CHUYÊN ĐỀ : “Tăng cường một số biện pháp giúp các em học tốt hơn bộ
môn Mĩ thuật qua khâu thực hành bài vẽ theo nhóm ở bậc THCS.”
I. Đặt vấn đề:
Trong nhà trường Trung học cơ sở việc giảng dạy bộ môn Mĩ thuật đạt kết
quả tốt đòi hỏi giáo viên phải nắm vững kiến thức về chuyên môn, vận dụng đổi
mới phương pháp dạy học, liên hệ thực tế để tìm hiểu rõ đối tượng có những khả
năng, năng khiếu đặc biệt nhằm phát huy tính tích cực độc lập suy nghĩ, tìm tòi
sáng tạo của mỗi học sinh. Bởi vì học sinh chính là người chủ động tiếp nhận
kiến thức từ giáo viên, cuối cùng của việc dạy học là kiến thức phải “đến” với
học sinh.
Giáo viên dạy môn Mĩ thuật cần phải giải thích cho học sinh thấy được ý
nghĩa và tầm quan trọng của bộ môn Mĩ thuật bởi nó là môn học có tính giáo
dục văn hóa thẩm mĩ, hình thành nhân cách và phát triển toàn diện cho học sinh.
Trong quá trình giảng dạy tôi đã tìm hiểu và nhận ra một số vấn đề sau:
+ Phần lớn đa số học sinh có hoàn cảnh khó khăn, nên việc chuẩn bị dụng cụ học
tập theo yêu cầu bộ môn còn nhiều hạn chế. Từ đó các em mặc cảm, ít tham gia
phát biểu xây dựng bài.
+ Trong mỗi lớp học chỉ có một vài em là có khả năng, năng khiếu tốt, còn lại
do không có năng khiếu nên các em chưa thật sự quan tâm đến bộ môn Mĩ thuật,
cũng như bài vẽ của mình và vẽ với tính cách đối phó dẫn đến hiệu quả của bài
vẽ thực hành tại lớp còn yếu.
Từ những thực tế trên, qua quá trình đứng lớp giảng dạy tôi mạnh dạn
đưa ra việc dạy - học áp dụng chuyên đề “Tăng cường một số biện pháp giúp
các em học tốt hơn bộ môn Mĩ thuật qua khâu thực hành bài vẽ theo nhóm ở
bậc THCS.”
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1. Thực tế:
Việc đổi mới phương pháp dạy học đối với bộ môn nghệ thuật, đặc biệt là
phân môn Mĩ thuật còn gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất chưa phục vụ đúng
theo môn học, đa số học sinh có hòan cảnh đặc biệt khó khăn. Việc trang bị
dụng cụ học tập theo yêu cầu bộ môn còn hạn chế.
Năm học: 2012 – 2013
GV: Hồ Thị Đông
Thực tế đối tượng học sinh ở lứa tuổi cấp 2 các em đã được rèn luyện qua
việc đổi mới phương pháp từ các năm trước, nên các em có phần vững vàng về
kiến thức cũng như kĩ năng. Việc học môn Mĩ thuật không đòi hỏi các em vào
khuôn khổ như các môn học khác mà phải sinh động “học vui, vui học”, đây
cũng là một vấn đề có thể tạo tình huống cho những học sinh không có năng
khiếu mĩ thuật không yêu thích bộ môn càng lười học hơn làm ảnh hưởng đến
chất lượng. Trước tình hình thực tế đó tôi mạnh dạn đưa ra việc dạy - học áp
dụng chuyên đề “ Tăng cường một số biện pháp nhằm giúp học sinh học tốt
môn Mĩ thuật qua khâu thực hành bài vẽ theo nhóm ở bậc THCS.”
2. Tăng cường một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Mĩ thuật.
a. Giáo viên:
- Để thực hiện tốt cho tiết học khâu dặn dò bài mới của giáo viên ở sau
khi học xong tiết học trước là rất cần thiết không thể thiếu như: Học bài và làm
bài tập ở nhà, đọc bài nghiên cứu thật kĩ từng nội dung của bài, trên cơ sở đó khi
vào tiết học bài mới các em sẽ không bị lúng túng, mặt khác giáo viên sẽ nhẹ
nhàng hơn khi thuyết trình.
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị dụng cụ học tập cho từng phân môn, từng tiết
học mĩ thuật như: giấy vẽ A4, bút chì, tẩy, màu ( sáp, chì màu, bút dạ . . .) sưu
tầm tranh ảnh, mẫu vật, bài viết, phục vụ cho tiết học.
- Các nhóm chuẩn bị treo bài cũ xoay vòng ở nhóm mình vào đầu mỗi tiết
học, có nhận xét chéo theo sự hướng dẫn giáo viên.
- Khâu dặn dò phải đi đôi với việc kiểm tra, để xem mức độ chuẩn bị của
học sinh theo từng nhóm, nhóm trưởng sẽ báo cáo cụ thể để kịp thời uốn nắn các
em qua từng tiết học.
b. Học sinh:
- Học sinh chuẩn bị tốt theo yêu cầu của giáo viên: học bài, làm bài tập,
nghiên cứu bài mới, chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ.
- Thực hiện tốt khâu treo bài cũ ở đầu mỗi tiết học và có nhận xét chéo theo
cảm nhận.
- Các nhóm phối hợp để tham gia thảo luận cho từng nội dung của bài mới
tốt.
c. Giáo viên thực hiện quá trình giảng dạy bài mới.
- Giáo viên phải có sự chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học theo từng phân
môn, giới thiệu bài mới cho học sinh xem tranh ảnh, mẫu vật gợi ý một số câu
Năm học: 2012 – 2013
GV: Hồ Thị Đông
hỏi mang tính sát thực gần gũi với các em như cách sắp xếp bố cục phải có
chính phụ, hình ảnh rõ ràng để có thể dễ dàng thảo luận và đưa ra những giải
thích đúng, tạo sự hấp dẫn và hứng thú khi học sinh làm bài.
- Trong quá trình học sinh thảo luận theo nhóm giáo viên cần bao quát
lớp, động viên và nhắc nhở các nhóm tích cực làm việc, có thể đặt vấn đề khơi
gợi dẫn dắt để các em nắm bắt vấn đề một cách nhanh chóng.
- Giáo viên vẫn phải có sự quan tâm đặc biệt hơn đối với những em không
có năng khiếu tốt để các em đủ tự tin trong khi thực hiện các khâu, các bước thể
hiện bài. Bên cạnh sự quan tâm của giáo viên, mà ở mỗi nhóm những em có
năng khiếu vẽ khá tốt có thể giúp đỡ bạn, nâng cao hiệu quả chất lượng học tập
của nhóm.
d. Một số biện pháp hướng dẫn học sinh thực hiện bài vẽ thực hành
theo nhóm tại lớp.
Đối với môn học Mĩ thuật khâu thực hành theo nhóm tại lớp sẽ quyết
định chất lượng của tiết học.
- Để đạt được hiệu quả tốt khâu thực hành, giáo viên phải cung cấp đầy đủ
kiến thức cho học sinh mặc khác học sinh phải nắm cơ bản về kiến thức vận
dụng tối đa sự hiểu biết, tìm tòi, sáng tạo trong môn học nghệ thuật. Đồng thời
giáo viên phải tạo cho học sinh niềm tin và lý tưởng một cách vững vàng, từ đó
các em sẽ càng thích thú và đam mê trông chờ vào tiết học mĩ thuật để các em
vận dụng những khả năng, hiểu biết của mình vào bài mới.
- Học sinh thực hành theo nhóm các em sẽ phát huy sáng tạo cái mới, cái
đẹp vào bài vẽ, không phải lệ thuộc bởi khuôn khổ rập khuôn như trước kia mà
học sinh tự vẽ, tự sáng tác theo cảm hứng. Các nhóm học sinh phải có sự so sánh
thi đua giữa nhóm này với nhóm khác để khích lệ tính sáng tạo. Từ đó tôi đưa ra
thang điểm mang tính thi đua như nhóm nào hoàn thành bố cục, hình mảng,
đường nét nhanh nhất sẽ được tuyên dương, có điểm thưởng tính vào điểm kiểm
tra miệng. Trong quá trình thực hiện ngoài việc thi đua các em còn phải thảo
luận để nhóm mình có thể đưa ra một số hình ảnh mang tính tượng trưng, sinh
động sát với yêu cầu nội dung.
- Tuy nhiên vẫn còn những bài vẽ của các nhóm còn hạn chế về bố cục,
hình vẽ, đường nét, màu sắc. Tôi động viên khích lệ và đưa ra một số gợi ý để
các em hoàn thành trên cơ bản khỏang 50% - 90%.
- Học sinh ở các nhóm, nhóm trưởng sẽ ghi nhận những kết quả của nhóm
hoặc cá nhân có tham gia phát biểu, có bài vẽ tốt sẽ báo cáo ghi điểm thưởng
cho giáo viên chủ nhiệm để kịp sơ kết thi đua tuần.
Năm học: 2012 – 2013
GV: Hồ Thị Đông
3. Phần thực hành theo nhóm :
Tôi xin trình bày ở 4 dạng bài “vẽ theo mẫu,vẽ tranh đề tài, vẽ trang trí,
hường thức mĩ thuật. ”
Ví dụ 1: Dạng bài VẼ THEO MẪU: VẼ TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ
(Tiết 1–Vẽ hình)
Giáo viên có kế hoạch cho học sinh “Thảo luận thực hành bài vẽ tại lớp” ở bài
7 – lớp 8.
a. Khâu dặn dò ở tiết dạy bài cũ:
- Việc chuẩn bị cho tiết học bài mới giáo viên cần phải dặn dò các nhóm
chuẩn bị ở tiết học trước, thật cụ thể.
- Yêu cầu học sinh đọc bài nghiên cứu nội dung bài 7 “Vẽ tĩnh vật lọ hoa
và quả” (2 tiết). Tiết 1 vẽ hình. Nhóm 1, 2 chuẩn bị lọ hoa, nhóm 3,4 chuẩn bị
quả ( có thể sưu tầm mẫu có nhiều hình dạng khác nhau để các em so sánh) Việc
không thể thiếu là phải chuẩn bị đồ dùng học tập như: giấy vẽ A4, bút chì, gôm
tẩy, . . .
- Giáo viên đặt mẫu gợi ý cho học sinh quan sát, nhận xét từ mọi góc nhìn
bên phải, bên trái, chính diện thì có sự thay đổi bố cục theo hướng quan sát tới
mẫu từ đó các em có những khái quát và định hướng cho tiết học mới.
b. Khâu thực hiện tiết dạy:
Phần dạy bài mới thực hành theo nhóm ở lớp 8. Tôi xin trình bày như sau:
Phần bài mới, tôi giới thiệu khái quát cho học sinh xem một số mẫu vật
thật, tranh vẽ tĩnh vật của các họa sĩ, nêu một số nhận xét về bố cục hình dáng,
đặc điểm, đậm nhạt. Tiếp đó tôi đặt vật mẫu ở mỗi dãy bàn , ngang tầm mắt của
học sinh (cái lọ ở phía sau bên phải, quả phía trước bên trái) Tôi yêu cầu các
nhóm xem sách giáo khoa và đại diện nhóm nhận xét hướng quan sát tới mẫu,
đồng thời tôi nhắc sơ lược dàn ý bài học cũng là xoay quanh nội dung tiết “vẽ
theo mẫu”. Như vậy hôm nay chúng ta tiến hành quan sát nhận xét mẫu vật thật
và thực hiện 3 bước vẽ mẫu vật ở dạng tĩnh.
c. Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét mẫu vật:
Tôi mời đại diện nhóm đọc sách giáo khoa nội dung quan sát, nhận xét, yêu
cầu học sinh quan sát, nhận xét trên mẫu vật được đặt phía trước. Tôi nêu một số
gợi ý cho các nhóm thảo luận.
Năm học: 2012 – 2013
GV: Hồ Thị Đông
- Hình dáng chung, hình dáng riêng từng vật mẫu là gì?
- Đặc điểm của mẫu như thế nào?
- So sánh độ đậm nhạt giữa lọ và quả.
+Học sinh trả lời theo cảm nhận riêng.
+Giáo viên nhận xét chung tuyên dương các nhóm xây dụng bài tốt.
Tôi nêu 3 bước thực hành cụ thể :
B1_Ước lượng tỉ lệ và vẽ phác khung hình chung và riêng.
B2_Tìm kích thước các bộ phận và vẽ phác hình bằng nét phẳng mờ.
B3_Điều chỉnh tỉ lệ và vẽ chi tiết.
- Giáo viên thị phạm các bước tiến hành trên.
- Yêu cầu học sinh thực hành bài vẽ vào giấy A4. Đại diện các nhóm lên bảng
thực hiện lại các bước vẽ.
Ví dụ 2: Dạng bài VẼ TRANH: ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH. ( Bài 12 – lớp 8)
Tôi xin trình bày phần thực hành.
- Sau việc kiểm diện, kiểm tra bài cũ tôi chuyển sang bài mới giới thiệu khái
quát nội dung đề tài gia đình vì đề tài này rất rộng tôi phải giải thích minh họa
bằng tranh ảnh và đưa một vài ví dụ điển hình ở mọi góc nhìn về gia đình như:
quét nhà, cho gà ăn, nhặt rau, định hướng gợi ý cho học sinh tìm chọn cho mình
1 cảnh sinh họat coi là tâm đắc nhất. Vậy hôm nay các em sẽ tiến hành cách vẽ
tranh đề tài.
Phần 1: Tìm chọn nội dung đề tài:
- Tôi đưa ra một số lời gợi ý cho các nhóm có sự chuẩn bị thảo luận, treo một số
tranh ảnh xem cách trình bày bố cục, hình ảnh màu sắc.
- Tranh đề tài gia đình có nội dung như thế nào?
- Hình ảnh nào nói lên đề tài gia đình?
- Bố cục và màu sắc thể hiện như thế nào?
Năm học: 2012 – 2013
GV: Hồ Thị Đông
Sau khi tôi đưa ra một số yêu cầu tìm và chọn nội dung đề tài thì đại diện 4
nhóm thảo luận lần lượt trả lời tương đối chính xác . Cuối mỗi phần tôi đều tóm
ý có lời giải thích cụ thể.
Phần 2: Cách vẽ tranh:
Để tiến hành cách vẽ tranh tôi đưa ra câu hỏi cho các nhóm thảo luận trong
30 giây.
- Muốn vẽ được bức tranh đề tài phải thực hiện bao nhiêu bước?
+ Học sinh đại diện nhóm trả lời thực hiện 3 bước.
+ Giáo viên giải thích từng bước, tiếp theo là thị phạm cho học sinh nắm rõ từng
bước.
- Yêu cầu học sinh thực hành bài vẽ vào giấy A4.
Phần 3: Thực hành:
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh vẽ:
+ Nhóm 1,2: Bữa cơm gia đình.
+ Nhóm 3,4: Sinh hoạt buổi tối – xem phim, học tập, làm bánh...
+ Nhóm 5,6: Giúp đỡ bố mẹ việc nhà – nấu ăn, quét nhà, chăm em..
+ Nhóm 7,8: Thăm hỏi sức khỏe.....
- Sau khi học sinh thực hành xong giáo viên cho từng nhóm lên treo bài vẽ và
các nhóm tự nhận xét với nhau về bố cục, cách sắp xếp dòng chữ, màu sắc. Giáo
viên nhận xét và chỉnh bài cho học sinh, chấm điểm từng nhóm.
Ví dụ 3: Dạng bài VẼ TRANG TRÍ: KẺ CHỮ IN HOA NÉT ĐỀU
(Bài 23 – lớp 6)
Tôi xin trình bày phần thực hành.
- Sau việc kiểm diện, kiểm tra bài cũ tôi chuyển sang bài mới giới thiệu khái
quát về các kiểu chữ cơ bản mà học sinh cần biết, cho học sinh tìm và phân biệt
các kiểu chữ qua câu tục ngữ hoặc ca dao mà giáo viên chuẩn bị sẵn. Lớp 6 là
học sinh mới vào trường chưa quen với bài học kiểu này nên đòi hỏi người giáo
viên tích cực hơn giúp các em hoàn thành bài tập của mình. Muốn kẻ được một
Năm học: 2012 – 2013
GV: Hồ Thị Đông
câu khẩu hiệu hoặc từ đúng đòi hỏi phải nắm vững cách vẽ. Vậy hôm nay chúng
ta tiến hành thực hành phần kẻ chữ trên phương diện vẽ theo nhóm.
Phần 1: Đặc điểm của chữ in hoa nét đều:
- Tôi đưa ra một số lời gợi ý cho các nhóm có sự chuẩn bị thảo luận, treo một số
tranh ảnh của các kiểu chữ khác nhau để học sinh nhận ra chữ nét đều.
- Các nhóm qua sát trong phòng học và lên bảng ghi những từ, những câu nào có
chữ in hoa nét đều?
- Chữ nét đều thì có các nét như thế nào? ( chữ nét đều có các nét đều bằng
nhau).
- Bố cục và màu sắc thể hiện trên mỗi dòng chữ, câu chữ như thế nào?
- Trong bảng chữ cái in hoa nét đều thì những chữ nào chỉ có nét thẳng?(A, E,
H, K, L, M, N, I, V,X,Y,Z) chỉ có nét cong?( C, O, Q, S) Và chữ nào kết hợp nét
thẳng và cong?( B, D, Đ, R, P, G)
Sau khi tôi đưa ra một số yêu cầu thảo luận nhóm thì đại diện 4 nhóm lần
lượt trả lời tương đối chính xác . Cuối mỗi phần tôi đều tóm ý có lời giải thích
cụ thể.
Phần 2: Cách kẻ chữ:
Để tiến hành cách vẽ tranh tôi đưa ra câu hỏi cho các nhóm thảo luận trong
30 giây.
- Muốn kẻ được dòng chữ đẹp chúng ta chú ý những đặc điểm gì?( sắp xếp dòng
chữ có ý nghĩa, nhất quán cùng một kiểu chữ, khoảng cách con chữ và chữ cân
đối, hợp lí không quá hẹp không quá rộng, màu sắc dùng những màu tương phản
làm nổi bật câu chữ).
+ Học sinh đại diện nhóm trả lời thực hiện 3 bước như sách giáo khoa.
+ Giáo viên giải thích từng bước, tiếp theo là thị phạm cho học sinh nắm rõ từng
bước.
- Yêu cầu học sinh thực hành bài vẽ vào giấy A4.
Phần 3: Thực hành:
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh vẽ:
+ Nhóm 1,2: CHĂM HỌC.
Năm học: 2012 – 2013
GV: Hồ Thị Đông
+ Nhúm 3,4: HC TP.
+ Nhúm 5,6: CN C.
+ Nhúm 7,8: SIấNG NNG.
- Sau khi hc sinh thc hnh xong giỏo viờn cho tng nhúm lờn treo bi v v
cỏc nhúm t nhn xột vi nhau v b cc, cỏch sp xp dũng ch, mu sc. Giỏo
viờn nhn xột v chnh bi cho hc sinh, chm im tng nhúm.
Vớ d 2: Dng bi THNG THC M THUT: - S LC V M
THUT THI NGUYN. ( Bi 1 lp 9)
Tụi xin trỡnh by cỏc phn cn tho lun nhúm trong mt tit hc nh sau:.
- Sau vic kim din, kim tra bi c tụi chuyn sang bi mi gii thiu khỏi
quỏt ni dung v m thut thi Nguyn. Thi Nguyn l mt thi i cú nhiu s
nh hng ln i vi s phỏt trin t nc, m thut phát triển nhng rất hạn
chế, đến cuối triều Nguyễn mới có sự giao lu với m thut thế giới đặc biệt là m
thut châu Âu.
Phn 1: S lc v bi cnh lch s:
- Tụi a ra mt s li gi ý cho cỏc nhúm cú s chun b tho lun.
HS tho lun, mi t mt nhúm:
+ Vì sao nhà Nguyễn ra đời?
+ Sau khi thống nhất, nhà Nguyễn đã làm gì?
+ Nêu chính sách của nhà Nguyễn đối với nền kinh t - xó hi ?
+ Trong giai đoạn đó, m thut phát triển nh thế nào?
Sau khi tụi a ra mt s yờu cu tho lun thỡ i din 4 nhúm ln lt tr li
tng i chớnh xỏc. Cui mi phn tụi u túm ý cú li gii thớch c th.
Phn 2: Mt s thnh tu v MT thi Nguyn:
tin hnh cỏch v tranh tụi a ra cõu hi cho cỏc nhúm tho lun trong 5
phỳt về đặc điểm kiến trúc, điêu khắc,đồ hoạ và hội hoạ cung đình Huế:
- Nhúm 1,2:
+ Kiến trúc kinh đô Huế bao gồm những loại kiến trúc nào?
+ Kinh đô Huế có gì đặc biệt ?
- Nhúm 3,4:
Nm hc: 2012 2013
GV: H Th ụng
+ Trình bày những điểm tiêu biểu của nghệ thuật điêu khắc?
+ Các tợng con vật đợc miêu tả nh rhế nào?
+ Các tợng ngời và tợng thờ đợc tác nh thế nào ?
- Nhúm 5,6:
+ Đồ hoạ phát triển nh thế nào?
+ Mô tả Nội dung của Bách khoa th văn hoá vật chất của ngời Việt?
- Nhúm 7,8:
+ c im ca m thut thi Nguyn?
- Giỏo viờn cho tng nhúm trỡnh by sau ú túm tt li ý chớnh v hc sinh ghi
bng.
III. KT THC VN :
Qua quỏ trỡnh dy hc thc hin tng cng mt s bin phỏp hc tt mụn
m thut 8 Khõu thc hnh bi v theo nhúm tng THCS.
- HK I Nm hc 2012- 2013:
TSHS: 271 (KHI 6,7,8)
+ Khi 6: 85 hs t: 100%
+ Khi 7: 82 hs t: (81hs) 98,8% - C: (1hs) 1,2%
+ Khi 8: 105 hs t: (103hs) 98,1% - C (2hs) 1,9%
Cht lng 98,9%% hc sinh xp loi t, 1,1% C. ó khng nh
tng cng mt s bin phỏp hc tt mụn m thut 8 Khõu thc hnh bi v
theo nhúm t hiu qu tt tụi rỳt ra bi hc kinh nghim sau :
1. i vi giỏo viờn.
- Giỏo viờn phi cú k hach hng dn dn dũ hc sinh chun b bi mi
v ni dung, dng c hc v phc v cho tng phõn mụn tht c th, cú nh vy
cỏc hat ng hc tp Thc hnh bi v theo nhúm ti lp cỏc em mi nhanh
nhn, ch ng hc tp, ch ng t duy. Vn dng nhng kin thc kh nng
v nng khiu vo trong bi v ca mỡnh.
- Thc hin thang im thi ua gia nhúm ny vi nhúm khỏc khớch l
sỏng to, ng thi l ng lc thỳc y hc sinh tớch cc hc tp. Kt qu cht
lng ca mụn M thut thụng qua Thc hnh bi v theo nhúm
2. i vi hc sinh:
Nm hc: 2012 2013
GV: H Th ụng
- Học sinh phải thực hiện đúng theo yêu cầu của giáo viên hướng dẫn dặn
dò, chuẩn bị cho từng tiết học cụ thể.
- Học sinh tự giác học bài và làm bài tập ở nhà, làm việc độc lập chủ động
với sách giáo khoa. Bài vẽ phải tự tin bằng chính thực lực của mình không phải
nhờ đến sự giúp đỡ của người khác.
- Chuẩn bị dụng cụ học vẽ đầy đủ cho từng phân môn.
- Khi thực hành bài vẽ tại lớp học sinh phải làm việc theo nhóm để hỗ trợ
lẫn nhau, với tinh thần học tập thi đua, tự giác, tích cực để đạt thành tích tốt.
- Học sinh nắm vững kiến thức cơ bản, vận dụng khả năng, năng khiếu
của mình vào thực tiễn phục vụ cho các môn học các, tham gia tốt phong trào
nhà trường.
Tam Thanh, tháng 01 năm 2013
Nhóm Âm Nhạc – Mĩ Thuật thực hiện
Năm học: 2012 – 2013
GV: Hồ Thị Đông
Tuần: 24
Ngày soạn: 29 /01/2013
Tiết PPCT: 23
Ngày dạy: 31/01/2013
Tên bài dạy: Bài 29 (TTMT) – MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU
BIỂU CỦA TRƯỜNG PHÁI HỘI HỌA ẤN TƯỢNG.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS tìm hiểu về một số tác giả, tác phẩm của trường phái
hội họa Ấn tượng.
2. Kỹ năng: Rèn luyện HS cách cảm nhận vẻ đẹp của các tác phẩm về giá
trị nội dung, nghệ thuật theo cảm nhận riêng của mình.
3. Thái độ: HS thêm u vẻ đẹp của các tác phẩm nhân loại.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh về tác giả và các tác phẩm hội họa Ấn tượng.
- Bài trình chiếu powerpoint, Sgk, các tư liêu sách báo, tivi, internet ....
a. Thiết kế câu hỏi trung tâm:
- Em hãy nêu những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp của các họa sĩ: Mơ – nê,
Ma – nê, Van – gốc, Xơ – ra?
- Em hãy nêu nơi dung và nghệ thuật của các bức tranh: Ấn tượng mặt trời mọc,
Bữa ăn trên cỏ, Cây đào ra hoa, Chiều chủ nhật trên đảo Grăng Giat – tơ?
b. Xác định các kiến thức kĩ năng HS đã biết và chưa biết để giải quyết vấn
đề đặt ra:
- Đã biết: Quan sát nhận biết các bức tranh và chân dung các họa sĩ thơng qua
hình ảnh.
- Chưa biết: Các kiến thức về cuộc đời và sự nghiệp liên quan của các họa sĩ,
nội dung và nghệ thuật các bức tranh tiêu biểu của từng họa sĩ.
2. Học sinh:
- Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, bảng phụ....
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
1. Phương pháp trực quan.
2. Phương pháp vấn đáp, gợi mở.
3. Phương pháp thảo luận nhóm.
Năm học: 2012 – 2013
GV: Hồ Thị Đơng
4. Kết hợp những kĩ năng: đề xuất ý tưởng, phân tích tổng hợp, đánh giá,
phản hồi, rút ra kết luận ....
* Đánh giá kết quả giải quyết vấn đề:
- Đánh giá kết quả thảo luận, trình bày và nhận xét phản hồi giữa các tổ.
VI. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra só số và sự chuẩn bò của
học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: (3/) – Nêu đặc điểm nổi bật của các trường phái hội
họa: Ấn tượng, Dã thú, Lập thể. Kể tên tác giả và tác phẩm tiêu biêu của mỗi
trường phái?
3. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Mü tht Phư¬ng T©y ci thÕ kû XIX ®Çu thÕ kû XX
chøng kiÕn sù ra ®êi vµ kÕ tiÕp lÉn nhau cđa c¸c trưêng ph¸i mü tht. Khëi ®Çu lµ
trưêng ph¸i héi ho¹ Ên tưỵng; trưêng ph¸i nµy cã nh÷ng tư tưëng ®ỉi míi, ®o¹n
tut víi c¸ch vÏ trun thèng hµn l©m, cỉ ®IĨn víi nh÷ng quy t¾c, quy ph¹m rÊt
nghiªm ngỈt. Sù ®ãng gãp cđa trưêng ph¸i héi ho¹ Ên tưỵng cho mü tht hiƯn ®¹i
rÊt lín. Do ®iỊu kiƯn thêi gian nªn bµi nµy chØ giíi thiƯu mét vµi t¸c gi¶, t¸c phÈm
tiªu biĨu cđa héi ho¹ Ên tưỵng.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV
20 / HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS tìm hiểu
về cuộc đời, sự nghiệp
của họa sĩ Mơ-nê, Manê, Van-gốc, Xơ-ra.
* Mục tiêu: HS hiểu
thêm về cuộc đời, sự
ngiệp của họa sĩ Mơ-nê,
Ma-nê, Van-gốc, Xơ-ra.
* Phương pháp: Vấn
đáp, trực quan, gợi mở,
thảo luận nhóm.
- GV cho HS xem chân
dung của bốn họa sĩ và
chia nhóm cho HS thảo
luận:
Năm học: 2012 – 2013
HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
NỘI DUNG
I/. Tiểu sử một số họa sĩ:
1. Họa sĩ Mơ-nê (1840-1926)
- ¤ng lµ ho¹ sü tiªu biĨu nhÊt
cđa héi ho¹ Ên tưỵng. ¤ng b¾t
®Çu vÏ ngoµi trêi tõ n¨m 1886,
nhiỊu bøc tranh ®ưỵc hoµn
thµnh t¹i chç như bøc: Nh÷ng
thiÕu phơ ë trong vưên.
- Ho¹ sü lµ ngưêi h¨m hë, miƯt
mµi nhÊt víi nh÷ng kh¸m ph¸
vỊ ¸nh s¸ng vµ mµu s¾c , cã
thĨ vÏ ®i vÏ l¹i mét c¶nh rÊt
nhiỊu lÇn víi nh÷ng kh«ng
- HS quan sát, nghiên gian, thêi gian kh¸c nhau.
- DÇn dÇn, M«-nª ®o¹n tut
cứu SGK.
víi viƯc ®ãng khung c¸c nh©n
vËt trong ®ưêng viỊn. ¤ng
quan t©m tíi vỴ tư¬i rãi, rùc rì
GV: Hồ Thị Đơng
+ Nhóm 1,2: Tìm hiểu về
họa sĩ Mơ-nê.
+ Nhóm 3,4: Tìm hiểu về
họa sĩ Ma-nê.
+ Nhóm 5,6: Tìm hiểu về
họa sĩ Van-gốc.
+ Nhóm 7,8: Tìm hiểu về
họa sĩ Xơ-ra.
* Nội dung thảo luận: q
qn, năm sinh, năm mất,
làm cơng việc gì, đề tài
sáng tác, Kể tên một số
tác phẩm tiêu biểu…
- GV nhận xét và củng cố
kiến thức từng tổ về các
họa sĩ.
- GV giới thiệu một số
tác phẩm và cho HS ghi
bài.
cđa c¶nh vËt b»ng nÐt bót
phãng kho¸ng nhưng chÝnh
x¸c , thay ®ỉi nhưng l¹i thÝch
øng víi ®èi tưỵng mµ ho¹ sü
mn diƠn t¶…
2. Họa sĩ Ma-nê (1832-1883)
- Xt th©n trong giíi thưỵng
- HS thảo luận nhóm lưu, ho¹ sü lµ ngưêi lÞch l·m,
và trả lời câu hỏi.
häc vÊn uyªn b¸c, lµ bËc thÇy
®Çy uy tÝn víi ®ång nghiƯp trỴ.
¤ng ®· dÉn d¾t c¸c ho¹ sü trỴ
chèi tõ c¸c ®Ị tµi hµn l©m kh«
- HS nhận xét.
cøng ë c¸c phßng vÏ, hưíng
hä tíi ®êi sèng hiƯn ®¹i b»ng
- HS lắng nghe và ng«n ng÷ héi ho¹ trùc c¶m,
nh¹y bÐn.
ghi bài.
- VỊ nghƯ tht tranh cđa ho¹
sü vÉn hoµn chØnh theo kiĨu cỉ
®iĨn. Trưêng ph¸i héi ho¹ Ên tưỵng cđa «ng thĨ hiƯn râ nhÊt
ë nh÷ng ®Ị tµi sinh ho¹t thêi
hiƯn ®¹i vµ lưu l¹i trªn tranh
nhiỊu nÐt phãng tóng tưëng
như t×nh cê.
- Cã thĨ gäi ho¹ sü Ma-nª lµ
“thÕ hƯ b¶n nỊ” t¹o ®IỊu kiƯn
tÊt u cho c¸nh cưa nghƯ
tht, më ra cc giao lưu gi÷a
thÕ hƯ cò vµ míi…..
3. Họa sĩ Van-gốc (18531890)
- N¨m 1886, «ng tíi Ph¸p
sèng vµ s¸ng t¸c cho ®Õn ci
®êi. §©y lµ thêi kú s¸ng t¸c
phong phó nhÊt cđa «ng víi
nh÷ng ®Ị tµi ph¶n ¸nh sinh
ho¹t cđa ngưêi n«ng d©n,
nh÷ng ngưêi lao ®éng b×nh
thưêng vµ nh÷ng phong c¶nh
®Đp…..NÕu như khi ë Hµ Lan,
gam mµu cđa «ng thưêng bn
vµ ¶m ®¹m th× nay, do tiÕp xóc
víi héi ho¹ Ên tưỵng, b¶ng
Năm học: 2012 – 2013
GV: Hồ Thị Đơng
mµu trong tranh cđa «ng trë
lªn tư¬i s¸ng h¬n…
- Tranh cđa Van Gèc cã nh÷ng
nÐt ®Ỉc biƯt, mµu s¾c rùc rì
phèi hỵp víi h×nh, céng víi nÐt
bót m¹nh mÏ, kh«ng gian c¨ng
trµn ®· t¹o ra trong tranh ®Çy
kÞch tÝnh.
4. Họa sĩ Xơ-ra (1859-1891)
- ¤ng vÏ h×nh ho¹ rÊt giái,
nhưng cã së thÝch nghiªn cøu
khoa häc vỊ lý thut mµu s¾c.
¤ng b¾t ®Çu vÏ ngoµi trêi n¨m
1880. Trong khi s¸ng t¸c, «ng
®Ỉc biƯt chó träng nghiªn cøu
vµ quan s¸t mµu s¾c trong
thiªn nhiªn.
- ¤ng yªu thÝch c¸ch t×m tßi,
c¸ch ph©n gi¶i mµu s¾c cđa
ho¹ sü M«-nª, nhưng «ng l¹i
ph¸t triĨn s©u h¬n, triƯt ®Ĩ h¬n
vµ còng cùc ®oan h¬n. B»ng
c¸ch chia mçi m¶ng trong bè
cơc thµnh v« vµn c¸c ®èm nhá
mµu nguyªn chÊt thÝch hỵp cho
®Õn khi ®¹t ®ưỵc hiƯu qu¶
mong mn. ¤ng ®· bá c«ng
ngåi h»ng ngµy, h»ng th¸ng ®Ĩ
chÊm tr¨m ngµn c¸c chÊm nhá
®Õn khi phđ kÝn mỈt tranh. V×
vËy ngưêi ta gäi «ng lµ cha ®Ỵ
cđa “Héi ho¹ ®iĨm s¾c”.
15/ HOẠT ĐỘNG 2:
II/. Một số tác phẩm tiêu
biểu:
Hướng dẫn HS tìm hiểu
1. Tác phẩm “ Ấn tượng mặt
về một số tác phẩm tiêu
trời mọc” của Mơ-nê.
biểu: “Ấn tượng mặt
trời mọc, bữa ăn trên - HS chia nhóm và - Bøc tranh vÏ n¨m 1872 t¹i
c¶ng L¬-ha-v¬ g©y lªn sù bµn
cỏ, cây đào ra hoa, chiều thảo luận.
t¸n s«i nỉi (gỵi Ên tưỵng, c¶m
chủ nhật trên đảo
gi¸c, bè cơc kh«ng râ…)
Grăng Giat-tơ”
- Tranh vÏ c¶nh bi sím t¹i
* Mục tiêu: HS hiểu
h¶i c¶ng. Nh×n kü sÏ thÊy
thêm về nội dung và - HS trình bày kết trong sù mê ¶o cđa hËu c¶nh,
Năm học: 2012 – 2013
GV: Hồ Thị Đơng
nghệ thuật của các tác quả và các nhóm
phẩm.
khác tham gia góp ý.
* Phương pháp: Vấn
đáp, trực quan, gợi mở,
thảo luận nhóm.
- GV chia nhóm học tập
và phân công nhiệm vụ.
+ Nhóm 1,2: Tìm hiểu về
bức tranh “ Ấn tượng mặt
trời mọc” của Mơ-nê.
+ Nhóm 3,4: Tìm hiểu về
bức tranh “ Bữa ăn trên
cỏ” của Ma-nê.
+ Nhóm 5,6: Tìm hiểu về
bức tranh “ Cây đào ra
hoa” của Van-gốc.
+ Nhóm 7,8: Tìm hiểu về
bức tranh “ Chiều chủ
nhật trên đảo Grăng Giattơ” của Xơ-ra.
* Nội dung thảo luận:
chất liệu vẽ của tranh, nội
dung và hình thức của
tranh, cảm nghĩ của em
về bức tranh.
- GV cho HS trình bày
kết quả .
- GV tóm tắt lại những ý
chính và cho HS ghi bài.
Năm học: 2012 – 2013
mét vÇng mµu da cam ¸nh lªn
qua líp sư¬ng mï dµy ®Ỉc,
®ang chiÕu xng kho¶ng
kh«ng gian mµu xanh l¸ c©y
pha tÝm mang nh÷ng vÕt mµu
xanh l¬, in h×nh bãng c©y cèi,
bÕn nưíc, con thun.
- Cïng víi mµu s¾c, nh÷ng nÐt
bót ng¾t ®o¹n, rêi r¹c, ngch
ngo¹c trªn sãng nưíc t¹o nªn
sù sèng xao ®éng trªn t¸c
- HS xem một số phÈm. TÊt c¶ c¶nh vËt trong
tranh và phát biểu tranh dưêng như chun ®éng,
cảm nghó.
nưíc long lanh ph¶n chiÕu vµ
thu hót ¸nh s¸ng ®· to¶ ra
nhiỊu s¾c th¸i kh¸c nhau. C¶nh
vËt thiªn nhiªn lóc mỈt trêi
mäc như cßn mê h¬i sư¬ng,
- Quan sát GV tóm ®ang tõ tõ bõng s¸ng.
tắt bài.
2. Tác phẩm “ Bữa ăn trên
cỏ” của Ma-nê.
- Bøc tranh s¸ng t¸c n¨m 1862
®· trë thµnh mơc tiªu c«ng
kÝch d÷ déi cđa c¸c ho¹ sü hµn
l©m ®ư¬ng thêi, ®¹i diƯn cho
héi ho¹ kinh ®iĨn. Bøc tranh
gưi tham dù TriĨn l·m Qc
gia Ph¸p(1863) vµ bÞ lo¹i bá,
bÞ Héi ®ång nghƯ tht lóc bÊy
giê ®¸nh gi¸ thÊp vỊ néi dung
vµ nghƯ tht.
- Tranh vÏ vỊ ®Ị tµi sinh ho¹t
thµnh thÞ, tõ bá vÏ c¶nh n«ng
th«n mµ phong c¸ch cỉ ®iĨn vµ
hiƯn thùc rÊt a chng. Tranh
kh«ng vÏ theo thang mµu tõ
s¸ng ®Õn tèi b×nh thưêng mµ
dïng tõng m¶ng s¸ng thùc vµ
cè ý lµm t¨ng cưêng ®é tư¬ng
ph¶n. Mµu tù nhiªn cđa c¸c
h×nh ¶nh ®Ịu ®ưỵc cưêng ®iƯu,
lµm cho ®Ëm h¬n thùc. Bè cơc
®ưỵc ph¸c nhanh vµ m¹nh
b»ng c¸c m¶ng mµu trong vµ
GV: Hồ Thị Đơng
thẫm với những nhát bút dứt
khoát và phóng khoáng
3. Tỏc phm Cõy o ra
hoa ca Van-gc.
- Bức tranh ra đời năm 1889.
Đây là thời kỳ có nhiều chuyển
biến với những gam màu trong
sáng trong tranh của hoạ sỹ.
- Tranh diễn tả phong cảnh, lấy
những hình ảnh những cây đào
đang nở hoa để nói lên vẻ đẹp
của vùng nông thôn nớc Pháp.
Hoạ sỹ có cách sử dụng màu
vàng độc đáo, với các sắc vàng
xanh, vàng trắng, vàng nâu,
vàng tím nhạt,tạo nên sự lấp
lánh của màu vàng trên toàn bộ
bức tranh. Nét vẽ của ông
mạnh mẽ và chính xác tạo nên
cái xao động, xào xạc của cánh
đồng.
4. Tỏc phm Chiu ch nht
trờn o Grng Giat-t ca
X-ra.
- Bức tranh này là tiêu biểu
cho Hội hoạ điểm sắc của
Xơ-ra. Trong bức tranh, hoạ sỹ
vẽ hàng vạn chấm nhỏ li ti các
độ màu, với đậm nhạt thay đổi
khác nhau tạo nên nguồn ánh
sáng và hình khối của con
ngời, cảnh vật.
Tranh diễn tả cảnh sinh hoạt
trên đảo có nớc trong xanh,
cây cối, bãi cỏ và sự đông vui,
nhộn nhịp của ngời, cảnh,
vật. Bức tranh không có đờng
nét, không có những nhát bút,
những mảng đậm nhạt mạnh
mẽ mà chỉ có các chấm nhỏ để
tạo hình, khối và ánh sáng. Ngời ta có thể cảm thấy đợc
không khí thơ mộng, nhàn tản
Nm hc: 2012 2013
GV: H Th ụng
trong n¾ng chiỊu vµng nh¹t
trªn ®¶o. Bøc tranh cã khỉ lín,
ho¹ sü vÏ trong 3 n¨m(18841886).
4/
HOẠT ĐỘNG 3:
Đánh giá kết quả học
tập.
- HS nhắc lại kiến
* Mục tiêu: HS nắm lại thức về tác giả, tác
kiến thức bài học.
phẩm của trường
* Phương pháp: Vấn phái hội họa Ấn
đáp, trực quan, gợi mở. tượng.
+ Tên của 4 họa sĩ ( năm
sinh, năm mất, đề tài sáng
tác chủ yếu, tác phẩm tiêu
biểu?).
+ Nêu cảm nghĩ của em
về bốn tác phẩm: Ấn
tượng mặt trời mọc, bữa
ăn trên cỏ, cây đào ra hoa,
chiều chủ nhật trên đảo
Grăng Giat-tơ.
- GV nhận xét buổi học,
khuyến khích các nhóm
hoạt động sôi nổi.
* CỦNG CỐ: chọn câu trả lời đúng nhất?
? Họa sĩ nào có sự đóng góp lớn và giữ vai trò quan trọng trong trường phái
hội họa Ấn tượng?
A. Họa sĩ Ma – nê.
B. Họa sĩ Mơ – nê.
C. Họa sĩ Xơ – ra.
D. Họa sĩ Van – gốc.
Đáp án: A
? Bức tranh nào được lấy để gọi chung cho trường phái hội họa Ấn tượng?
A. Hoa diên vĩ.
B. Cây đào ra hoa.
C. Ấn tượng mặt trời mọc.
D. Hoa súng.
Đáp án: C
Năm học: 2012 – 2013
GV: Hồ Thị Đơng
? Họa sĩ nào được gọi là cha đẻ của “hội họa điểm sắc”?
A. Họa sĩ Mơ – nê.
B. Họa sĩ Ma – nê.
C. Họa sĩ Van – gốc.
D. Họa sĩ Xơ - ra.
Đáp án: D
4. Dặn dò: (2/)
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK,
sưu tầm tác phẩm mỹ thuật giai đoạn này.
+ Chuẩn bò bài mới: Sưu tầm một số tranh cổ động.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Năm học: 2012 – 2013
GV: Hồ Thị Đơng