Tải bản đầy đủ (.ppt) (128 trang)

Slide Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩ Mác- Lê-nin.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.09 MB, 128 trang )

N¦HỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC – LÊNIN.
THỜI GIAN 24.6

Chương mở đầu: Nhập môn những nguyên lý
cơ bản của CNM-L

Phần I
Thế giới quan và phương pháp luận của CNM-L
Chương I – Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Chương II - phép biện chứng duy vật
Chương III – Chủ nghĩa duy vật lịch sử


Chương mở đầu: Nhập môn những
nguyên lý cơ bản của CNM-L

I . Khái lược về Chủ Nghĩa Mác –
Lênin
II. Đối tượng, Mục đích và yêu cầu về
phương pháp học tập, nghiên cúu
những nguyên lý cơ bản của Chủ
Nghĩa Mác - Lênin


Chương mở đầu: Nhập môn những
nguyên lý cơ bản của CNM-L
1= Chủ Nghĩa M -L và ba bộ phận cấu thành
a - CNM-L: Là hệ thống quan điểm và học
thuyết khoa học của Mác - Ănghen và sự
phát triển của Lênin về sự nghiệp giải


phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân
dân lao động, giải phóng con người; Là
thế giới quan và phương pháp luận phổ
biến của nhận thức khoa học.
b = Ba bộ phận của CN M - L


Triết học M - L

CN Mác Lê nin

Kinh tế chính trị
học
Mác- lênin

Chủ nghĩa xã hội
khoa học


2 .Khái lược quá trình hình thành

và phát triển của CN M - L
a-Điều kiện, tiền đề ra đời:
+ ĐK kinh tế- xã hội (LLSX ><QHSX TBCN =>
g/c VS >< g/cTS => g/cVS cần có LLCM soi đường…)
+ Tiền đề khoa học tự nhiên: gồm: ĐL bảo toàn
và chuyển hóa NL, HT TH của Đác Uyn, HT tế bào
+Tiền đề lý luận: gồm TH CĐ Đức. KTCT học cổ
điển Anh, CNXH không tưởng Pháp



2 .Khái lược quá trình hình thành

và phát triển của CN M - L
b)Các giai đọan phát triển
- Giai đọan Mác - Ănghen
+ Thời kỳ hinh thành
+ Thời kỳ phát triển
- Giai đọan Lênin bảo vệ và phát triển


II. Đối tượng, mục đích, phương pháp n/c
1- Đối tượng n/c: Là những quan điểm và học
thuyết cơ bản nhất của CN M-L
2- Mục đích học tập: Nghiên cứu CNM-L để
+ XD thế giới quan, phương pháp luận KH
+ Hiểu được cơ sở lý luận quan trọng của TT
HCM và đường lối CM của Đảng CSVN
+ XD niềm tin, Lý tưởng cho SV
3- PP học tập, N/C CNM-L :


Phần I
Thế giới quan và phương pháp luận của CNM-L

Chương I: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
I- Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa DVBC
1 - Vấn đề cơ bản của Triết học và sự đối
lập giữa CNDV - CNDT
2 - Vđ cơ bản của TH là MQH giữa VC- YT

- Căn cứ vào cách giải quyết vấn đề cơ
bản của TH mà chia làm 2 trường phái
DV và DT


Vấn đề cơ bản của triết học

1. Nội dung của vấn đề cơ bản của triết
học.
là mối quan hề giữa vật chất và ý thức.
Mối quan hệ này có 2 mặt:
- Mặt 1: trả lời cho câu hỏi: Cái nào có
trước và giữ vai trò quyết định?
- Mặt 2: trả lời câu hỏi: Con người có
khả năng nhận thức thế giới hay
không?


1. Nội dung Vấn đề cơ bản của triết học
MQH VC Yt
M2: Nhận thức luận (có thể
NT được thế giới hay không)

M 1: Bản thể luận
(VC; YT cái nào có trước?)
YT có trước
YT-> VC

VC có trước
VC -> YT


Nhận thức được
Không
Khả tri
nhận thức được

CNDV

CNDT
Thuyết bất khả tri


2. CNDV và CNDT
a. CNDV: Là TGQ của những lực lượng tiến bộ trong xã
hội, liên hệ mật thiết với KHTN, chống lại CNDT và không
điều hoà với tôn giáo.
Hthức : CNDV chất phác thời cổ đại; CNDV siêu
hình thời cận đại; CNDV BC thời kỳ Mác- Lênin
b. CNDT: Là TGQ của những lực lượng phản động xã hội,
liên hệ mật thiết với tôn giáo , chống lại CNDV và không
đội trời chung với KHTN.
Hình thức :DTKQ (YT ngoài con người – Platon;
Hêghen)
DTCQ (YT của con người – Becơly)


II- QUAN ĐIỂM
DVBC về vật chất, ý thưc và MQH giữa VC - ÝT

1 - QUAN NIỆM VỀ VẬT CHẤT

a. Phạm trù vật chất.
Đ/n VC của Lênin
b. Các phương thức và hình thức tồn tại của
VC
- Vận động – phương thức tồn tại của VC
- Không gian, thời gian – hinh thức tồn tại
của VC
c. Tính thống nhất vật chất của thế giới.


a. Phạm trù vật chất.
*) Quan điểm trước Mác về VC:

- DVCĐ: đồng nhất
Cổ đại:VC=
VC với vật thể cụ thể
- Thế kỷ XVII – XVIII:
có bước phát triển mới, TK17-18:VC
cao hơn về chất do ảnh
hưởng KHTN -> đồng
nhất VC với nguyên tử và KL
=> DV nhưng siêu hinh

Vật thể
Nguyên tử
Đêmôcrits

Nguyên tử (thËt)
Khối lượng



1. Phạm trù vật chất.
định nghĩa:
Nội dung
định
nghĩa
vật chất

VC là phạm trù TH. Lênin khắc phục sai lầm của
Các nhà TH trước M về VC & chỉ ra rằng:
Phạm Trù VC trong triết học chỉ cái vô hạn
Dùng để chỉ TT KQ…Tồn tại không lệ thuộc vào
cảm giác =>Ttính quan trọng nhất của VC- tiêu
Chuẩn để phân biệt giữa VC và YT
Được đem lại cho con người trong cảm giác,
được cảmgiác chép lại, chụp lai, phản ánh => con
người có KN nhận thức, đối tượng NT là thế giới VC

Ý nghĩa của
đinh nghĩa
vật chất

Khắc phục sai lầm của các nhà TH trước Mác về VC
Định hướng cho sự phát triển của khoa học
Cho phép xác định VC trong lĩnh vực XH


1.
b. Các phương thức tồn tại của VC
* Vận động – phương thức tồn tại của VC

- Quan niệm của T/H Mác (Ănghen): VĐ hiểu theo
nghĩa chung nhất tức được hiểu là phương thức
tồn tại của VC, là thuộc tính cố hữu của VC thi
bao gồm mọi sự biến đổi diễn ra trong vũ trụ, kể
từ sự thay đổi vị trí giản đơn cho đến tư duy
Vận động là mọi sự biến đổi nói chung
(Không hình thức này thì hình thức ≠)
Vận
động
của
vật
chất

Vận động là Là thuộc tính cố hữu, của VC
Vận động là phương thức tồn tại của VC là
tự thân vận động


Vđ là thuộc tính cố hữu của VC
- Không có VC không VĐ. Không có VĐ
ngoài VC.
- VĐ gắn liền với VC. ở đâu có VC thi ở đó
có VĐ.


VĐ là phương thức tồn tại của VC
Nhờ có VĐ của tất cả các yếu tố
tạo nên SV mà làm nên sự tồn tại
của chính SV đó.
Nhờ có VĐ mà biểu hiện sự tồn

tại của SV là như thế nào


Các hình thức vận động cơ bản


Mối quan hệ giữa vận động và đứng im
Tuyệt đối

Vận
động

Vĩnh viễn

Vật chất vô cùng
Vô tận

Chỉ xảy ra trong 1 quan hệ nhất định chứ
không phải mọi quan hệ cùng 1 lúc

Tương
đối

đứng
im

Chỉ xảy ra với 1 hình thức vận động chứ
không phải với mọi hình thức vận động
Chỉ biểu hiện khi sự vật còn là nó chưa
biến đổi thành cái khác


Tạm
thời

Vđộng cá biệt có xu hướng hình thành sự vật
Vđộng nói chung có xu hương làm SV không
ngưng biến đổi


b. Các hình thức tồn tại của VC
*Không gian và thời gian

+ Không gian:
+ Thời gian:
b) Tính chất

Không gian 3 chiều
Thời gian một chiều

Tính
vĩnh
cửu
và vô
tận

Tính
Chất
Của
không
gian


Thời
gian

Tính khách
quan
Không gian luôn
có 3 chiều. Thời
gian chỉ có 1 chiều


1 - QUAN NIệM VỀ VẬT CHẤT
c. Tính thống nhất vật chất của thế giới
. Tính thống nhất vật chất của thế giới.
- Thế giới vật chất tồn tại khách quan.
- Tồn tại KQ là tiền đề của sự thống nhất tgiới.
Tính thống nhất vật chật của thế giới.
- Chỉ có 1 TG duy nhất và thống nhất là thế giới VC.
- Mọi bộ phận của TG có MLH thống nhất với nhau: vì
cùng là dạng của VC; chịu chi phối quy luật KQ.
- TGVC tồn tại vĩnh viễn trong thời gian, vô cùng vô tận
trong không gian, không sinh ra & không mất đi.


2-Quan niệm về ý thức

a) Nguồn gốc của ý thức.

b) Bản chất của ý thức.



a. Nguồn gốc của ý thức.

Nguồn gốc của
ý thức

Nguồn gốc tự nhiên
Nguồn gốc xã hội


*)Nguồn gốc tự nhiên
- Bộ óc người là kết cấu VC phát triển ở trình độ cao
nhất, là cơ sở VC của ý thức.
- Thế giới KQ - là đối tượng phản ánh, tác động vào bộ
óc hình thành quá trinh p/ánh YT => tạo ảnh SV
- Phản ánh: là thuộc tính của mọi dạng VC, tùy từng
trình độ phát triển của VC mà có các trinh độ phán
ánh tương ứng:
p/cơ - lý - hóa  p/a sinh học  p/a Tlýđv  p/aYT.


Con người:
Phản ánh ý thức

Bộ óc
Con
người

Nguồn
gốc

tự
nhiên
Của
ý
Thức
Thế
giới
khách
quan

Các
Trình
độ
Phản
ánh
Của
Thế
Giới
Vật
chât

Động vật bậc cao:
Phản ánh tâm lý ĐV

Giới
TN
Hữu
sinh

phản xạ có đ/k


Phản
ánh
Sinh
học
Giới
TN

sinh

Phản
ánh



Động vật chưa có TK:
Tính cảm ứng
p/xạ không đ/k

Thực vật:
Tính kích thích

Thụ động
Chưa lựa chọn


×