Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Đánh giá thách thức với doanh nghiệp viễn thông Việt Nam trước các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.52 KB, 19 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong công cuộc đổi mới đất nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà
nước, ngành Viễn thông Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất định. Viễn
thông Việt Nam đã nhanh chóng hiện đại hoá được mạng lưới, rút ngắn đáng kể
khoảng cách về cơ sở hạ tầng Viênx thôngvới các nước trong khu vực cũng như
trên thế giới. Đến hết năm 1998, đã có 61/61 tỉnh thành phố, 100% số huyện đã
được trang bị tổng đài điện tử kỹ thuật số, gần 7000/9330 xã có máy điện thoại.
Hầu hết các tỉnh, thành phố, thị xã đã liên lạc trực tiếp khắp cả nước và các nước
trên thế giới qua 3 tổng đài, 6 trạm vệ tinh và các tuyến cáp quang biển. Đến nay
Viênx thôngViệt Nam đã hoà nhập với mạng thông tin toàn cầu. Tuy nhiên so
với thế giới, mật độ điện thoại của Việt Nam vẫn còn rất thấp. Mật độ điện thoại
năm 1997 ở nước ta mới đạt 1,58 máy/100 dân và trong khi đó ở Châu á trung
bình 5 máy/100 dân, toàn thê giới trung bình 12 máy/100 dân, Hàn Quốc 43,04
máy/100 dân, Singapore là 55 máy/100 dân, Đài Loan là 46,62 máy/100 dân...
Mục tiêu đến năm 2020 ngành Viễn thôngViệt Nam đã phấn đấu đưa mật độ
điện thoại lên 30 - 35 máy/100 dân tức là gấp 10 - 15 lần hiện nay và phải tiếp
tục phát triển và hiện đại hoá mang thông tin liên lạc quốc gia, mở liên lạc điện
thoại đến hầu hết các xã do đại hội VIII đảng cộng sản Việt Nam đề ra. Để đạt
được mục tiêu đó, trong giai đoạn từ nay đến hết năm 2020, Viễn thông Việt
Nam đòi hỏi một khối lượng vốn khổng lồ, (khoảng 25 tỷ USD) để phát triển.
Bên cạnh đó, trước xu thế hội nhập quốc tế ngày càng được mở rộng: Từ sản
xuất hàng hoá thuần tuý nay đã lan sang cả lĩnh vực dịch vụ trong đó có dịch vụ
Viễn thông diễn ra ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Đây là một vấn đề, một
đòi hỏi cấp bách đối với dịch vụ Viễn thông Việt Nam khi bước vào thế kỷ 21.
Đứng trước những yêu cầu như vậy, thì từ nay đến năm 2020 dịch vụ Viễn
thông Việt Nam phải có một chiến lược phát triển phù hợp với tình hình kinh tế
xã hội đất nước, phù hợp với hiện trạng Viễn thông Việt Nam; để có thể phát
huy được nội lực, thu hút vốn nước ngoài và hội nhập quốc tế. muốn như vậy thì
ngành viễn thông Việt Nam phải tìm ra được những thách thức có thể gặp phải
1
trong quá trình tham gia hội nhập kinh tế quốc tế. trước tình hình đó, em đã


mạnh dạn chọn đề tài “Đánh giá thách thức với doanh nghiệp viễn thông Việt
Nam trước các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế” nhằm đánh giá thách thức
và đưa ra một số giải pháp để viễn thông Việt Nam ngày càng phát triển phù hợp
với xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra rất mạnh mẽ trên toàn thế giới.
1. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Khái quát tình hình hội nhập quốc tế của Việt Nam trong thời gian vừa
qua, các xu hướng phát triển Viễn thông trên thế giới và kinh nghiệm mở cửa,
hội nhập của một số quốc gia trên thế giới.
- Đánh giá chung về thực trạng ngành viễn thong Việt Nam hiện nay nhằ
đưa ra những giải pháp phù hợp.
- Đánh giá thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam trước xu thế hội nhập.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Với tính đa dạng của đề tài, đề án chỉ tập trung nghiên cứu về các thách thức với
Dn viễn thông Việt Nam trước xu thế hội nhập trên phương diện tổng thể sau
khi đã nghiên cứu một cách cụ thể tình hình hội nhập kinh tế nói chung và lĩnh
vực dịch vụ Viễn thông nói riêng trên thế giới, và tình hình phát triển hội nhập
của viễn thông Việt Nam trong thời gian qua.
3. Bố cục bài viết
I. Các cam kết tự do hóa dịch vụ viễn thông của Việt Nam
II. Đánh giá chung về doanh nghiệp viễn thông Việt Nam
III. Đánh giá thách thức với doanh nghiệp viễn thông Việt Nam trước các
cam kết hội nhập kinh tế quốc tế
2
I. Cỏc cam kt t do húa dch v vin thụng ca Vit Nam
1. Trong cỏc t chc kinh t quc t:
1.1 Cỏc cam kt v vin thụng ca Vit Nam trong din n hp tỏc kinh t
Chõu ỏ -Thỏi Bỡnh Dng (APEC)
Về tiến trình tự do hoá các hoạt động Viễn thông trong APEC đều nhằm
vào mục tiêu nh đã đặt ra trong hội nghị cấp cao không chính thức AELM lần 2
(Bogor, 1994) và AELM lần 3 (Osaka, 1995), tức là thực hiện liên tục giảm những

hạn chế, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho thơng mại dịch vụ, dành cho
nhau u đãi tối huệ quốc và đãi ngộ quốc gia đi theo tiến trình của hiệp định đàm
phán Uruquay về thơng mại dịch vụ GATS của tổ chức thơng mại thế giới WTO.
APEC hoạt động trên cơ sở nguyên tắc tự nguyện thể hiện ở hai điểm:Thứ
nhất, APEC chỉ là một diễn đàn t vấn kinh tế liên chính phủ nhằm xúc tiến sự hợp
tác, tăng trởng và phát triển của khu vực. Thứ hai, APEC chỉ là một diễn đàn t vấn
kinh tế nên nó không đa ra những chỉ thị, nguyên tắc có tính chất bắt buộc đối với
các thành viên, mọi hoạt động hợp tác đều dựa trên cơ sở tự nguyện, phù hợp với
lợi ích của các bên. Do vậy trong quá trình hợp tác, Việt Nam có thể tham gia ở
lĩnh vực và mức độ nào đó mà Việt Nam đủ khả năng. APEC đa ra chơng trình tự
do hoá mậu dịch đối với cả hàng hoá và dịch vụ cuối cùng là năm 2010 với các n-
ớc phát triển và năm 2020 với các nớc thành viên đang phát triển. Mỗi nớc thành
viên đợc tuỳ ý, căn cứ vào thực tiễn đất nớc mình mà đa ra một kế hoạch hành
động trong đó vạch rõ lộ trình cắt giảm thuế quan và các hàng rào phi thuế quan
khác gây cản trở thơng mại và đầu t. Vì vậy trớc mắt Viễn thông Việt Nam sẽ
không gặp nhiều khó khăn khi tham gia APEC vì Việt Nam có thể tạm thời dùng
những cam kết của Việt Nam với ASEAN và trong hiệp định thơng mại Việt-Mỹ
để áp dụng với APEC. Ngoài ra một lợi thế khác là Việt Nam cha gia nhập WTO.
Tuy nhiên, xét về mặt lâu dài thì Việt Nam không tránh khỏi phải chịu một
sức ép ngày càng tăng đối với tiến trình tự do hoá thơng mại các dịch vụ Viễn
thông, mốc cuối cùng đối với Việt Nam là 2020 - tức là đến 2020 Việt Nam phải
tự do hoá thị trờng dịch vụ Viễn thông dành cho nhau các u đãi tối huệ quốc và đãi
3
ngộ quốc gia. Ngoài ra, do tính chất ràng buộc lẫn nhau của các nguyên tắc trong
WTO, ASEAN và APEC, việc Việt Nam tham gia các hoạt động về Viễn thông
trong APEC cũng sẽ gặp phải những thách thức lớn về mở cửa thị trờng. Tại Hội
nghị Vancouver APEC đã đề ra 9 lĩnh vực dịch vụ tự do hoá trong đó có dịch vụ
Viễn thông . Do vậy lĩnh vực dịch vụ Viễn thông có thể đợc thúc đẩy tự do hoá
sớm hơn thời hạn từ năm 2020.
Cỏc cam kt v vin thụng trong APEC c thit lp trờn nguyờn tc t

nguyn v cú th c iu chnh hng nm trờn nguyờn tc khụng c gim
bt mc t do hoỏ vi tng loi hỡnh cam kt ca cỏc nn kinh t thnh viờn.
Vi nguyờn tc t nguyn, cỏc nc thnh viờn ca APEC t ra mc tiờu s t
do hoỏ hon ton vin thụng vo nm 2020, mc v l trỡnh nm trong
chng trỡnh hnh ng ca tng quc gia. Nm 2002 cỏc cam kt ca Vit
Nam v vin thụng ti APEC v c bn cũn nhiu hn ch, mi dng li mc
ti thiu l ch ói ng ti hu quc v v c bn da trờn cỏc cam kt ca
Vit Nam trong Asean.
1.2. Cỏc cam kt v vin thụng ca Vit Nam trong Asean
Cỏc cam kt v dch v vin thụng ca cỏc nc ASEAN th hin trong
Hip nh khung ca ASEAN v thng mi dch v AFAS. Hip nh ny
buc cỏc nc thnh viờn phi tuõn th trit quy ch ói ng ti hu quc v
ói ng quc gia. Cỏc nc thnh viờn phi thụng bỏo cỏc gii hn v ói ng
quc gia cho tng phng thc ca bn phng thc cung cp dch v vin
thụng. C th, Vit Nam cam kt khụng hn ch vic cung cp dch v vin
thụng i vi phng thc:
1) Cung cp dch v qua biờn gii.
2) Tiờu th dch v nc ngoi.
3) Hin din thng mi. Vit Nam ó cam kt m ca, cho phộp cỏc nh
u t nc ngoi tham gia vo vic cung cp dch v giỏ tr gia tng trờn
c s hp ng hp tỏc kinh doanh (BBC) vi cỏc nh cung cp dch v Vit
4
Nam trong các loại hình dịch vụ sau: dịch vụ điện tử, dịch vụ thư thoại, dịch vụ
trao đổi dữ liệu, dịch vụ telex, dịch vụ điện báo, truyền số liệu chuyển mạch gói,
truyền số liệu mạch kênh, dịch vụ Facsimile, dịch vụ thuê kênh riêng, truy cập
dữ liệu trực tuyến, xử lí dữ liệu trực tuyến, chuyển đổi mã và gia thức và các
dịch vụ giá trị gia tăng Facsimile.
Tuy nhiên ASEAN cũng quy định: đối với quốc gia thành viên ASEAN
mà chưa tham gia vào Hiệp định chung về thương mại dịch vụ của WTO
(GATS), thì bất cứ cam kết nào về mở cửa dịch vụ, trong đó có dịch vụ viễn

thông, sẽ đuợc xác định theo nguyên tắc “GATS plus”, tức là cam kết trong
ASEAN phải mở cửa hơn so với các cam kết mà nước đó đưa ra tại GATS. Như
vậy, đến thời điểm hiện nay, khi hiệp định Việt Nam – Hoa Kỳ được ký kết và
đã có hiệu lực, được đánh giá là có tính cởi mở cao hơn các cam kết đã có trong
AFAS, phù hợp với quy định về tuân thủ bắt buộc quy chế tối huệ quốc của
AFAS, các cam kết của Việt Nam trong AFAS cần phải được hiểu là không kém
thuận lợi hơn so với cam kết của Việt Nam trong hiệp định thương mại Việt
Nam _ Hoa Kỳ vì hiệp định này được coi là có tính chất quan trọng đối với Việt
Nam trong quá trình đàm phán gia nhập WTO
5
Cam kết I :cam kết ban đầu về dịch vụ Viễn thông của Việt Nam trong
ASEAN.
Hình thức cung cấp: <1> Cung cấp qua biên giới; <2> Tiêu thụ ở nớc ngoài;
<3> Hiện diện thơng mại; <4> Hiện diện của các thế nhân
Dịch vụ
(Sector on Subsector)
Những hạn chế về thâm
nhập thị trờng (Limitation
On Maket access)
Những hạn chế về
chế độ đãi ngộ quốc
gia (Limitation on
national Treatment)
Các cam kết
khác
(Additional
Commitments).
Dịch vụ th điện tử, th
thoại, trao đổi dữ liệu
điện tử, Telex , Tele

graph.
1. Cha cam kết
2. Không hạn chế
3. Phải là công ty khai thác
của Nhà nớc Việt Nam;
Công ty nớc ngoài đợc hợp
tác với các công ty khai thác
Việt Nam theo hình thức
hợp đồng hợp tác kinh doanh
4. Cha cam kết
1. Cha cam kết.
2. Cha cam kết.
3. Cha cam kết.
4. Cha cam kết
Công ty nớc
ngoài đợc thành
lập văn phòng
đại diện tại Việt
Nam. Văn phòng
đại diện không
đợc tiến hành
các hoạt động
kinh doanh tại
Việt Nam.
1.3. Cỏc cam kt v vin thụng ca Vit Nam trong khuụn kh WTO
Mt s cam kt ca GATS trong lnh vc dch v vin thụng :
+S minh bch: S minh bch yờu cu phi c th hin ton din t
vic m ca th trng, vic s dng dch v, biu giỏ cc, n vic quy nh
v ch s k thut ca mng v dch v, cỏc iu kin v cp phộp.
+ S thõm nhp v s dng dch v : th hin :

Tng quc gia thnh viờn phi m bo cho bt kỡ nh khai thỏc vin
thụng ca quc gia khỏc s cú kh nng thõm nhp v s dng dch v v h
thng thụng tin vin thụng cụng cng vi nhng iu khon v iu kin hp lý,
khụng phõn bit i x.
Tng thnh viờn m bo cỏc nh cung cp dch v vin thụng ca bt kỡ
thnh viờn no khỏc ca GATS cú kh nng thõm nhp v s dng mi h thng
6
thông tin viễn thông công cộng và dịch vụ được cung cấp trên toàn bộ lãnh thổ
của thành viên đó bằng cách : thuê hoặc mua điểm đầu cuối, hoặc các thiết bị
khác vào mạng để các nhà dịch vụ viễn thông có thể cung cấp được dịch vụ, kết
nối mạch thuê riêng, hoặc mạch thuộc sở hữu của các nhà khai thác khác vào
mạng viễn thông công cộng, sử dụng các phương thức khai thác do các nhà cung
cấp dịch vụ lựa chọn.
2. Trong hiệp định thương mại Việt - Mỹ
Các cam kết về viễn thông của Việt Nam trong hiệp định thương mại Việt
Nam – Hoa Kỳ:
Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ được ký ngày 13/07/2000 và
được quốc hội nước ta phê chuẩn ngày 28/11/2001 . Ngày 10/12/2001, Bộ
trưởng thương mại Vũ Khoan và Bộ trưởng thương mại Hoa Kỳ Donal Evans đã
trao đối công hàm phê chuẩn Hiệp định ,chính thức đưa vào thực hiện từ ngày
10/12/2001 >Những vấn đề về khung thời gian được bắt đầu tính từ 01/2002
Nguyên tắc hợp tác chung kể từ khi hiệp định có hiệu lực đối với tất cả
các loại hình dịch vụ viễn thông là:
1) Cung cấp dịch vụ viễn thông qua biên giới : các công ty Hoa Kỳ chỉ
được ký kết qua các thoả thuận khai thác với các nhà khai thác chạm cổng của
Việt Nam.
2) Tiêu thụ dịch vụ ở nước ngoài : không hạn chế .
3) Hiện diện thương mại : chỉ thông qua hợp đồng hợp tác kinh doanh với
đối tác Việt Nam được phép kinh doanh dịch vụ viễn thông sau 2 năm (3 năm
đối với dịch vụ Internet) kể từ khi hiệp định có hiệu lực va phần góp vốn của

phía Hoa Kỳ không quá 50% vốn pháp định của liên doanh.
- Đối với các dịch vụ viễn thông cơ bản : từ ngày 10/12/205 ( tức là sau 4
năm kể từ ngày hiệp định co hiệu lực ) các công ty Hoa Kỳ được phép thành lập
7

×