là kết quả của sự giao thoa ánh sáng.
- Nêu đợc hiện tợng giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.
Kỹ năng
- Giải thích hiện tợng giao thoa ánh sáng và nhiễu xạ ánh sáng.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Sơ đồ mô tả thí nghiệm giao thoa ánh sáng, thí nghiệm giao thoa ánh sáng.
- Một số hình vẽ 36.3, 36.4 trong SGK.
- Những điều cần lu ý trong SGV.

b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)
Bài 49+50: Hiện tợng giao thoa ánh sáng
- hiện tợng giao thoa là bằng chứng thực nghiệm
Hiện tợng nhiễu xạ ánh sáng.
chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.
1. Thí nghiệm về sự giao thoa ánh sáng:
2. Hiện tợng giao thoa ánh sáng trên bản mỏng:
a) Thí nghiệm: Sơ đồ SGK
SGK
b) Kết quả thí nghiệm: ...vạch màu và tối xen 3. Hiện tợng nhiễu xạ ánh sáng:
kẽ, cách nhau đều đặn.
a) Thí nghiệm: SGK
c) Giải thích:
b) Giải thích: Sự truyền ánh sáng là một quá
- Gọi là hiện tợng giao thoa ánh sáng.
trình truyền sóng...
- Sóng ánh sáng từ Đ tới 2 khe S1 và S2.
c) ứng dụng: trong máy quang phổ cách tử
- S1 và S2 là 2 nguồn kết hợp, phát ra 2 sóng nhiều xạ.
kết hợp. Tại vùng gặp nhau sẽ tạo ra giao thoa.
7. Trả lời phiếu trắc nghiệm ...
2. Học sinh:
- Ôn lại giao thoa của sóng cơ.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nhiễu xạ ánh sáng.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
* Nắm sự chuẩn bị bài và học bài cũ của học sinh.
Hoạt động của học sinh
Giáo án Vật lý 12 ban Nâng cao


Sự trợ giúp của giáo viên

3


Giáo viên: Nguyễn Xuân Dơng - Trờng thpt Đô Lơng 3
- Báo cáo tình hình lớp.
- Tình hình học sinh.
- Trả lời câu hỏi của thày.
- Yêu cầu: trả lời về hiện tợng tán sắc ánh sáng.
- Nhận xét bạn.
- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 49+50: Hiện tợng giao thoa ánh sáng.
Phần 1: Thí nghiệm về giao thoa ánh sáng.
* Nắm đợc thí nghiệm giao thoa ánh sáng và giải thích thí nghiệm.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Nghe thày trình bày và mô tả lại.
+ GV trình bày thí nghiệm nh phần 1.a.
- Mô tả thí nghiệm.
- Yêu cầu HS mô tả lại thí nghiệm.
- Nhận xét bạn
- Nhận xét
- Đọc SGK , mô tả kết quả thí nghiệm.
+ GV nêu kết quả thấy đợc trong thí nghiệm.
- Thảo luận nhóm...
- Yêu cầu HS vẽ hình và mô tả lại kết quả thí
nghiệm.
- Trình bày kết quả

- Trình bày kết quả thí nghiệm
- Nhận xét bạn
- Nhận xét
- Đọc SGK theo HD
+ HD HS đọc phần 1.b.
- Thảo luận nhóm về hiện tợng.
- Tìm cách giải thích hiện tợng.
- Trình bày cách giải thích hiện tợng.
- Trình bày cách giải thích hiện tợng.
- Nhận xét bạn
- Nhận xét
- Đọc SGK theo HD
+ HD đọc phần 2. tìm hiểu hiện tợng giao
- Thảo luận nhóm hiện tợng xảy ra và cách giải
thoa ánh sáng trên bản mỏng.
thích.
- Trình bày hiện tợng và giải thích hiện tợng.
- Trình bày, giải thích hiện tợng.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
- Nhận xét bạn
Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Hiện tợng nhiều xạ ánh sáng.
* Nắm đợc hiện tợng nhiễu xạ ánh sáng.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD
+ HD HS đọc phần 3.a.
- Thảo luận nhóm về hiện tợng.
- Tìm hiểu thí nghiệm nhiễu xạ ánh sáng.
- Trình bày hiện tợng nhiễu xạ ánh sáng.
- Trình bày hiện tợng xảy ra.

- Nhận xét bạn
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
- Đọc SGK theo HD
+ HD HS đọc phần 2.b.
- Thảo luận nhóm về cách giải thích hiện tợng.
- Tìm hiểu cách giải thích hiện tợng.
- Giải thích hiện tợng.
- Trình bày cách giải thích hiện tợng.
- Nhận xét bạn
- Nhận xét
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Tóm tắt bài. Đọc Bạn có biết sau bài học.
- Ghi nhận kiến thức.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
- Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
Ngày 27 tháng 12 năm 2010

Tiết 60-61


Bài 37 Khoảng vân Bớc sóng và màu sắc ánh sáng
Giáo án Vật lý 12 ban Nâng cao

4


Giáo viên: Nguyễn Xuân Dơng - Trờng thpt Đô Lơng 3

A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức
- Nắm chắc điều kiện để có vân sáng, điều kiện để có vân tối.
- Nắm chắc và vận dụng đợc công thức xác định vị trí vân sáng, vị trí vân tối, khoảng vân.
- Biết đợc cỡ lớn của bớc sóng ánh sáng, mối liên hệ giữa bớc sóng ánh sáng và màu sắc ánh
sáng.
- Biết đợc mối quan hệ giữa chiết suất và bớc sóng ánh sáng.
Kỹ năng
- Xác định đợc vị trí các vân giao thoa, khoảng vân.
- Nhận biết đợc tơng ứng màu sắc ánh với bớc sóng ánh sáng.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Hình vẽ xác định vị trí vân giao thoa, hình vẽ giao thoa với ánh sáng trắng.
- Một số câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung của bài.
- Những diều cần lu ý trong SGV.
b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)
Bài 37: Khoảng vân.
1 D

d 2 d1 = k +
=>

; k = 0 là vân tối thứ
Bớc sóng và màu sắc ánh sáng.
2 a

1. Xác định vị trí các vận giao thoa và khoảng nhất, k = +1 là vân tối thứ 2...
vân:
b) Khoảng vân: là khoảng cách giữa 2 vân sáng
a) Vị trí của các vân giao thoa:
D
- Xét A trên màn cách O là OA = x; Gọi S1S2 hay tối liền kề. i =
a
= a; IO = D; S1A = d1; S2A = d2.
2. Đo bớc sóng ánh sáng bằng phơng pháp giao
ax
- Với D >> a thì: d 2 d 1
thoa: ta đo a, D, i rồi tìm = ia/D
D
3. Bớc sóng và màu sắc ánh sáng:
- A có vân sáng khi: d2 - d1 = k =>
- Đo đợc bớc sóng => tần số f.
D
- Mỗi màu sắc có bớc sóng (f) nhất định.
xS = k
a
- ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có (f) xác
k là bậc của vân giao thoa, k = 0, +1, +2...
định.
k = 0 là vân trung tâm.
4. Trả lời phiếu trắc nghiệm ...


- A có vân tối khi: d 2 d 1 = (2 k + 1)
2
2. Học sinh:
- Ôn lại sự giao thoa của sóng cơ học, kiều kiện có các vân giao thoa.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về giao thoa với ánh sáng trắng.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
* Nắm sự chuẩn bị bài và học bài cũ của học sinh.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Tình hình học sinh.
- Trả lời câu hỏi của thày.
- Yêu cầu: trả lời về giải thích hiện tợng giao thoa, vị trí
các điểm có biên độ dao động cực đại và cực tiểu.
- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Giáo án Vật lý 12 ban Nâng cao

5


Giáo viên: Nguyễn Xuân Dơng - Trờng thpt Đô Lơng 3
- Nhận xét bạn
Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 37: Khoảng vân - Bớc sóng và màu sắc ánh sáng.
Phần 1: Xác định vị trí vân giao thoa và khoảng vân.
* Nắm đợc vị trí các vân sáng, vân tối trong trờng giao thoa.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD

+ HD HS đọc phần 1.a.
- Thảo luận nhóm tìm hiệu đờng đi.
- Tìm hiệu đờng đi ha sóng ánh sáng từ hai
- Thảo luận nhóm tìm vị trí vân sáng và vân tối trên nguồn S1, S2 đến M trên màn.
màn.
- Tìm vị trí vân sáng ứng với d2 - d1 = k.
- Trình bày cách tìm.
- Tìm vị trí vân tối ứng với d2 - d1 = (2k +
- Nhận xét bạn
1).2.
+ Trả lởi câu hỏi C1.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
+ Yêu cầu HS trả lởi câu hỏi C1.
- Đọc SGK theo HD
+ HD HS đọc phần 1.b.
- Thảo luận nhóm tìm khoảng cách đó.
- Tìm khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc tối
liền kề.
- Trình bày khoảng cách tìm đợc.
- Trình bày i = ..
- Nhận xét bạn
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Đo bớc sóng, bớc sóng và màu sắc ánh sáng.
* Nắm đợc phơng pháp đo bớc sóng ánh sáng bằng giao thoa; nắm liêm hệ giữa bớc sóng ánh sáng
với màu sắc, chiết suất của môi trờng.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD
+ HD HS đọc phần 2.
- Thảo luận nhóm về cách đo bớc sóng ánh sáng.

- Tìm hiểu cách đo bớc sóng ánh sáng.
- Trình bày cách làm.
- Trình bày cách đo.
- Nhận xét bạn
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
- Đọc SGK theo HD
+ HD HS đọc phần 3.
- Thảo luận nhóm về mối liên hệ.
- Tìm sự liên hệ giữa màu sắc và bớc sóng
ánh sáng.
- Nêu định nghĩa ánh sáng đơn sắc.
- Trình bày nội dung trên.
- Trình bày nôi dung SGK.
- Nhận xét bạn.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
+ Trả lởi câu hỏi C2, C3.
+ Yêu cầu HS trả lởi câu hỏi C2, C3.
- Đọc SGK theo HD
+ HD HS đọc phần 4.
- Thảo luận nhóm về mối liên hệ.
- Tìm sự liên hệ giữa chiết suất môi trờng và
bớc sóng ánh sáng.
- Trình bày nội dung trên.
- Trình bày nôi dung SGK.
- Nhận xét bạn.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.

- Ghi nhận kiến thức.

Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Tóm tắt bài. Đọc Em có biếtsau bài học.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Giáo án Vật lý 12 ban Nâng cao

6


Giáo viên: Nguyễn Xuân Dơng - Trờng thpt Đô Lơng 3
Hoạt động của học sinh
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Về làm bài và đọc SGK bài sau.

Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
- Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau chữa bài tập.

Ngày 04 tháng 01 năm 211

Tiết 62-63-64

Bài 38 bài tập về giao thoa ánh sáng

A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức

- Hớng dẫn học sinh vận dụng các công thức về giao thoa ánh sáng và rèn luyện kỹ năng giải bài
tập về giao thoa ánh sáng.
- Hiểu đợc một số phơng pháp tạo ra hai nguồn sáng kết hợp từ đó quan sát đợc hình ảnh giao
thoa. Biết cách xác định khoảng vân và số vân quan sát trên màn trong một số trờng hợp cụ thể.
Kỹ năng
- Nắm đợc cách tạo ra hai nguồn kết hợp.
- Xác định khoảng cách hai nguồn sáng, xác định miền giao thoa và số vân quan sát.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Các cách tạo ra nguồn kết hợp, công thức tìm khoảng cách hai nguồn...
- Một số hình vẽ trong bài.
- Một số câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung của bài.
b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)
Bài 38: Bài tập về giao thoa ánh sáng.
b) Bài 2: SGK
1 Tóm tắt kiến thức:
Cho lỡng lăng kính có A, n, d, , d.
D
Tìm trờng giao thoa và số vân quan sát đợc.
- Vị trí vân sáng: x S = k
.
Giải:
a
a = S1S2 2d(n-1); a = 3 mm.
1 D

- Vị trí vân tối: d 2 d 1 = k +
.
D

2 a

i=
=> i = 0,24 mm.
a
D
- Khoảng vân: i =
.
d'
PP
a
Số vân quan sát: N = 1 2 ; P1 P2 = S 1S 2 ;
d
i
2. Bài tập: (Ghi tóm tắt quá trình làm bài)
=> N = 17vân.
a) Bài tập 1: SGK
c) Bài 3: SGK (tơng tự...)
Cho a, D, , Tìm i, xS2, xT4.
Giải: áp dụng các công thức trên tìm đợc các 7. Trả lời phiếu trắc nghiệm ...
đại lợng i, x.
2. Học sinh:
- Ôn lại phơng pháp xác định vị trí vân giao thoa và khoảng vân.
- Ôn lại các kiến thức về gơng phẳng, lăng kính, thấu kính.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về cách tạo ra nguồn kết hợp.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Giáo án Vật lý 12 ban Nâng cao


7


Giáo viên: Nguyễn Xuân Dơng - Trờng thpt Đô Lơng 3

* Nắm sự chuẩn bị bài và học bài cũ của học sinh.
Hoạt động của học sinh
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi của thày.
- Nhận xét bạn

Sự trợ giúp của giáo viên
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về vị trí vân giao thoa và
khoảng vân.
- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 38: Bài tập về giao thoa ánh sáng.
Phần 1: Tóm tắt kiến thức liên quan.
* Nắm đợc các công thức cần vận dụng.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Làm theo HD của thày
+ Yêu cầu HS trình bày các kiến thức về:
- Trả lời các vấn đề thày nêu.
- Vị trí vân giao thoa, khoảng vân.
- Trình bày
- Công thức tính góc lệch tia sáng qua lăng
- Nhận xét bạn
kính khi góc tới và góc chiết quang nhỏ.

- Tóm tắc các công thức đó.
Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Bài tập về giao thoa ánh sáng.
* Học sinh vận dụng đợc các công thức để giải bài tập về giao thoa ánh sáng.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc kỹ đầu bài
+ Bài 1 trang 232 SGK:
- Tóm tắt và giải
- Gọi HS tóm tắt và giải. Chú ý cc công thức trên.
- Nhận xét bạn ...
- HS khác nhận xét.
- Đọc kỹ đầu bài
+ Bài 2 trang 232 SGK:
- Tóm tắt và giải
- Gọi HS tóm tắt và giải. Chú ý khoảng cách hai nguồn
và từ hai nguồn tới màn.
- Nhận xét bạn ...
- HS khác nhận xét.
- Đọc kỹ đầu bài
+ Bài 3 trang 234 SGK.
- Tóm tắt và giải
- Gọi HS tóm tắt và giải. Chú ý góc lệch tia sáng qua
lăng kính.
- Nhận xét bạn ...
- HS khác nhận xét.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố trong giờ.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập .
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập

- Yêu cầu HS làm bài tập
- Làm bài tập trong
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
- Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Làm bài tập trong SBT.
Ngày 6 tháng 1 năm 211

Tiết 65-66

Bài 39 Máy quang phổ các loại quang phổ

A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức
- Hiểu đợc nguyên tắc cấu tạo của máy quang phổ lăng kính và nêu tác dụng từng bộ phận của
máy quang phổ.
- Nêu đợc quang phổ liên tục là gì, các đặc điểm chính ứng dụng chính của quang phổ liên tục
Giáo án Vật lý 12 ban Nâng cao

8


Giáo viên: Nguyễn Xuân Dơng - Trờng thpt Đô Lơng 3

- Hiểu đợc khái niệm về quang phổ vạch phát xạ, những đặc điểm và công dụng của quang phổ
vạch phát xạ.
- Hiểu đợc quang phổ vạch hấp thụ; mối liên hệ giữa quang phổ vạch phát xạ và quang phổ

vạch hấp thụ của một nguyên tố.
- Hiểu đợc phép phân tích quang phổ và tiện lợi của nó.
Kỹ năng
- Nhận biết tác dụng các bộ phận của máy quang phổ.
- Nêu đợc nguồn phát, đặc điểm ứng dụng của các loại quang phổ.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Hình vẽ máy quang phổ lăng kính.
- ảnh chụp các loại quang phổ.
- Một số câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung của bài.
- Những điều lu ý trong SGV.
b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)
Bài 53: Máy quang phổ. Quang phổ liên tục.
3. Quang phổ vạch phát xạ:
1. Máy quang phổ lăng kính:
a) Định nghĩa: SGK
a) Định nghĩa: SGK
b) Cách tạo ra: SGK
b) Cấu tạo: 3 bộ phận chính. (Vẽ hình)
c) Tính chất: Mỗi chất khí bị kích thích phát
- ống chuẩn trực: tạo ra chùm sáng song song, ra những bức xạ có bớc sóng xác định và cho
gồm thấu kính hội tụ L1.
một quang phổ vạch riêng, đặc trng cho nguyên
- Lăng kính P hoặc cách tử nhiễu xạ: phân tích tố đó.
chùm sáng song song thành nhiều chùm sáng 4. Quang phổ vạch hấp thụ:
đơn sắc song song.
a) Định nghĩa: SGK
- Buồng ảnh: tạo ra quang phổ của chùm sáng,
b) Nguồn phát: SGK

để quan sát hoặc chụp ảnh, gồm thấu kính hội tụ
c) Tính chất: Mỗi chất khí bị kích thích phát
L2.
ra những bức xạ có bớc sóng xác định và cho
c) Nguyên tắc hoạt động: SGK
một quang phổ vạch riêng, đặc trng cho nguyên
2. Quang phổ liên tục:
tố đó.
a) Định nghĩa: SGK
5. Phép phân tích quang phổ:
b) Nguồn phát: chất rắn, lỏng, khí (hơi) có
a) Định nghĩa: SGK
khối lợng riêng lớn (bị nén mạnh) khi nung
b) Tiện lợi và ứng dụng: Nó cho biết sự có mặt
nóng...
của 1 nguyên tố hoá học trong mẫu. Cho kết quả
c) Tính chất: Phụ thuộc vào nhiệt độ. Nhiệt độ nhanh, chính xác cả định tính và định lợng. Rất
tăng dần thì cờng độ bức xạ càng mạnh và tăng nhạy (chỉ cần nồng độ nhỏ), cả cho biết nhiệt độ
dần từ bức xạ có bớc sóng dài sang bớc sóng phát xạ và xa ngời quan sát.
ngắn.
6. Trả lời phiếu trắc nghiệm ...
d) ứng dụng: xác định nhiệt độ của vật bức xạ.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về lăng kính, thấu kính.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về về máy quang phổ, quang phổ liên tục.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
* Nắm sự chuẩn bị bài và học bài cũ của học sinh.
Giáo án Vật lý 12 ban Nâng cao


9


Giáo viên: Nguyễn Xuân Dơng - Trờng thpt Đô Lơng 3
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Tình hình học sinh.
- Trả lời câu hỏi của thày.
- Yêu cầu: trả lời về tán sắc ánh sáng.
- Nhận xét bạn
- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 39: Máy quang phổ, các loại quang phổ.
Phần 1: Máy quang phổ.
* Nắm đợc cấu tạo và hoạt động của máy quang phổ lăng kính.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD
+ HD HS đọc phần 1.a.
- Thảo luận nhóm về cấu tạo và tác dụng từng bộ
- Máy quang phổ là gì? Cấu tạo thế nào? tác dụng
phận.
tàng bộ phận làm gì? Tại sao nh vậy.
- Trình bày cấu tạo và tác dụng từng bộ phận.
- Trình bày cấu tạo và tác dụng từng bộ phận.
- Nhận xét bạn.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt
- Đọc SGK theo HD
+ HD HS đọc phần 1.b.

- Thảo luận nhóm về hoạt động của máy.
- Máy quang phổ hoạt động nh thế nào?
- Trình bày hoạt động.
- Trình bày cách sử dụng nó.
- Nhận xét bạn..
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Quang phổ liên tục.
* Nắm đợc định nghĩa, nguồn phát, tính chất và ứng dụng của quang phổ liên tục.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD
+ HD HS đọc phần 2. Tìm hiểu các vấn đề sau:
- Thảo luận nhóm về quang phổ liêu tục.
- Quang phổ liên tục là gì?
- Trình bày khái niệm, nguồn phát, tính chất và ứng - Nguồn nào phát ra.
dụng của quang phổ liên tục.
- Tính chất và ứng dụng của nó?
+ Yêu cầu HS trình bày các vấn đề trên.
- Nhận xét bạn
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
+ Trả lời câu hỏi C1, C2, C3.
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2, C3.
Hoạt động 4 ( phút) : Phần 3: Quang phổ vạch phát xạ.
* Nắm đợc định nghĩa, nguồn phát, tính chất của quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD
+ HD HS đọc phần 3. Tìm hiểu các vấn đề sau:
- Thảo luận nhóm về quang phổ vạch phát xạ.
- Quang phổ vạch phát xạ là gì?

- Trình bày về quang phổ vạch phát xạ.
- Nguồn nào phát ra.
- Nhận xét bạn
- Tính chất và ắng dụng của nó?
+ Trả lời câu hỏi C4.
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4.
- Đọc SGK theo HD
+ HD HS đọc phần 4. Tìm hiểu các vấn đề sau:
- Thảo luận nhóm...
- Cách thu và điều kiện có quang phổ vạch hấp thụ.
- Trình bày
- Quang phổ vạch hấp thụ là gì?
- Nhận xét bạn
- Tính chất và công dụng của nó?
- Chuẩn bị trả lời theo yêu cầu của thày.
+ Yêu cầu HS trình bày các vấn đề trên.
- Trình bày
- Trình bày
- Nhận xét bạn.
- Nhận xét...
Hoạt động 5 ( phút) : Phần 4: Phép phân tích quang phổ.
* Nắm đợc phép phân tích quang phổ, tiên lợi và ứng dụng.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD
+ HD HS đọc phần 5. Tìm hiểu các vấn đề sau:
- Thảo luận nhóm về phép phân tích quang phổ.
- Phép phân tích quang phổ là gì?
- Tiện lợi và ứng dụng của nó?
Giáo án Vật lý 12 ban Nâng cao


10


Giáo viên: Nguyễn Xuân Dơng - Trờng thpt Đô Lơng 3
- Trình bày tiện lợi và ứng dụng.
- Nhận xét bạn
Hoạt động 6 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
Hoạt động 7 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trình bày các vấn đề trên.
- Nhận xét trình bày.
Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Tóm tắt bài. Đọc Em có biết sau bài học.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
- Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
Ngày 12 tháng 1 năm 211

Tiết 67


Bài 40 Tia hồng ngoại. Tia tử ngoại.

A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức
- Hiểu đợc các bản chất các tia hồng ngoại, tia tử ngoại, nguồn phát xạ ra chúng, các tính chất và
công dụng của chúng.
Kỹ năng
- Trình bày về tia hồng ngoại và tử ngoại, phân biệt giữa chúng.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Điều khiển từ xa
- Những điều lu ý trong SGV.
- Thí nghiệm phát hiện ra tia hồng ngoại và tử ngoại.
c) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)
Bài 40: Tia hồng ngoại. Tia tử ngoại
a) Định nghiã: SGK
1. Các bức xạ không nghìn thấy: SGK
b) Nguồn phát: Phát ra từ những vật nung nóng
2. Tia hồng ngoại:
có nhiệt độ cao (20000C trở lên) hoặc do đèn hồ
a) Định nghĩa: SGK.
quang, phóng điện qua hơi thuỷ ngân ở áp suất
b) Nguồn phát: Tia hồng ngoại do các vật phát thấp.
ra (cả nhiệt độ thấp).
c) Tính chất: Có tác dụng lên kính ảnh, tác
c) Tính chất: Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt dụng sinh lí, ion hoá không khí, khích thích phát
mạnh, tác dụng lên kính ảnh, gây hiệu ứng quang một số chất, bị nớc và thuỷ tinh hấp thụ
quang điện trong ở một số chất bán dẫn.
mạnh. Tia tử ngoại có bớc sóng 0,18àm đến

d) Công dụng: Nó đợc ứng dụng để sởi, sấy 0,4àm truyền qua đợc thạch anh. Gây phản ứng
khô, chụp ảnh hồng ngoại, quan sát ban đêm quang hoá, gây ra hiện tợng quang điện.
(quân sự), điều khiển từ xa trong các thiết bị
d) Công dụng: Dùng để khử trùng nớc, thực
nghe, nhìn.
phẩm; để chữ bệnh (còi xơng), kích thích phát
3. Tia tử ngoại:
quang (đèn ống) phát hiện vết nứt trên sản phẩm.
4. Trả lời phiếu trắc nghiệm ...
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức quang phổ ánh sáng và sóng điện từ.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
Giáo án Vật lý 12 ban Nâng cao
11


Giáo viên: Nguyễn Xuân Dơng - Trờng thpt Đô Lơng 3

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về ứng dụng của tia hồng ngoại, tử ngoại.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
* Nắm sự chuẩn bị bài và học bài cũ của học sinh.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Tình hình học sinh.
- Trả lời câu hỏi của thày.
- Yêu cầu: trả lời về quang phổ vạch. Và phép phân
- Nhận xét bạn.
tích quang phổ.

- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 40: Tia hồng ngoại và tử ngoại.
Phần 1: Các bức xạ không nghì thấy, tia hồng ngoại.
* Nắm đợc thí nghiệm phát hiện ra tia hồng ngoại, tử ngoại; định nghiã, nguồn phát, tính chất, công
dụng của tia hồng ngoại.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- HS ghi nhận kiến thức.
+ GV giới thiệu thí nghiệm phát hiện ra tia hồng
ngoại và tia tử ngoại.
+ Đọc SGK theo HD của thày.
+ HD HS nêu đợc các vấn đề sau:
+ Thảo luận nhóm tìm:
- Tia hồng ngoại là gì?
- Định nghĩa tia hồng ngoại; nguồn phát ra? tính - Tìm hiểu nguồn phát ra tia hồng ngoại?
chất và ứng dụng của tia hồng ngoại?
- Tia hồng ngoại có các tính chất gì?
- ứng dụng tia hồng ngoại làm gì?
+ Trình bày các kiến thức theo yêu cầu của thày. + Yêu cầu HS trình bày các vấn đề trên.
- Trình bày
- Trình bày
- Nhận xét bạn
- Nhận xét, tóm tắt kiến thức.
Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Tia tử ngoại.
* Nắm đợc định nghiã, nguồn phát, tính chất, công dụng của tia tử ngoại.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
+ Đọc SGK theo HD của thày.
+ HD HS nêu đợc các vấn đề sau:
+ Thảo luận nhóm tìm:

- Tia tử ngoại là gì?
- Định nghĩa tia tử ngoại; nguồn phát ra? tính chất
- Tìm hiểu nguồn phát ra tia tử ngoại?
và ứng dụng của tia tử ngoại?
- Tia hồng ngoại có các tính chất gì?
- ứng dụng tia tử ngoại làm gì?
+ Trình bày các kiến thức theo yêu cầu của thày.
+ Yêu cầu HS trình bày các vấn đề trên.
- Trình bày
- Trình bày
- Nhận xét bạn
- Nhận xét, tóm tắt kiến thức.
+ Trả lời câu hỏi C1.
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Tóm tắt bài. Đọc Bạn có biết sau bài học.
- Ghi nhận kiến thức.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
- Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.


Ngày 15 tháng 1 năm 211
Giáo án Vật lý 12 ban Nâng cao

12


Giáo viên: Nguyễn Xuân Dơng - Trờng thpt Đô Lơng 3
Tiết 68

Bài 56: Tia X thuyết điện từ ánh sáng
Thang sóng điện từ

A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức
- Hiểu đợc bản chất tia X, nguyên tắc tạo ra tia X, các tính chất và công dụng của nó.
- Hiểu đợc thuyết điện từ ánh sáng.
- Hình dụng đợc một cách khái quát thang sóng điện từ.
Kỹ năng
- Trình bày về tia X, phân biện với tia hồng ngoại và tử ngoại.
- Phân biệt đợc các sóng điện từ, cách tạo ra, thu nhân chúng.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Hình vẽ 41.1 và thang sóng điện từ.
- Những điều cần chú ý trong SGV.
b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)
Bài 41: Tia X. Thang sóng điện từ.
d) Công dụng: Dùng chụp, chiếu điện chẩn
1. Tia X:

đoán bệnh, tìm khuyết tật trong sản phẩm,
a) Khái niệm: SGK
nghiên cứu cấu trúc tinh thể.
b) Cách tạo ra tia X: trong ống riêng: ống tia 2. Thuyết điện từ ánh sáng: SGK
catốt có lắp thêm đối âm cực bằng kim loại có c
= à => n = à ; = F(f).
nguyên tử lợng lớn, chịu nhiệt độ cao.
v
c) Tính chất: (5)
3. Tổng quát sóng điện từ:
+ Có khả năng đâm xuyên mạnh (giảm theo
a) Từ sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng
chiều tăng của nguyên tử lợng),
nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia có bản chất
+ Tác dụng lên kính ảnh, ion hoá không khí,
chung là sóng điện từ.
+ Phát quang một số chất,
b) Bảng sắp xếp: SGK
+ Tác dụng sinh lí mạnh, diệt vi khuẩn, huỷ tế
c) So sánh: có -> tạo ra và tính chất
bào
4. Trả lời phiếu trắc nghiệm ...
+ Gây ra hiện tợng quang điện cho hầu hết
các kim loại.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về tia catốt ở lớp 11.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về chụp, chiếu điện...
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.

* Nắm sự chuẩn bị bài và học bài cũ của học sinh.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Tình hình học sinh.
- Trả lời câu hỏi của thày.
- Yêu cầu: trả lời về tia hồng ngoại và tử ngoại.
- Nhận xét bạn..
- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 41: Tia X. Thang sóng điện từ. Phần 1: Tia X
Giáo án Vật lý 12 ban Nâng cao

13


Giáo viên: Nguyễn Xuân Dơng - Trờng thpt Đô Lơng 3

* Nắm đợc khái niệm, cách tạo ra, tích chất và công dụng của tia X.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD.
+ HD HS đọc Bạn có biết trang 252.
- Thảo luận nhóm tìm cách tại ra tia X.
- Tạo ra tia X thế nào? Đọc phần 1.a.
- Trình bày cách tạo ra tia X.
- Trình bày cách tạo ra.
- Nhận xét bạn..
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
- Đọc SGK theo HD
+ HD HS đọc phần đầu.

- Thảo luận nhóm...
- Tìm hiểu tia X là gì?
- Trình bày..
- Trình bày khái niệm tia X.
- Nhận xét bạn..
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
- Đọc SGK theo HD
+ HD HS đọc phần 1.b.
- Thảo luận nhóm về tính chất tia X.
- Tìm hiểu tính chất của tia X?
- Trình bày tính chất tia X.
- Trình bày tính chất của tia X.
- Nhận xét bạn..
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
- Đọc SGK theo HD
+ HD HS đọc phần 1.c.
- Thảo luận nhóm công dụng của tia X.
- Tìm hiểu công dụng tia X.
- Trình bày công dụng tia X.
- Trình bày công dụng của tia X.
- Nhận xét bạn..
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
+ Trả lời câu hỏi C1 và C2.
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 và C2.
Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Thuyết điện từ ánh sáng. Thang sóng điện từ.
* Nắm đợc thánh sóng điện từ, phân biệt khác nhau giữa chúng.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD
+ HD HS đọc phần 2.

- Thảo luận về thuyết điện từ.
+ Tìm hiểu về thuyết điện từ.
- Trình bày đợc nh HD bên.
- Trình bày thuyết sóng điện từ về ánh sáng.
- Nhận xét bạn trình bày.
- Nhận xét, tóm tắt...
- Đọc SGK theo HD
+ HD HS đọc phần 2.
- Thảo luận nhóm tìm đặc điểm chung và riêng của + Tìm hiểu những điểm giống và khác nhau của các
các loại sóng điện từ.
loại sóng điện từ. Trình bày đợc:
- Trình bày đợc nh HD bên.
- Trình bày sự giống nhau: là sóng điện từ, có tính
- Nhận xét bạn trình bày.
chất của sóng điện từ.
- Sự khác nhau: Bớc sóng khác nhau nên cách toạ ra
và tính chất cũng khác nhau.
- Bớc sóng dài thể hiện giao thoa rõ nét (tính chất
sóng); bớc sóng ngắn thể hiện khả năng đâm xuyên,
ion hoá không khí tốt (tính chất hạt)
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Tóm tắt bài.
- Ghi nhận kiến thức.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
- Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau thực hành.

Ngày 18 tháng 1 năm 211
Giáo án Vật lý 12 ban Nâng cao

14


Giáo viên: Nguyễn Xuân Dơng - Trờng thpt Đô Lơng 3
Tiết 69-70

Bài 42 Thực hành : xác định bớc sóng ánh sáng

A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức
- Xác định bớc sóng của ánh sáng đơn sắc dựa vào hiện tợng giao thoa của ánh sáng quan khe
kép Y-âng.
- Quan sát hiện tợng giao thoa của ánh sáng trắng qua khe kép Y-âng.
Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các dụng cụ thí nghiệm để tạo ra hệ vân giao thoa, nhất là kỹ năng
phối hợp việc điều chỉnh ống quan sát với việc quan sát hệ vận giao thoa.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Dụng cụ thí nghiệm : nh trong SGK.

- Tiến hành trớc thí nghiệm nêu trong bài.
- Một số lu ý khi làm thí nghiệm trong SGV.
b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)
Bài 42: Thực hành:
b) Phơng án 2: SGK
Xác định bớc sóng ánh sáng.
5. Báo cáo thí nghiệm:
1. Mục đích: SGK
+ Mục đích:
2. Cơ sở lí thuyết: SGK
+ Kết quả:
3. Đồ dùng cần thiết:
- Phơng án 1: ...
3. Tiến hành thí nghiệm:
- Phơng án 2: ...
a) Phơng án 1: SGK
6. Nhận xét: ...
2. Học sinh:
- Trả lời các câu hỏi trong bài.
- Báo cáo thí nghiệm.
- Các bớc tiến hành thí nghiệm trong SGK đã hớng dẫn.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về tiến hành thí nghiệm và kết quả.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
* Nắm sự chuẩn bị bài và học bài cũ của học sinh.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Tình hình học sinh.

- Trả lời câu hỏi của thày.
- Yêu cầu: trả lời về mục đích, cơ sở lí thuyết
- Nhận xét bạn..
của thí nghiệm.
- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 57+58: Thực hành: Xác định bớc sóng của ánh sáng. Phơng án
1.
* Nắm đợc các bớc tiến hành làm thí nghiệm theo phơng án 1 và kết quả thí nghiệm.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD.
+ HD HS đọc phơng án 1.
- Thảo luận nhóm, tiến hành làm thí nghiệm.
- Các bớc tiến hành thế nào? Làm theo các bớc
- Do các đại lợng tìm đợc.
đó.
Giáo án Vật lý 12 ban Nâng cao

15


Giáo viên: Nguyễn Xuân Dơng - Trờng thpt Đô Lơng 3
- Viết kết quả thí nghiệm.
- Tím toán kết quả cuối cùng.
- Ghi kết quả.

- HD HS làm theo các bớc, do các giá trị
- HD HS làm từng bớc, do các đại lợng.
- HD viết kết quả thí nghiệm.
- Ghi vào báo cáo thí nghiệm.


Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Phơng án 2:
* Nắm đợc các bớc tiến hành làm thí nghiệm theo phơng án 2 và kết quả thí nghiệm.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD.
+ HD HS đọc phơng án 2.
- Thảo luận nhóm, tiến hành làm thí nghiệm.
- Các bớc tiến hành thế nào?
- Do các đại lợng tìm đợc.
Làm theo các bớc đó.
- Viết kết quả thí nghiệm.
- HD HS làm theo các bớc, do các giá trị
- Tím toán kết quả cuối cùng.
- HD HS làm từng bớc, do các đại lợng.
- Ghi kết quả.
- HD viết kết quả thí nghiệm.
- Ghi vào báo cáo thí nghiệm.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Hoàn thiện báo cáo.
- Yêu cầu HS hoàn thiện báo cáo kết quả.
- Nộp báo cáo thí nghiệm.
- Nộp báo cáo thí nghiệm.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Đọc Bài đọc thêm sau bài học.
- Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Đọc tóm tắt chơng VI.

Ngày 25 tháng 1 năm 211
Chơng VII - lợng tử ánh sáng
Tiết 71-72

Bài 43 hiện tợng quang điện
Các định luật quang điện

A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức
- Hiểu và nhớ đợc các khái niệm: hiện tợng quang điện, êléctron quang điện, dòng quang điện,
dòng quang điện bão hoà, hiệu điện thế hãm.
- Hiểu đợc nội dung và nhận xét kết quả TN khảo sát định lợng hiện tợng quang điện.
- Hiểu và phát biểu đợc các định luật quang điện.
Kỹ năng
- Trình bày hiện tợng quang điện.
- Trình bày kết quả thí nghiệm.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Hình vẽ các hình 43.3; 43.4 SGK.
- Những điều cần lu ý trong SGV..
b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)
Chơng VII- Lợng tử ánh sáng.
- < 0: I = 0 khi UAK < 0. UAK = -Uh . Uh:
Giáo án Vật lý 12 ban Nâng cao


16


Giáo viên: Nguyễn Xuân Dơng - Trờng thpt Đô Lơng 3

Bài 43: hiện tợng quang điện - Các định luật
hiệu điện thế hãm.
quang điện - Thuyết lợng tử ánh sáng.
- Ibh phụ thuộc vào cờng độ ánh sáng.
1. Hiện tợng quang điện.
c) Nhận xét SGK.
a) Thí nghiệm của Hecxơ: SGK
3. Các định luật quang điện.
b) Hiện tợng quang điện: SGK
a) Định luật 1: (giới hạn quang điện) SGK
2. Thí nghiệm khảo sát với tế bào quang điện:
b) Định luật 2: (dòng quang điện bão hoà)
a) Thí nghiệm: SGK (vẽ hình)
SGK
b) Kết quả:
c) Định luật 3: (động năng ban đầu cực đại
- Bớc sóng ngắn, UAK > 0: có dòng quang các êléctron quang điện) SGK.
điện.
6. Trả lời phiếu trắc nghiệm ...
- có 0 là giới hạn quang điện.
2. Học sinh:
- Ôn lại các kiến thức về công thức của lực điện trờng, định lí về động năng, khái niệm cờng độ
dòng điện bão hoà (Sách VL 11)
3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về thí nghiệm hiện tợng quang điện.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.
* Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh.
- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài.
Hoạt động 2 ( phút) : Chơng VII: Lợng tử ánh sáng.
Bài 43: hiện tợng quang điện. Các định luật quang điện - Thuyết lợng tử ánh sáng
Phần 1: Hiện tợng quang điện:
* Nắm đợc hiện tợng quanh điện.
Hoạt động của học sinh
- Đọc SGK phần 1. a. Tìm hiểu Hé-xơ làm TN?
- Trình bày thí nghiệm.
- Nhận xét, bổ xung.

Sự trợ giúp của giáo viên
+ Thí nghiệm Hé-xơ:
- Yêu cầu HS tìm hiểu Hé-xơ làm thí nghiệm thế
nào?
- Trình bày thí nghiệm Hé-xơ?
- Nhận xét, tóm tắt.
- Đọc SGK phần 1. b. Tìm hiểu hiện tợng quang + Hiện tợng quang điện là gì? Đọc phần 1. b.
điện.
- Thảo luận nhóm, trình bày hiện tợng quang - Trình bày khái niệm hiện tợng quang điện.
điện.
- Nhận xét, tóm tắt.
- Nhận xét, bổ xung.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.
+ Trả lời câu hỏi C1.
Hoạt động 3 ( phút) : Thí nghiệm khảo sát định lợng hiện tợng quang điện.

* Nắm đợc các kết quả thí nghiệm với tế bào quang điện.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát thí nghiệm, nêu kết quả quan sát đợc. + Thí nghiệm: GV lắp đặt thí nghiệm, nêu yêu
cầu thí nghiệm, hớng dẫn HS quan sát kết quả.
- Trình bày kết quả theo trình tự thí nghiệm.
- Chiếu chùm sáng bớc sóng ngắn có Iqd.
- Thay đổi kính lọc sắc tìm thấy có 0.
- Nhận xét, bổ xung tình bày của bạn.
- < 0, thay đổi U, nghiên cứu I thế nào?
- không đổi thay đổi cờng độ á => I thế nào?
- Mỗi phần yêu cầu HS nêu kết quả thí nghiệm.
- Nhận xét, tóm tắt.
Giáo án Vật lý 12 ban Nâng cao

17


Giáo viên: Nguyễn Xuân Dơng - Trờng thpt Đô Lơng 3
- Nêu nhận xét kết quả quan sát đợc.
- Thảo luận nhóm, trình bày nhận xét của mình.
- Nhận xét, bổ xung.
- Trả lời câu hỏi C2, 3, 4.
Hoạt động 4 ( phút) : Các định luật quang điện.
* Nắm đợc nội dung các định luật quang điện.
Hoạt động của học sinh
- Đọc SGK phần 2.
- Thảo luận nhóm, trình bày nội dung các định
luật quang điện.
- Nhận xét bổ xung cho bạn.

- Trả lời câu hỏi C5.
Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh
- Ghi chép tóm tắt.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày.

Hoạt động 6 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Về làm bài tập và đọc bài sau.

+ Nhận xét kết quả thí nghiệm?
- Khi nào có dòng quang điện?
- Dòng quang điện là gì?
- Động năng ban đầu các êléctron gióng nhau
không? Tại sao?
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2, 3, 4.

Sự trợ giúp của giáo viên
+ Trình bày nội dung các định luật quang điện?
- Sau định luật 1, GV giải thích về giới hạn
quang điện.
- Nhận xét, tóm tắt.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C5.
Sự trợ giúp của giáo viên
- Tóm tắt kiến thức trong bài.
- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học
tập
- Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.

Sự trợ giúp của giáo viên
- Làm các bài tập trong SGK.
- Đọc và chuẩn bị bài sau.
Ngày 2 tháng 2

Tiết 73-74

năm 211

Bài 44 - Thuyết lợng tử ánh sáng
Lỡng tính sóng hạt của ánh sáng

A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức
- Nêu đợc nội dung cơ bản của thuyết lợng tử de Plăng và thuyết lợng tử ánh sáng của Anhxtanh.
- Viết đợc công thức Anhxtanh về hiệu ứng quang điện ngoài.
- Nêu đợc ánh sáng có tính chất sóng-hạt.
Kỹ năng
- Vận dụng thuyết lợng tử ánh sáng để giải thính đợc các định luật quang điện.
- Vận dụng công thức của Anhxtanh và các công thức về quang điện để giải bài tập về quang
điện.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Một số kiến thức bổ trợ trong SGV.
b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)
Giáo án Vật lý 12 ban Nâng cao

18



Giáo viên: Nguyễn Xuân Dơng - Trờng thpt Đô Lơng 3

Bài 44: Thuyết lợng tử ánh sáng.
b) Giải thích:
Lỡng tính sóng-hạt của ánh sáng.
c
- Định luật 1: hc > A => h A => < 0
1. Thuyết lợng tử ánh sáng:

a) Thuyết lợng tử năng lợng của Plăng: SGK
- Định luật 2:
-34
= hf = hc/; h = 6,625.10 J.s.
+ Ibh tỉ lệ thuận với số êléctron quang điện.
b) Thuyết lợng tử ánh sáng. Phôton. SGK
+ Số êléctron quang điện tỉ lệ với số phôton.
Mỗi hạt là một phôton hay lợng tử ánh sáng.
+ Số phôton tỉ lệ với cờng độ ánh sáng.
2. Giải thích các định luật quang điện:
+ Suy ra Ibh tỉ lệ với cờng độ ánh sáng.
a) Công thức Anhxtanh về hiện tợng quang
- Định luật 3: SGK
điện. Mỗi êléctron hấp thụ hoàn toàn năng lợng 3. Trả lời phiếu trắc nghiệm ...
một phôton.
mv 02
mv 02
;
A:
công

thoát;
động
hf = A +
2
2
năng ban đầu cực đại của các êléctron quang
điện.
2. Học sinh:
- Ôn lại bài trớc.
- Ôn khái niệm sóng và hạt.
3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về hai nhà bác học Plăng và Anh-xtanh.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.
* Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh.
- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài.
Hoạt động 2 ( phút) : Bài 44: Thuyết lợng tử ánh sáng. Lỡng tính sóng- hạt của ánh sáng.
Phần 1. Thuyết lợng tử ánh sáng.
* Nắm đợc nội dung thuyết lợng tử ánh sáng.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 1.a. Tìm hiểu các nội dung của + Giả thuyết lợng tử ánh sáng của Plăng.
thuyết lợng tử năng lợng của Plăng.
- Yêu cầu HS đọc SGK phần 1,a. Tìm hiểu những
nội dung chính của thuyết lợng tử của Plăng.
- Thảo luận nhóm, trình bày nội dung của - Trình bày nội dung thuyết lợng tử ánh sáng.
thuyết.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.

- Nhận xét, bổ xung cho bạn...
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.
- Trả lời câu hỏi C1.
Tìm hiểu các nội dung của thuyết lợng tử ánh + Thuyết lợng tử ánh sáng. Phôton.
sáng Phôtôn.
- Yêu cầu HS đọc SGK phần 1,b. Tìm hiểu
những nội dung chính của thuyết lợng tử của
- Thảo luận nhóm, trình bày nội dung của Anhxtanh.
thuyết.
- Trình bày nội dung thuyết phôton.
- Nhận xét, bổ xung cho bạn...
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
- Trả lời câu hỏi C2.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2.
Hoạt động 3 ( phút) : Giải thích các định luật quang điện.
* Yêu cầu vận dụng giải thích các định luật quang điện.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 2.a.
+ Công thức Anhxtanh về hiện tợng quang điện.
- Thảo luận nhóm về quá trình trao đổi năng l- - Tìm hiểu sự trao đổi năng lợng của phôtôn với
ợng của phôtôn và êléctron. Từ đó công thức êléctron.
Giáo án Vật lý 12 ban Nâng cao
19


Giáo viên: Nguyễn Xuân Dơng - Trờng thpt Đô Lơng 3
Anh-xtanh.
- Trình bày...


- Năng lợng êléctron nhận làm gì?
- Công thức Anh-xtanh?
- Trình bày?
- Tóm tắt, nhận xét.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3.

- Nhận xét bạn...
- Trả lời câu hỏi C3.
- Đọc SGK phần 2.b.
+ Giải thích các định luật quang điện?
- Thảo luận nhóm, trình bày nội dung các định - Sau định luật 1, GV giải thích về giới hạn
luật quang điện.
quang điện.
- Nhận xét bổ xung cho bạn.
- Nhận xét, tóm tắt.
- Trả lời câu hỏi C4.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4.
Hoạt động 4 ( phút) : Lỡng tính sóng hạt của ánh sáng.
* Nắm đợc lỡng tính sóng- hạt của ánh sáng.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 3.
- Yêu cầu HS đọc phần 3. Tìm hiểu lỡng tính
- Thảo luận nhóm về lỡng tính sóng-hạt của ánh sóng-hạt của ánh sáng.
sáng.
- Tính chất sóng-hạt thể hiện thế nào?
- Trình bày...
- Trình bày?
- Nhận xét bạn...
- Tóm tắt, nhận xét.

- Trả lời câu hỏi C5.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C5.
Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi chép tóm tắt.
- Tóm tắt kiến thức trong bài.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày.
- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học
tập
- Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.
Hoạt động 6 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Làm các bài tập trong SGK.
- Về làm bài tập và đọc bài sau.
- Đọc và chuẩn bị bài sau chữa bài tập.
Ngày 10 tháng 2 năm 211

Tiết 75-76

Bài 45 bài tập về hiện tợng quang điện

A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức
- Nắm chắc và biết vận dụng công thức Anhxtanh và các công thức khác có liên quan đến hiện
tợng quang điện để giải thích các bài tập về hiện tợng quang điện.
Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng tính toán bằng số (chuyển đổi đơn vị, làm tròn số có nghĩa ).

B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Các công thức về quang điện. Các bài tập trong SGK.
- Những điều cần lu ý trong SGV.
b) Phiếu học tập:
Giáo án Vật lý 12 ban Nâng cao

20


Giáo viên: Nguyễn Xuân Dơng - Trờng thpt Đô Lơng 3

P1. Chiếu một chùm sáng đơn sắc có bớc sóng = 0,849àm lên một tấm kim loại kali dùng làm
catốt của một tế bào quang điện. Biết cồn thoát êléctron của kali là 2,15eV.
a) Tính giới hạn quang điện của kali.
b) Tính vận tốc ban đầu cực đại của êléctron bắn ra từ catốt.
c) Tình hiệu điện thế hàm.
d) Biết cờng độ dòng quang điện bão hoà Ibh = 5mA và công suất của chùm sáng chiếu vào
catốt là P = 1,25W, hãy tính hiệu suất lợng tử (là tỉ số giữa êléctron bứt ra khỏi mặt kim loại và số
phôtôn tới mặt kim loại đó).
P2. Khi chiếu vào một tấm kim loại một chùm sáng đơn sắc có bớc sóng 0,2àm, động năng cực
đại của các êléctron quang điện là 8.10-19J. Hỏi khi chiếu vào tấm kim loại đó lần lợt hai chùm sáng
đơn sắc có bớc sóng 1 = 1,40àm và 2 = 0,10àm, thì có sảy ra hiện tợng quang điện không? Nếu
có, hãy xác định vận tốc cực đại của các êléctron quang điện.
P3. Công thoát êléctron khỏi đồng là 4,47eV.
a) Tính giới hạn quang điện của đồng?
b) Khi chiếu bức xạ có bớc sóng = 0,14àm vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác
thì quả cầu đạt hiệu điện thế cực đại là bao nhiêu? Vận tốc ban đầu cực đại của các êléctron quang
điện là bao nhiêu?

c) Chiếu một bức xạ điện từ vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu đạt
hiệu điện thế cực đại là 3V. Hãy tính bớc sóng của bức xạ và vận tốc ban đầu cực đại của êléctron
quang điện?
P4. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catôt của tế bào quang điện để triệt tiêu dòng quang điện
thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,9V. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là bao
nhiêu?
A. 5,2.105m/s;
B. 6,2.105m/s;
C. 7,2.105m/s;
D. 8,2.105m/s
P5. Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bớc sóng 400nm vào catôt của một tế bào quang điện,
đợc làm bằng Na. Giới hạn quang điện của Na là 0,50àm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron
quang điện là
A. 3.28.105m/s;
B. 4,67.105m/s;
C. 5,45.105m/s;
D. 6,33.105m/s
P6. Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bớc sóng 0,330àm.
Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Công thoát
của kim loại dùng làm catôt là
A. 1,16eV;
B. 1,94eV;
C. 2,38eV;
D. 2,72eV
P7. Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bớc sóng 0,330àm.
Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Giới hạn
quang điện của kim loại dùng làm catôt là
A. 0,521àm;
B. 0,442àm;
C. 0,440àm;

D. 0,385àm
P8. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bớc sóng 0,276àm vào catôt của một tế bào quang điện
thì hiệu điện hãm có giá trị tuyệt đối bằng 2V. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là
A. 2,5eV;
B. 2,0eV;
C. 1,5eV;
D. 0,5eV
P9. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bớc sóng 0,5àm vào catôt của một tế bào quang điện có
giới hạn quang điện là 0,66àm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là
A. 2,5.105m/s;
B. 3,7.105m/s;
C. 4,6.105m/s;
D. 5,2.105m/s
P10. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bớc sóng 0,5àm vào catôt của một tế bào quang điện có
giới hạn quang điện là 0,66àm. Hiệu điện thế cần đặt giữa anôt và catôt để triệt tiêu dòng quang
điện là
A. 0,2V;
B. - 0,2V;
C. 0,6V;
D. - 0,6V
Giáo án Vật lý 12 ban Nâng cao

21


Giáo viên: Nguyễn Xuân Dơng - Trờng thpt Đô Lơng 3
c) Đáp án phiếu học tập: 1(0 = 0,578àm; vmax = 2,7.105m/s; Uh = 0,39V; H = 1%); 2(0 =
1,04àm; 2 gây ra hiện tợng quang điện, Wđmax = 1,79.10-18J); 3(0 = 0,278àm, v0 = 1,244.106m/s,
VM = 4,4V, = 0,155àm, v0 = 1,03.106m/s); 4(D); 5(B); 6(C); 7(A); 8(A); 9(C); 10(D).
d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)

Bài 45. Bài tập
b) Phơng pháp giải: Đọc kỹ bài, xác định đại l1. Tóm tắt kiến thức:
ợng c đã cho và cần tìm. Vận dụng công thức
a) Các công thức quang điện:
phù hợp.
2. Bài tập: Làm các bài tập trong SGK và phiếu
hc
mv 02 max
= hf =
; = A +
;
học tập. Mỗi bài cho học sinh đọc kỹ đầu bài,

2
tóm tắt, xác định đại lợng cần tìm, công thức
hc
hc
1
2
cần áp dụng.
0 =
=> A =
; U h e = m.v 0 max .
A
o
2
P = NP.; NP: số photon ánh sáng trong 1 giây.
Ibh= Ne.e;Ne số êlectron quang điện trong 1s.
N
H = e ; N P ' số photon ánh sáng đến K trong

NP '
1s.
NP = H.NP; H là số % ánh sáng đến catốt.
2. Học sinh:
- Đủ SGK và vở ghi chép.
- Ôn lại các công thức về quang điện.
- Bài tập trong SGK và SBT.
3. Gợi ý CNTT: Một số video về quang điện.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.
* Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh.
- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của Thày.
- Hiện tợng quang điện; các định luật quang
điện.
- Các công thức về quang điện.
- Nhận xét, đánh giá kiểm tra.
Hoạt động 2 ( phút) : Bài 45: Bài tập. Phần 1: Tóm tắt kiến thức.
* Tóm tắt kiến thức: Nêu đợc các công thức về quang điện.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Trình bày công thức về quang điện.
+ Các công thức về quang điện.
- Nhận xét, bổ xung.
- Yêu cầu HS nêu đợc các công thức về quang
điện.
- Trình bày các công thức.

- Nhận xét, tóm tắt.
Hoạt động 3 ( phút) : Bài tập:
* Nắm đợc cách giải bài tập về quang điện.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc bài, tóm tắt.
+ Bài 1: Yêu cầu HS đọc kỹ đầu bài, tóm tắt.
- Bài cho những đại lợng nào?
- Xác định bài cho: , A, Ibh, P.
- Tìm đại lợng nào?
- Tìm 0, v0, Uh, H.
- áp dụng công thức nào?
- áp dụng các công thức trên tìm các đại lợng.
Giáo án Vật lý 12 ban Nâng cao

22


Giáo viên: Nguyễn Xuân Dơng - Trờng thpt Đô Lơng 3
- Thay số tìm kết quả cuối cùng.
- Thay số tìm kết quả cối cùng.
- Nhận xét, bổ xung cho bạn.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đọc bài, tóm tắt.
+ Bài 2: Yêu cầu HS đọc kỹ đầu bài, tóm tắt.
- Bài cho những đại lợng nào?
- Xác định bài cho: . Wd, 1, 2.
- Tìm đại lợng nào?
- Tìm hiện tợng quang điện xảy ra? Wd.
- áp dụng công thức nào?

- áp dụng các công thức trên tìm các đại lợng.
- Thay số tìm kết quả cối cùng.
- Thay số tìm kết quả cuối cùng.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét, bổ xung cho bạn.
- Đọc bài, tóm tắt.
+ Bài 3: Yêu cầu HS đọc kỹ đầu bài, tóm tắt.
- Bài cho những đại lợng nào?
- Xác định bài cho: A. , Uh.
- Tìm đại lợng nào?
- Tìm hiện tợng quang điện xảy ra? Wd.
- áp dụng công thức nào?
- áp dụng các công thức trên tìm các đại lợng.
- Thay số tìm kết quả cối cùng.
- Thay số tìm kết quả cuối cùng.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét, bổ xung cho bạn.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố (Trong giờ).
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập
- Làm các bài tập trong
- Yêu cầu HS làm bài tập về nhà
- Làm việc cá nhân.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Làm các bài tập trong SGK. SBT:
- Về làm bài tập và đọc bài sau.

- Đọc và chuẩn bị bài sau.

Ngày 15 tháng 2 năm 211

Tiết 77

Bài 46 hiện tợng quang điện trong
Quang điện trở - Pin quang điện

A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức
- Nêu đợc hiện tợng quang dẫn là gì và giải thích hiện tợng quang dẫn bằng thuyết lợng tử ánh
sáng.
- Nêu đợc hiện tợng quang điện trong là gì và một số đặc điểm cơ bản của hiện tợng này.
- Nêu đợc quang điện tử là gì?
- Nêu đợc pin quang điện là gì, nguyên tắc cấu tạo và giải thích quá trình tạo thành hiệu điện
thế giữa hai bản cực của pin quang điện.
Kỹ năng
- Phân biệt hiện tợng quang điện trong và quang điện ngoài.
- Giải thích hoạt động quang trở và pin quang điện.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Hình vẽ 46.1 và 46.2 trong SGK. Máy tính dùng năng lợng mặt trời.
- Những điều lu ý trong SGV.
b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)
Giáo án Vật lý 12 ban Nâng cao

23



Giáo viên: Nguyễn Xuân Dơng - Trờng thpt Đô Lơng 3

Bài 46: Hiện tợng quang điện trong.
Quang điện trở. Pin quang điện.
1. Hiện tợng quang điện trong.
a) Hiện tợng quang dẫn: SGK
b) Hiện tợng quang điện trong: SGK
2. Quang điện trở:
a) Cấu tạo: SGK (Hình vẽ)

b) Hoạt động: SGK
c) ứng dụng: trong các mạch tự động điều
khiển.
3. Pin quang điện:
a) Cấu tạo: SGK (Hình vẽ)
b) Hoạt động: SGK
c) ứng dụng: Làm nguồn điện...
4. Trả lời phiếu học tập...

2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về dòng điện trong chất bán dẫn (SGK vật lí 11).
3. Gợi ý CNTT: Một số video clips về nhà máy điện mặt trời, hệ thống tự động điều khiển
dùng quang trở và pin quang điện.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.
* Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh.

- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của Thày.
- Tính chất và tơng tác cơ bản của hạt sơ cấp.
- Nhận xét, đánh giá kiểm tra.
Hoạt động 2 ( phút) : Bài 46: Hiện tợng quang điện trong.Quang điện trở. Pin quang điện.
Phần 1: Hiện tợng quang điện trong.
* Nắm đợc khái niệm hiện tợng quang dẫn, quang điện trong.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 1. Tìm hiểu hiện tợng quang + Yêu cầu đọc SGK, tìm hiểu hiện tợng quang
dẫn, quang điện trong.
điện trong là gì?
- Thảo luận nhóm, trình bày hiện tợng...
- Trình bày hiện tợng quang dẫn, quang điện
trong.
- Nhận xét, bổ xung ý kiến.
- Nhận xét, tóm tắt.
- Trả lời câu hỏi C1.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.
Hoạt động 3 ( phút) : Phần 2: Quang điện trở, pin quang điện.
* Nắm đợc cấu tạo, hoạt động của quang điện trở.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK tìm hiểu cấu tạo, hoạt động và ứng + Đọc SGK, tìm hiểu cấu tạo, hoạt động và ứng
dụng của quang điện trở.
dụng của quang điện trở.
- Thảo luận nhóm, trình bày nhận biết của - Trình bày cấu tạo và hoạt động...
mình...
- Nhận xét, tóm tắt.
- Nhận xét, bổ xung tình bày của bạn.

- Đọc SGK tìm hiểu cấu tạo, hoạt động và ứng + Đọc SGK, tìm hiểu cấu tạo, hoạt động và ứng
dụng của pin quang điện.
dụng của pin quang điện..
- Thảo luận nhóm, trình bày nhận biết của - Trình bày cấu tạo và hoạt động...
mình...
- Nhận xét, tóm tắt.
- Nhận xét, bổ xung tình bày của bạn.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh
- Ghi chép tóm tắt.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày.

Sự trợ giúp của giáo viên
- Tóm tắt kiến thức trong bài.
- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học
tập

Giáo án Vật lý 12 ban Nâng cao

24


Giáo viên: Nguyễn Xuân Dơng - Trờng thpt Đô Lơng 3
- Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Về làm bài tập và đọc bài sau.

Tiết 78


Sự trợ giúp của giáo viên
- Làm các bài tập trong SGK. SBT:
- Đọc và chuẩn bị bài sau.

Bài 47 Mẫu nguyên tử và quang phổ vạch
của nguyên tử hiđrô

A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức
- Phát biểu đợc các tiên đề của Bo.
- Mô tả đợc các dãy quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô và nêu đợc cơ chế tạo thành các dãy
quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ của nguyên tử này.
Kỹ năng
- Giải đợc các bài tập về tính bớc sóng các vạch quang phổ của nguyên tử hyđrô.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Vẽ hình 47.4 SGK
- Đọc những điều lu ý trong SGV.
b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)
Bài 47: Thuyết Bo và
2. Quang phổ vạch của nguyên tử Hyđrô:
quang phổ vạch của nguyên tử Hyđrô
a) Đặc điểm quang phổ của nguyên tử hyđrô:
1. Mẫu nguyên tử Bo:
+ Gồm những vạch màu riêng rẽ.
a) Hai tiên đề Bo: SGK
+ Những vạch màu tập hợp thành các dãy...
b) Hệ quả:

b) Giải thích:
+ Mỗi trạng thái dừng êléctron chỉ chuyển
+ Sự tạo thành các vạch màu: SGK
động trên quỹ đạo nhất định gọi là quỹ đạo
+ Sự tạo thành các dãy: SGK
dừng.
3. Trả lời phiếu học tập: ...
+ Với nguyên tử Hyđrô bán kính các quỹ đạo
dừng tỉ lệ với bình phơng các số nguyên liên
tiếp.
2. Học sinh:
- Ôn lại thuyết lợng tử ánh sáng và kiến thức về cấu tạo nguyên tử trong môn hoá học.
3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về chuyển đổi năng lợng của các nguyên tử.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.
* Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh.
- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài.
- Hiện tợng quang dẫn, quang điện trong, quang
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của Thày.
điện trở, pin quang điện.
- Nhận xét bổ xung...
- Nhận xét, đánh giá kiểm tra.
Hoạt động 2 ( phút) : Bài 47: Thuyết Bo và quang phổ của Hyđrô. Phần 1: Mẫu nguyên tử Bo.
Giáo án Vật lý 12 ban Nâng cao

25



×