1
Sở Giáo dục và Đào tạo Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh
Gia lai Giải toán trên máy tính CầM TAY
Đề chính thức Năm học 2010-2011
MÔN vật lý lớp 12 THPT
thi gm 10 trang Thi gian lm bi: 150 phỳt (khụng k thi gian phỏt )
Hội đồng coi thi: THCS Phạm Hồng Thái
Chữ ký giám thị 1: ...
Chữ ký giám thị 2: ...
Họ và tên thí sinh:
Ngày sinh:
Nơi sinh: ..
S bỏo danh: ...
Số mật mã (Do Chủ tịch Hội đồng chấm thi ghi)
"
Ch kớ giỏm kho 1 Ch kớ giỏm kho 2
S MT M
(do Ch tch H chm thi ghi)
IM BI THI
LI DN TH SINH
1.Thớ sinh ghi rừ s t giy
phi np ca bi thi vo
trong khung ny.
2.Ngoi ra khụng c ỏnh s, kớ tờn hay ghi
mt du hiu gỡ vo giy thi.
Bng s
Bng ch
Qui nh: Hc sinh trỡnh by vn tt cỏch gii, cụng thc ỏp dng, kt qu tớnh toỏn vo ụ
trng lin k bi toỏn. Cỏc kt qu tớnh gn ỳng, nu khụng cú ch nh c th, c ngm
nh chớnh xỏc ti 4 ch s phn thp phõn sau du phy.
Bi 1:(5 im). Mt con lc n cú chu kỡ dao ng T = 2s. Qu cu ca con lc cú kớch
thc nh v khi lng m = 0,1kg c tớch in dng q. Ngi ta treo con lc trong
in trng u m vect E
r
cú cng E = 10
5
V/m v phng nm ngang so vi mt
t, lỳc ny chu kỡ ca con lc l T = 1,9928s. Tớnh giỏ tr ca in tớch q (ly g =9,8m/s
2
).
n v tớnh in tớch Culụng(C)
Cỏch gii Kt qu
S t:
2
ThÝ sinh kh«ng ®îc lµm bµi thi trong phÇn g¹ch chÐo nµy
Bài 2: (5 điểm). Hai thấu kính ghép đồng trục gồm: Thấu kính O
1
có
tiêu cự f
1
= 30cm, thấu kính O
2
có tiêu cự f
2
= -30cm. Một vật AB
đặt vuông góc với trục chính trong khoảng O
1
và O
2
(hình vẽ). Cho
l = O
1
O
2
= 60cm. Tính khoảng cách từ AB đến O
1
để ảnh của AB
qua từng thấu kính có vị trí trùng nhau.
Đơn vị khoảng cách (cm)
Cách giải Kết quả
B
O
1
A O
2
l
3
ThÝ sinh kh«ng ®îc lµm bµi thi trong phÇn g¹ch chÐo nµy
Bài 3: (5 điểm). Hai chiếc xe A và B cùng xuất phát từ một điểm, chuyển động trên hai đường
vuông góc nhau. Xe A chuyển động thẳng đều với vận tốc 60km/h, xe B chuyển động nhanh dần
đều với gia tốc a = 6,19.10
-3
m/s
2
. Hỏi sau hai giờ, hai xe cách nhau một khoảng bằng bao nhiêu?
Đơn vị khoảng cách (km)
Cách giải Kết quả
4
ThÝ sinh kh«ng ®îc lµm bµi thi trong phÇn g¹ch chÐo nµy
Bài 4: (5 điểm). Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Hãy
chứng tỏ có thể xác định độ tự cảm L, điện trở thuần R nếu
biết số chỉ các vôn kế, ampe kế và tần số dòng xoay chiều f
của dòng điện.
- Áp dụng bằng số:
Vôn kế V chỉ U = 100V, Vôn kế V
1
chỉ U
1
= 35V,
Vôn kế V
2
chỉ U
2
= 75V, Ampe kế chỉ I = 0,5A, f = 50Hz.
(Coi R
A
= 0, R
V
= ¥ , bỏ qua điện trở dây nối)
Đơn vị tính độ tự cảm L(H), điện trở R( W )
Cách giải Kết quả
2
V
B
A
L
1
, R
1
= 0
L,R
1
V
V
5
ThÝ sinh kh«ng ®îc lµm bµi thi trong phÇn g¹ch chÐo nµy
Bài 5: (5 điểm). Một nêm có mặt AB nghiêng một
góc
a
, đặt trên sàn nằm ngang. Trên mặt AB của nêm
đặt hai vật có khối lượng m
1
= 4kg và m
2
= 2kg nối
với nhau bằng một sợi dây mãnh không giãn vắt qua
một ròng rọc nhỏ gắn vào đỉnh A của nêm (hình vẽ),
bỏ qua khối lượng và ma sát ở ròng rọc. Giữ nêm cố
định, cho hệ số ma sát giữa hai vật và nêm bằng
3
1
=
m
, lấy g = 9,8m/s
2
.
a) Tìm giá trị cực đại của góc
a
để cho hai vật đứng
yên.
b) Khi cho biết
0
60=
a
, tính gia tốc của hai vật.
Đơn vị góc (độ), gia tốc (m/s
2
)
Cách giải Kết quả
m
2
m
1
A
B
a