Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

Slide Kinh tế học lao động CẦU LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ Chương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.67 KB, 45 trang )

CHƯƠNG 1
CẦU LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ



CẦU LAO ĐỘNG - MÔ HÌNH ĐƠN GIẢN



CẦU LAO ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG



ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH: LUẬT MỨC LƯƠNG TỐI
THIỂU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN


I. CẦU LAO ĐỘNG - MÔ HÌNH ĐƠN GIẢN

Định nghĩa cầu lao động của hãng:
Cầu lao động của hãng phản ánh lượng lao
động mà hãng mong muốn và có khả năng thuê tại
các mức tiền công khác nhau trong một khoảng
thời gian nhất định (giả định tất cả các yếu tố khác
không đổi)


1. CÁC GIẢ THUYẾT




tối đa hóa lợi nhuận



hãng sử dụng hai yếu tố thuần nhất là lao động
và vốn



lương trả theo giờ là chi phí duy nhất của lao
động



thị trường lao động và thị trường sản phẩm
của hãng đều là thị trường cạnh tranh


2. CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN CỦA HÃNG

a. Khái niệm sản phẩm biên:


Khi tuyển thêm một đơn bị lao động, lượng
sản phẩm được sản xuất thêm với điều kiện
vốn không đổi được gọi là sản phẩm biên
của lao động (MPL).


2.

LAO
Số CẦU
người bán
hàngĐỘNG
Tổng sốTRONG
xe bán SảnNGẮN
phẩm cậnHẠN
biên
CỦA HÃNG
được
của lao động
Bảng 1.1 Sản phẩm cận biên của lao động tại một hãng bán xe hơi (vốn cố định
0
0
không đổi)

5

1

10

10

2

21

11


3

26

5


2. CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN
CỦA HÃNG


Sự tăng lên của MPL do sự hợp tác của hai lao
động trong việc nảy ra các ý tưởng giúp đỡ lẫn
nhau theo những cách nào đó.



khi có nhiều người bán hàng được thuê hơn,
sản phẩm biên của lao động sẽ giảm vì mỗi
công nhân thêm vào sau này có số vốn cố định
để làm việc ít hơn so với người trước.


2. CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN
CỦA HÃNG
b. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận


Nếu MRL > MCL, nên tăng số lao động




Nếu MRL < MCL, nên giảm số lao động



Nếu MRL = MCL, không nên thay đổi số lao động vì lợi nhuận
đang đạt tối đa

Vậy một hãng nên tuyển lao động tới mức doanh thu biên có
được từ đơn vị lao động được thuê cuối cùng bằng chi phí biên
của việc tuyển người lao động này.


2. CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN
CỦA HÃNG
c. Cầu lao động và mức lương thực tế


Giả thiết rằng mức lương danh nghĩa là W mà hãng
trả cho mỗi đơn vị lao động và giá sản phẩm là P.
Mức lương thực tế mà hãng trả chính là mức lương
danh nghĩa chia cho giá (W/P).



Lao động nên được thuê thêm cho đến khi sản
phẩm biên bằng mức lương thực tế:
MPL = W /P



2. CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN
CỦA HÃNG
Sản phẩm
cận biên của
lao động
(MPL), tiền
lương thực
tế (W/P)

(W/P)­
o

MPL

E1

E0

E2

Số lao động (E)



Giả định hãng ban đầu tuyển E2
công nhân với E2 là bất kỳ số lao
động nào lớn hơn Eo.




Tại E2, sản phẩm biên lao động
nhỏ hơn mức lương thực tế khiến
chi phí biên của người công nhân
cuối cùng được thuê lớn hơn doanh
thu biên của sản phẩm.



Lợi nhuận sẽ tăng nếu giảm số lao
động được tuyển.



Mức lao động làm tối đa hóa lợi
nhuận là mức Eo


2. CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN CỦA
HÃNG



Giả sử hãng tuyển E1 lao động, mức ít hơn E0.



Với mức lương thực tế (W/P)o, sản phẩm biên
lao động lớn hơn lương thực tế tại E1 khiến
sản lượng tăng thêm khi tăng thêm một đơn vị

lao động lớn hơn chi phí biên.



Hãng có thể tăng lợi nhuận bằng cách tuyển
thêm lao động.


2. CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN CỦA
HÃNG

d. Cầu lao động và mức lương danh nghĩa
Tại hội nghị của doanh nghiệp, ủy viên hội đồng
quản trị khoe rằng cửa hàng của ông giảm được tỷ lệ
trộm cắp xuống còn 1% tổng số sản phẩm bán ra.
Một đồng nghiệp lắc đầu và nói “tôi nghĩ là quá
thấp. Lượng bán hàng bị trộm nên là 2% tổng lượng
bán ra”.

Vì sao?


2. CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN CỦA
HÃNG

Câu trả lời là chi phí để giảm lượng hàng bị trộm xuống
1% sẽ cao hơn chi phí sản xuất ra lượng hàng đó.
Một hãng muốn có lợi nhuận tối đa không nên tiếp tục
giảm lượng hàng bị trộm nếu chi phí thêm vào vượt quá
gía trị tiết kiệm được của hàng hóa bị trộm.



2. CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN CỦA
HÃNG
• một bảo vệ tiết kiệm được
mỗi giờ 50$ tiền hàng hóa
bị trộm
• hai bảo vệ tiết kiệm được
mỗi giờ 90$, hay nhiều hơn
40$ so với thuê một người.
• bảo vệ thứ ba ngăn chặn
thêm 20$ không bị trộm, do
đó thêm được 20$ vào
doanh thu của hãng.
• bảo vệ thứ tư ngăn chặn
thêm 5$ và bảo vệ thứ năm
chỉ ngăn chặn thêm được
2$.


2. CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN
CỦA HÃNG
doanh thu
cận biên của
sản phẩm
(MRP), tiền
lương (W)

50 ­
40 ­

30 ­
20 ­

Cầu lao
động

10 ­

1

14

2

3

Số lượng bảo vệ

4

5


3. ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG



Đường cầu thị trường là tổng hợp lao động theo
nhu cầu và khả năng thuê mướn của các hãng
trong một thị trường lao động nhất định và ở các

mức lương khác nhau.



Do đường cầu thị trường xuất phát từ đường cầu của
các hãng nên nó cũng là hàm dốc xuống như hàm
cầu của hãng đối với mức lương.


3. ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG
• đường cầu D0 và đường cung
Tiền lương

C

Wo+X

S0

E

Wo
W1

D0

Wo­X
F

E2


E1

E0

Số lao động (E)

S0
• trong thi trường lao động
cạnh tranh, mức lương cân
bằng Wo và mức tuyển dụng
lao động cân bằng E0 được
quyết định bởi phần giao nhau
giữa đường cung và cầu lao
động.
• nếu mức lương thấp hơn W0,
lượng công nhân các ông chủ
muốn tuyển dụng sẽ vượt quá
số công nhân muốn làm việc.
• đối mặt với tình trạng thiếu
hụt này, các ông chủ buộc phải
tăng lương để hạn chế việc
thiếu lao động.


4. ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH: AI PHẢI CHỊU GÁNH NẶNG THUẾ XÃ HỘI?



Thuế xã hội?




Với giả thiết là chỉ có chủ hãng phải trả một
khoản thuế cố định là X cho mỗi công nhân
chứ không phải là trả theo phần trăm lương.


4. ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH: AI PHẢI CHỊU GÁNH
NẶNG THUẾ XÃ HỘI?

Tiền lương

C

Wo+X

S0

A

Wo

G
W1

B

Wo­X


D0

F
D1

E2

E1

E0

Số lao động (E)

• DO là đường cầu trước khi bị
đánh thuế, cho biết lượng nhân
công một hãng sẵn sàng thuê ở
một mức lương nhất định (Eo,
Wo)
• Khi áp thuế, ông chủ phải trả
lương cộng với khoản X. Nếu
công nhân nhận Wo, ông chủ phải
trả Wo+X. Chi phí tăng, Cầu Do
dịch chuyển xuống dưới thành D1.
• Các ông chủ không duy trì mức
cầu tại Eo công nhân nữa, do chi
phí cho công nhân là Wo+X, mức
cầu sẽ là E2.
• Điểm A trên đường cầu được hình
thành khi đường cầu dịch chuyển
xuống dưới do tác động của thuế.



4. ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH: AI PHẢI CHỊU GÁNH
NẶNG THUẾ XÃ HỘI?

Tiền lương

C

Wo+X

S0

A’

A

Wo

G
W1

B

Wo­X

D0

F
D1


E2

E1

E0

Số lao động (E)

• Chỉ khi lương của lao động giảm
xuống Wo- X thì hãng mới muốn tiếp
tục thuê E0 công nhân, bởi chi phí
hãng trả cho công nhân bằng mức
trước khi phải nộp thuế (điểm B)
• với mức thuế X, đường cầu mới D1
song song với đường cầu cũ và
khoảng cách theo trục tung giữa hai
đường này là X
• mức thuế dich chuyển đường cầu D1
cho thấy mức cung lao động vượt quá
mức lương cân bằng trước đây WO
(dư cung lao động AA’)
• Thặng dư lao động làm giảm lương
thực tế xuống W1 là điểm mà tại đó
cung lao động cân bằng với cầu. Mức
lao động tuyển dụng là E1 (điểm G)


4. ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH: AI PHẢI CHỊU GÁNH
NẶNG THUẾ XÃ HỘI?



Tiền lương

C

Wo+X

S0

A’

A

Wo

G
W1

B

Wo­X

D0

F
D1

E2


E1

E0

Số lao động (E)

Vậy ai phải chịu
gánh nặng thuế xã
hội?


4. ÁP DỤNG CHO CHÍNH SÁCH: AI PHẢI CHỊU
GÁNH NẶNG CỦA THUẾ XÃ HỘI

Tiền lương

C

Wo+X

S0

• các ông chủ chỉ phải chịu một
phần gánh nặng của thuế dưới do
mức lương và mức lao động thấp
hơn (G cho thấy w1• Phần còn lại ai phải chịu?

A


Wo

• Có khi nào các ông chủ không
phải chịu gánh nặng của thuế xã
hội không?

G
W1

B

Wo­X

D0

F
D1
Số lao động (E)

E2

E1

E0

• Nếu câu trả lời là có thì gánh nặng
này ai phải trả?


4. ÁP DỤNG CHO CHÍNH SÁCH: AI PHẢI CHỊU

GÁNH NẶNG CỦA THUẾ XÃ HỘI

Tiền lương

S0

Wo

Wo­X
D0

D1
E0

Số lao động (E)

Chỉ khi mức lương thấp hơn
không ảnh hưởng tới cung lao
động thì toàn bộ khoản thuế
mới ảnh hưởng tới công nhân
dưới dạng làm giảm lương một
khoản X như thể hiện trên
đường cung SO thẳng đứng
(bằng đoạn Wo-X)


II. CẦU LAO ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

CẦU SẢN PHẨM
NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TIỀN LƯƠNG
SỰ THAY ĐỔI GIÁ CẢ CÁC NGUỒN LỰC
CÁC CHI PHÍ ĐIỀU CHỈNH LỰC LƯỢNG LAO
ĐỘNG
CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH, QUY ĐỊNH CỦA NHÀ
NƯỚC


II. CẦU LAO ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG

CẦU SẢN PHẨM

giá sản
phẩm tăng
nhu cầu
tiêu dùng
tăng

giá trị sản
phẩm biên
tăng

cầu lao
động tăng


II. CẦU LAO ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG

NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

tăng sản
phẩm cận
biên và
Năng suất giá trị sản
lao động
phẩm cận
tăng
biên

doanh
nghiệp sẽ
thuê thêm
lao động,
làm cho
cầu lao
động tăng

Có khi nào năng suất tăng khiến cầu lao động giảm không?


×