Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Nông nghiệp Thiên Tân Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.05 KB, 77 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..........................................................................3
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU...............................................................4
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................1
CHƯƠNG 1......................................................................................................4
ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP THIÊN TÂN VIỆT NAM...........4
1.1. Đặc điểm tình hình chung của công ty Cổ phần Nông nghiệp Thiên
Tân Việt Nam................................................................................................4
1.1.1. Lịch sử hình thành công ty..............................................................4
1.1.2. Thông tin chung về công ty.............................................................4
1.2 Đặc điểm NVL tại công ty Cổ phần Nông nghiệp Thiên Tân Việt Nam 5
1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu.................................................................5
1.3 Nhiệm vụ của kế toán NVL và đặc điểm luân chuyển NVL trong công
ty....................................................................................................................9
1.3.1 Nhiệm vụ của kế toán NVL...............................................................9
1.3.2 Đặc điểm luân chuyển NVL trong công ty.....................................10
1.4 Tổ chức quản lí nguyên vật liệu tại công ty Cổ phần Nông nghiệp Thiên
Tân Việt Nam..............................................................................................11
1.5 Đặc điểm hệ thống sổ kế toán và hệ thống tài khoản kế toán...............13
1.5.1 Đặc điểm hệ thống tài khoản kế toán.............................................13
1.5.2 Đặc điểm hệ thống sổ kế toán........................................................13
CHƯƠNG 2....................................................................................................15
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI...........................15
CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP THIÊN TÂN VIỆT NAM.........15
2.1 Tính giá nguyên vật liệu tại Công ty.....................................................15
2.1.1 Tính giá nguyên vật liệu nhập kho.................................................15
2.1.2 Tính giá nguyên vật liệu xuất kho..................................................15


2.2. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty.........................................16


2.3. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại Công ty......................................44
2.3.1 Kế toán nhập NVL..........................................................................46
2.3.2. Kế toán xuất nguyên vật liệu tại Công ty......................................49
2.4 Kiểm kê nguyên vật liệu........................................................................58
2.5 Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu..........................................59
2.6 Kế toán phải trả người bán....................................................................59
CHƯƠNG 3....................................................................................................60
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI.............................60
CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP THIÊN TÂN VIỆT NAM.........60
3.1. Đánh giá thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty và phương
hướng hoàn thiện.........................................................................................60
3.1.1. Ưu điểm.........................................................................................60
3.1.2. Những tồn tại................................................................................64
3.1.3. Phương hướng hoàn thiện.............................................................65
KẾT LUẬN....................................................................................................68
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................71


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NVL

: Nguyên vật liệu



: Hóa đơn

GTGT

: Giá trị gia tăng


CTCP

: Công ty cổ phần

TAHH

: Thức ăn hỗn hợp

BHXH

: Bảo hiểm xã hội


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1: Quy trình mua NVL nhập kho...................................................10
Sơ đồ 2.1: Kế toán theo phương pháp thẻ song song.................................43
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2013 5
Bảng 1.2: Danh mục một số nguyên liệu chính sử dụng tại Công ty..........8
Bảng 2.1: Sổ nhật ký chung..........................................................................51
Bảng 2.2: Sổ cái tài khoản Nguyên liệu, vật liệu.........................................56
Biểu 2.1 Phiếu nhập kho NVL ngày 03/03/2014.........................................17
Biểu 2.2: Hoá đơn GTGT mua NVL ngày 3/3............................................17
Biểu 2.3: Phiếu nhập kho NVL ngày 03/03.................................................20
Biểu 2.4: Hóa đơn GTGT mua NVL ngày 07/03........................................20
Biểu 2.5: Phiếu nhập kho NVL ngày 08/03.................................................22
Biểu 2.6: Hóa đơn GTGT mua NVL ngày 08/03........................................23
Biểu 2.7: Phiếu nhập kho NVL ngày 12/03.................................................25
Biểu 2.8: Hóa đơn GTGT mua NVL ngày 12/03........................................26
Biểu 2.9: Phiếu nhập kho NVL ngày 15/03.................................................27

Biểu 2.10: Hóa đơn GTGT mua NVL ngày 15/03......................................28
Biểu 2.11: Phiếu nhập kho NVL ngày 20/03...............................................30
Biểu 2.12: Hóa đơn GTGT mua NVL ngày 20/03......................................31
Biểu 2.13: Phiếu nhập kho NVL ngày 25/03...............................................33
Biểu 2.14: Hóa đơn GTGT mua NVL ngày 25/03......................................34
Biểu 2.15: Phiếu nhập kho NVL ngày 28/03...............................................35
Biểu 2.16: Hóa đơn GTGT mua NVL ngày 28/03......................................37
Biểu 2.17: Lệnh sản xuất WD5503 ngày 07/03...........................................38
Biểu 2.18: Sổ chi tiết vật liệu tháng 03 của Ngô hạt...................................41


LỜI NÓI ĐẦU
1. Sự cần thiết chọn đề tài
Nước ta đang trên đà phát triển trở thành một nước công nghiệp hoá
hiện đại hoá vào năm 2020, sau khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới môi
trường cạnh tranh trong nước trở nên bình đẳng nhưng cũng có vô vàn khó
khăn. Trong một môi trường như vậy, muốn tồn tại và phát triển thì sản phẩm
của doanh nghiệp phải đáp ứng rất nhiều yếu tố như nhu cầu thị hiếu của
khách hàng, chất lượng sản phẩm và giá thành phù hợp với túi tiền.
Sản phẩm đầu ra đạt chất lượng được người tiêu dùng tín nhiệm, giá
thành phù hợp thì yếu tố quan trọng cấu thành là NVL đầu vào. Chi phí về
NVL chiếm tỉ lệ khá lớn trong giá thành sản phẩm, hạch toán NVL hợp lý, sử
dụng tiết kiệm, đúng mục đích, đúng kế hoạch có ý nghĩa cực kỳ quan trọng
trong kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Hạch toán kế toán là việc ghi chép và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế
một cách thường xuyên liên tục có hệ thống theo những phương thức riêng
đúng với chế độ, thể lệ của Nhà nước, phù hợp với thông lệ quốc tế trên tinh
thần tiết kiệm lao động, chi phí và đáp ứng mọi yêu cầu của công tác quản lý,
vì thế mà hạch toán kế toán trở thành một bộ phận cấu thành quan trọng trong
hệ thống quản lý kinh tế tài chính, hạch toán kế toán có vai trò đặc biệt quan

trọng không chỉ không chỉ với hoạt động tài chính Nhà nước mà còn vô cùng
cần thiết với hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất
kinh doanh, tổ chức hạch toán nguyên vật liệu chặt chẽ và khoa học là công cụ
quan trọng để quản lý tình hình nhập xuất, dự trữ, bảo quản sử dụng và thúc
đẩy việc cung cấp đồng bộ các loại vật liệu cần thiết cho sản xuất, đảm bảo tiết
kiệm vật liệu, giảm chi phí vật liệu, tránh hư hỏng và mất mát…. góp phần hạ
giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh và đem lại lợi nhuận cao cho doanh

1


nghiệp. Đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng nâng cao trình độ quản lý sản
xuất kinh doanh, đặc biệt trong quản lý và sử dụng nguyên vật liệu, đây là yếu
tố hết sức quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp.
Trong thời gian học tập tại trường, với tầm quan trọng và ý nghĩa trên
cùng với sự mong muốn học hỏi của bản thân cũng như muốn được đóng
góp ý kiến của mình kết hợp giữa lý luận và thực tiễn nên em chọn đề tài:
“Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Nông nghiệp Thiên Tân
Việt Nam”.
2. Phạm vi nghiên cứu, mục đích
- Phạm vi nghiên cứu
Vì điều kiện thời gian có hạn nên em chỉ thực hiện đề tài trong phạm vi sau:
+ Về không gian nghiên cứu: Công ty Cổ phần Nông nghiệp Thiên Tân
Việt Nam là một doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, khối lượng nguyên vật
liệu nhập, xuất lớn và liên tục.
+Về thời gian: 3 tháng từ tháng 09 đến tháng 12 năm 2014
+ Vì những lý do trên mà phạm vi nghiên cứu đề tài chỉ chuyên sâu về
một vấn đề, đó là “Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Nông nghiệp
Thiên Tân Việt Nam”
- Mục đích nghiên cứu đề tài

+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu
tại các doanh nghiệp.
+ Tìm hiểu thực tế tình hình tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu
tại Công ty Cổ phần Nông nghiệp Thiên Tân Việt Nam.
+ Đánh giá về công tác Kế toán nguyên vật liệu ở công ty, tìm ra những
mặt mạnh, mặt tồn tại. Từ đó đưa ra những giải pháp góp phần hoàn thiện hơn
công tác Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Nông nghiệp Thiên Tân
Việt Nam.

2


3. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được dựa vào phương pháp tổng hợp, so sánh và toán học từ những
lý luận Kế toán NVL được học ở trường và số liệu tìm hiểu được tại công ty
Cổ phần Nông nghiệp Thiên Tân Việt Nam.
Phương pháp so sánh: là phương pháp phân tích được thực hiện thông qua
đối chiếu các sự vật hiện tượng với nhau để thấy được những điểm giống và
khác nhau. Trong quá trình nghiên cứu kế toán NVL nội dung này được cụ
thể hóa bằng việc đối chiếu lý luận với thực tế tổ chức công tác kế toán NVL
tại đơn vị, đối chiếu chứng từ gốc với các sổ kế toán liên quan, đối chiếu số
liệu cuối kỳ giữa sổ cái và các bảng tổng hợp chi tiết để có kết quả chính xác
khi lên báo cáo tài chính.
Phương pháp toán học: phương pháp này dùng để tính toán những chỉ tiêu về
giá trị vật liệu nhập, giá trị vật liệu xuất tính vào chi phí SXKD... trong kỳ phục vụ
cho việc kiểm tra tính chính xác về mặt số học của các số liệu về kế toán NVL.
4. Bố cục Chuyên đề
Chuyên đề gồm 3 nội dung chính:
Chương 1: Đặc điểm và tổ chức quản lý nguyên vật liệu tại Công ty Cổ
phần Nông nghiệp Thiên Tân Việt Nam

Chương 2: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Nông
nghiệp Thiên Tân Việt Nam
Chương 3: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Nông
nghiệp Thiên Tân Việt Nam
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, sự hướng dẫn tận tình của các anh
chị trong phòng kế toán để có thể hoàn thành chuyên đề thực tập “ Kế toán
NVL tại công ty Cổ phần Nông nghiệp Thiên Tân Việt Nam”. Mặc dù đã có
cố gắng nhưng do thiếu kinh nghiệm cùng thời gian thực tập không dài nên sẽ
không tránh khỏi những thiếu sót, em mong thầy và các bạn đóng góp ý kiến
để chuyên đề hoàn thiện hơn.

3


CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP THIÊN TÂN
VIỆT NAM
1.1. Đặc điểm tình hình chung của công ty Cổ phần Nông nghiệp Thiên
Tân Việt Nam
1.1.1. Lịch sử hình thành công ty
Từng là đại lý cấp 1 cho công ty Cổ phần Nông nghiệp Thiên Tân, một
công ty chuyên sản xuất thức ăn chăn nuôi lớn ở tỉnh Thái Nguyên. Nhận thấy
tiềm năng phát triển của ngành và mong muốn phục vụ khách hàng ngày một
tốt hơn, chủ đại lý đã quyết định thành lập công ty Cổ phần Nông nghiệp
Thiên Tân Việt Nam vào 5/2010 và công ty đã thực sự thành công trong việc
đưa sản phẩm của mình đến tay người tiêu dùng như: Thức ăn chăn nuôi cho
gia cầm, lợn và nhiều sản phẩm tuỳ mục đích của người tiêu dùng.
1.1.2. Thông tin chung về công ty
1. Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP THIÊN TÂN

VIỆT NAM
2. Địa chỉ trụ sở chính: Xuân Vinh – Trung Thành – Phổ Yên – Thái
Nguyên
3. Văn phòng giao dịch (showroom): Xuân Vinh – Trung Thành – Phổ
Yên – Thái Nguyên
Điện thoại: 0280.3709.588

Fax: 0280.3709.592

Mã số thuế: 4601004038
4. Ngành, nghề sản xuất và kinh doanh:
+ Sản xuất thức ăn chăn nuôi

4


+ Buôn bán thức ăn chăn nuôi và các trang thiết bị chăn nuôi cho chủ
yếu là gà, vịt, lợn.
+ Về nhân sự: Công ty có 30 công nhân viên.
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2013
Đơn vị tính: VNĐ
STT

Chỉ tiêu



(1)

(2)

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần về bán hàng và cung
cấp dịch vụ ( 10 = 01 – 02 )
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ ( 20 = 10 – 11 )
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính

(3)
01
02

1
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
13
14


Trong đó: chi phí lãi vay
Chi phí quản lý kinh doanh
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
( 30 = 20 + 21 – 22 – 24 )
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác ( 40 = 31 – 32 )
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
( 50 = 30 + 40 )
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp ( 60 = 50 – 51 )

Thuyết
minh
(4)
IV.08

Năm 2013

Năm 2012

1.471.384.320

1.247.981.450

952.156.230

10


1.471.384.320

1.247.981.450

952.156.230

11

1.274.337.986

1.098.562.483

720.934.498

20

197.046.334

149.418.967

231.221.732

21
22
23
24

201.600
104.989.404

104.989.404
74.459.233

506.722
89.266.374
89.266.374
57.019.432

199.602
95.720.314
95.720.314
59.982.060

30

17.799.257

3.679.833

75.718.960

31
32
40

5.038
(5.038)

126.854
(126.854)


12.549.684
(12.549.684)

50

17.794.219

3.553.029

63.169.276

51

4.448.565

888.257

15.792.319

13.345.694

2.664.772

47.376.957

60

IV.09


Năm 2011

1.2 Đặc điểm NVL tại công ty Cổ phần Nông nghiệp Thiên Tân Việt Nam
1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu
Trong Công ty có nhiều loại vật liệu khác nhau, được sử dụng ở các bộ
phận khác nhau. Vì vậy Công ty đã căn cứ vào vai trò và tác dụng của nguyên
vật liệu, để phân loại theo tiêu thức này nguyên vật liệu được chia thành
nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ và văn phòng phẩm.

5


- Nguyên vật liệu chính: là những nguyên vật liệu tham gia trực tiếp
vào quá trình sản xuất là cơ sở vật chất để tạo ra một thực thể của sản
phẩm, bao gồm:
+ Ngô: gồm ngô hạt, ngô mảnh, ngô bột. Chủ yếu là ngô hạt, sau khi chế
biến thành ngô mảnh và ngô bột rồi tiếp tục đem đi sử dụng. Ngô là nguồn
cung cấp Protein, Lipid, chất tro, tinh bột, đường, chất xơ.
+ Khoai lang: lượng chất khô Trong củ khoai lang là 270-290 g/kg biến
động tùy theo giống, mùa vụ thu hoạch. Hàm lượng protein trong khoai lang
rất thấp (35-39 g/kg) nhưng lại giàu tinh bột và đường (850-900 g/kg). Hàm
lượng khoáng trong củ khoai lang có 2,6g Canxi; 1,7g phốt pho; 0,4g Magie;
4,5g Kali; 6mg Kẽm; 17mg Mangan; 5mg Đồng…
+ Sắn khô: tỷ lệ chất khô, tinh bột trong củ sắn cao hơn trong củ khoai
lang, còn tỷ lệ protein, chất béo và chất khoáng lại thấp hơn. Trung bình trong
1kg chất khô có 22-28g protein; 3-4g chất béo và 650g tinh bột trong sắn ngọt
và 850g trong sắn đắng. Củ sắn tươi chứa nhiều độc tố Cyanoglucozit chưa
hoạt hóa. Mỗi khi tế bào của củ sắn bị phá hủy do sây sát hay thái cắt, chất
Cyanoglucozit bị enzym Linamarinaza hoạt hóa và sản sinh ra Cyanhidric tự
do (HCN). Axit này gây độc cho gia súc, nếu chúng có nồng độ thấp sẽ làm

cho gia súc chậm lớn, kém sinh sản. Nếu nồng độ axit này cao sẽ làm gia súc
chết đột ngột. Hàm lượng HCN trong sắn đắng cao hơn sắn ngọt. Khi phơi
dưới ánh nắng mặt trời hoặc nấu chín sẽ làm giảm đáng kể hàm lượng
Cyanhydric. Củ sắn tươi có tác dụng tốt cho quá trình lên men da cỏ. Nếu
dùng cho lợn và gia cầm chỉ nên cho ăn một tỷ lệ thích hợp trong khẩu phần
(20-30%)
+ Khô đậu: gồm đậu tương hạt, bột đậu tương nguyên dầu, khô dầu đậu
tương. Đậu tương là nguồn thức ăn thực vật giàu protein (370-380 g/kg), chất
béo (160-180 g/kg) và năng lượng trao đổi (3300-3900 Kcal/kg). Giá trị sinh

6


học của protein đậu tương gần với protein động vật. Đậu tương giàu axitamin
không thay thế nhất là Lizin, Trytophan là những axitamin thường bị thiếu
trong thức ăn có nguồn gốc thực vật. Nếu sử dụng đậu tương làm thức ăn gia
súc nhất thiết phải xử lý nhiệt để phân hủy và làm mất hiệu lực của các độc tố
như chất kháng trypsin, hemoglutinin, saponin, ureaza, lipoxydaza…
+ Thóc, gạo: gồm thóc, tấm và cám gạo các loại. Lượng protein, chất
béo, giá trị năng lượng trao đổi của thóc thấp hơn ngô, còn xơ lại cao hơn. Tỷ
lệ protein trung bình của thóc là 78-87 g/kg và xơ từ 90-120 g/kg. Thóc tách
trấu có giá trị dinh dưỡng cao hơn, gia súc tiêu hóa và hấp thụ tốt hơn. Trấu
chiếm khoảng 20% trọng lượng hạt thóc. Trấu rất giàu Silic (trên 210 g/kg),
các mảnh trấu sắc, nhọn dễ làm tổn thương thành ruột. Do đó khi dùng thóc
làm thức ăn chăn nuôi cần loại bỏ trấu. Gạo có hàm lượng xơ 40-80 g/kg và
protein là 70-87 g/kg. Hàm lượng Lizin, Acginin, Trytophan trong protein của
gạo cao hơn ngô. Nhưng hàm lượng các nguyên tố khoáng đa lượng, vi lượng
ở gạo lại rất thấp so với nhu cầu của gia súc, gia cầm. Cám gạo là phụ phẩm
của công nghiệp xay xát. Cám gạo được hình thành từ lớp vỏ nội nhũ, mầm
huphôi của hạt, cũng như một phần từ tấm. Do đó hàm lượng protein trong

cám gạo cao: 120-140 g/kg. Hàm lượng mỡ trong cám gạo cũng rất cao: 110180 g/kg. Chất béo trong cám gạo rất dễ bị oxy hóa, không nên dự trữ lâu.
+ Nguyên liệu có nguồn gốc thủy sản: gồm bột cá, bột đầu tôm, bột phụ
phẩm chế biến thủy sản. Bột cá là thức ăn động vật có dinh dưỡng cao nhất,
được chế biến từ cá tươi hoặc từ sản phẩm phụ công nghiệp chế biến cá hộp.
Trong protein bột cá có đầy đủ axit amin không thay thế: Lyzin 7,5%;
Methionin 3%; Izoloxin 4,8%...Protein trong bột cá sản xuất ở nước ta biến
động từ 35-60%, khoáng tổng số biến động từ 19,6-34,5% trong đó muối 0,510%, Canxi 5,5-87%; Photpho 3,5-4,8%, các chất hữu cơ trong bột cá được gia
súc, gia cầm tiêu hóa và hấp thụ với tỷ lệ cao 85-90%. Bột đầu tôm chế biến từ

7


đầu, càng, vỏ tôm là nguồn protein động vật tốt cho gia súc. Giá trị dinh dưỡng
của bột đầu tôm thấp hơn so với bột cá và bột máu. Bột đầu tôm có 33-34%
protein, trong protein có 4-5% Lyzin, 2,7% Methionin. Ngoài ra bột đầu tôm
giàu Canxi (5,2%); Photpho (0,9%) và các nguyên tố vi lượng khác.
- Nguyên vật liệu phụ: là những nguyên vật liệu có tác dụng phụ trợ
trong quá trình sản xuất dùng để kết hợp với NVL chính để tạo ra sản phẩm
có màu sắc, mùi vị, hình dạng khác nhau như: phụ gia chống mốc, dầu thơm,
muối, phẩm màu… Bao bì, tem, nhãn mác… với các kích cỡ khác nhau để
đáp ứng nhu cầu sử dụng của khách hàng. Các nguyên tố vi lượng như:
promix, lutavit, sodium, lysine…
Bảng 1.2: Danh mục một số nguyên liệu chính sử dụng tại Công ty
Mã Vt
152100
1
1521002
152100
3
1521004

1521005
152100
6
1521007
1521008
1521009
152101
0
152101
1



Tk

Tk

Tk

Tk

Tk

nhóm

Vt

Gv

Dt


Ck

HBTL

VT, HH

1521

1521

6322

5112

5211

5311

Kg

VT, HH

1521

1521

6322

5112


5211

5311

Cám gạo chiết ly

Kg

VT, HH

1521

1521

6322

5112

5211

5311

Sắn lát xấy
Cám mỳ viên

Kg
Kg

VT, HH

VT, HH

1521
1521

1521
1521

6322
6322

5112
5112

5211
5211

5311
5311

Rỉ mật đường

Kg

VT, HH

1521

1521


6322

5112

5211

5311

Khô đậu Ấn Độ
Bột cá VN60%
Bột thịt

Kg
Kg
Kg

VT, HH
VT, HH
VT, HH

1521
1521
1521

1521
1521
1521

6322
6322

6322

5112
5112
5112

5211
5211
5211

5311
5311
5311

Mỡ cá

Kg

VT, HH

1521

1521

6322

5112

5211


5311

Hạt lúa mỳ

Kg

VT, HH

1521

1521

6322

5112

5211

5311

Tên vật tư

Đvt

Loại VT

Ngô hạt

Kg


Gạo tấm

8


Bảng 1.3: Danh mục một số nguyên liệu phụ sử dụng tại Công ty
Mã vật

1522001
1522002
1522003
1522004
1522005
1522006
1522007
1522008
1522009
1522010
1522011
1522012
1522013
1522014
1522015
1522016
1522017
1522018
1522019
1522020
1522021
1522022

1522023
1522024
1522025
1522026
1522027
1522028

Tên vật tư
Men TH SFQ
Men TH SFS
Phytase 5000
DCP (CaHCO4)
Muối tinh
Ferrous sunlfate
MnSO4.2H2O
ZnSO4.7H2O
Selen 1000 PPM
Sodium
DL-Methionine
L-Lysine 98%
Threonine 98%
Trytophane 98%
MIX22
MIX12
MIX23
Choline
Zinbacitracinine
Colistin
Endox C
3 Nittro (Roxasone)

Mold nil dry
Cygro 1%
Salinomycin 12%
Bột ngọt
Yellow dry 0.1%
Chrom 4000 PPM

Đv
t
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg

Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg


nhóm
15221
15221
15221
15221
15221
15221
15221
15221
15221
15221
15221
15221
15221
15221
15221
15221
15221
15221
15221
15221

15221
15221
15221
15221
15221
15221
15221
15221

Loại vt
VT, HH
VT, HH
VT, HH
VT, HH
VT, HH
VT, HH
VT, HH
VT, HH
VT, HH
VT, HH
VT, HH
VT, HH
VT, HH
VT, HH
VT, HH
VT, HH
VT, HH
VT, HH
VT, HH
VT, HH

VT, HH
VT, HH
VT, HH
VT, HH
VT, HH
VT, HH
VT, HH
VT, HH

Tk
Vt
1522
1522
1522
1522
1522
1522
1522
1522
1522
1522
1522
1522
1522
1522
1522
1522
1522
1522
1522

1522
1522
1522
1522
1522
1522
1522
1522
1522

Tk
Gv
6322
6322
6322
6322
6322
6322
6322
6322
6322
6322
6322
6322
6322
6322
6322
6322
6322
6322

6322
6322
6322
6322
6322
6322
6322
6322
6322
6322

Tk
Dt
5112
5112
5112
5112
5112
5112
5112
5112
5112
5112
5112
5112
5112
5112
5112
5112
5112

5112
5112
5112
5112
5112
5112
5112
5112
5112
5112
5112

Tk
Ck
5211
5211
5211
5211
5211
5211
5211
5211
5211
5211
5211
5211
5211
5211
5211
5211

5211
5211
5211
5211
5211
5211
5211
5211
5211
5211
5211
5211

Tk
HBTL
5312
5312
5312
5312
5312
5312
5312
5312
5311
5311
5311
5311
5311
5311
5311

5311
5311
5311
5311
5311
5311
5311
5311
5311
5311
5311
5311
5311

1.3 Nhiệm vụ của kế toán NVL và đặc điểm luân chuyển NVL trong công
ty
1.3.1 Nhiệm vụ của kế toán NVL
- Tổ chức ghi chép, phân loại và tổng hợp số liệu về tình hình thu mua,
vận chuyển, tình hình nhập – xuất – tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ, kiểm
tra tình hình thực hiện kế hoạch thu mua vật tư và tình hình sử dụng nguyên
vật liệu trong quá trình sản xuất.
- Tổ chức áp dụng đúng đắn các phương pháp về kỹ thuật, hạch toán vật

9


liệu, hướng dẫn, kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp, thực hiện đầy đủ
chế độ hạch toán ban đầu (lập chứng từ, luân chuyển chứng từ), mở sổ và thẻ
kế toán chi tiết, thực hiện kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ đúng chế độ, theo
đúng phương pháp quy định nhằm bảo đảm sự thống nhất trong công tác kế

toán, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo trong doanh nghiệp.
- Tính toán, xác định chính xác số lượng, giá thị vật tư từ thực tế đưa vào sử
dụng và số liệu đã tiêu hao để từ đó phân bổ chính xác giá trị vật liệu, công cụ
dụng cụ đã tiêo hao vào các đối tượng sử dụng, tức là tính vào chi phí sản xuất
kinh doanh của các bộ phận, đơn vị sử dụng vật liệu, công cụ, dụng cụ.
1.3.2 Đặc điểm luân chuyển NVL trong công ty
Sơ đồ 1.1: Quy trình mua NVL nhập kho

Nghiệp
vụ nhập
kho

Trong công

Phòng
kỹ thuật
vật tư

Ban
kiểm
nghiệm

Kế toán
NVL

Thủ kho

Kế toán
NVL


Xây
dựng
định
mức,
mua
NVL,
đề nghị
ty, nhập
phòng
kho

Kiểm
nghiệm
NVL và
lập biên
bản
kiểm
nghiệm

Lập
phiếu
nhập
kho

Nhập
kho và
ghi thẻ
kho

Ghi sổ

kế toán

kỹ thuật vật tư có nhiệm vụ theo dõi hàng tồn kho.

Những hàng nào hết hoặc gần hết không đủ đáp ứng hoạt động sản xuất của
công ty trong tương lai thì thủ kho có trách nhiệm cho phòng vật tư đi thu
mua NVL. Khi nguyên vật liệu về đến công ty, ban kiểm nghiệm bao gồm thủ
kho, đại diện kĩ thuật, người phụ trách kĩ thuật tiến hành kiểm tra về các mặt
của NVL như số lượng, quy cách, chất lượng và đơn giá. Sau khi kiểm tra
xong, những NVL đạt yêu cầu được giữ lại và tiến hành lập “Biên bản kiểm
nghiệm vật tư” thành 3 liên. Liên 1 giữ tại phòng kĩ thuật vật tư, liên 2 được
gửi tới phòng kế toán nguyên vật liệu, liên 3 giao lại cho bên bán. Trường hợp
những vật tư không đúng yêu cầu trong đơn đặt hàng, không đúng quy cách

10


phẩm chất, thiếu hụt hay sai hỏng thì bên phòng kĩ thuật vật tư sẽ làm thủ tục
khiếu nại cho đơn vị bán NVL. Với các NVL đảm bảo các yêu cầu trong đơn
hàng thì đủ tiêu chuẩn để nhập kho. Kế toán căn cứ vào đơn bán hàng và biên
bản kiểm nghiệm lập phiếu nhập kho.
Để đảm bảo việc cung ứng NVL thường xuyên, kịp thời về số lượng
cũng như chất lượng, Công ty đã có hệ thống kho bãi để đảm bảo và dự trữ đủ
nguyên vật liệu và sản phẩm đầu ra cho Công ty. Hiện nay Công ty có các kho
để chứa, bảo quản, cất giữ sản phẩm như sau:
- Kho nguyên vật liệu chính
- Kho nguyên vật liệu phụ
- Kho vật liệu thu hồi
- Kho văn phòng phẩm
Hàng ngày, căn cứ vào đơn đặt hàng mỗi ngày,đến cuối ngày phòng kỹ

thuật vật tư sẽ tổng hợp để lập Kế hoạch sản xuất cho ngày hôm sau. Việc lập
Kế hoạch sản xuất này mục đích để tổng hợp số lượng sản phẩm sẽ được sản
xuất cho ngày hôm sau, được dựa trên số lượng đơn hàng, và quan trọng hơn
là lượng nguyên vật liệu tồn kho. Sau khi Kế hoạch sản xuất được lập, kế toán
viên sẽ lập Lệnh sản xuất.
Sau khi xác định được lượng nguyên liệu tiêu hao cần thiết cho sản xuất
một lượng thành phẩm định trước thông qua Lệnh sản xuất, kế toán tiếp tục
lập Phiếu xuất kho để tiến hành xuất nguyên vật liệu cho sản xuất theo đúng
số lượng tiêu hao đã tính ra trên Lệnh sản xuất.
1.4 Tổ chức quản lí nguyên vật liệu tại công ty Cổ phần Nông nghiệp
Thiên Tân Việt Nam
Công tác quản lý nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Nông nghiệp
Thiên Tân được thực hiện ở tất cả các khâu thu mua, bảo quản, sử dụng và dự
trữ.
- Khâu thu mua: để có thể sản xuất được sản phẩm thì bước đầu tiên là
phải mua NVL. Khâu thu mua quyết định đến chất lượng NVL từ đó ảnh

11


hưởng đến chất lượng của sản phẩm. Do vậy việc quản lý khâu thu mua rất
quan trọng. Đồng thời nếu khâu thu mua được quản lý tốt giúp sản xuất được
liên tục không bị gián đoạn. Do công ty là doanh nghiệp sản xuất với quy mô
khá lớn, nhu cầu sử dụng vật tư nhiều, đa dạng nên kế hoạch thu mua NVL
được xây dựng trên kế hoạch sản xuất do Phòng Vật tư kỹ thuật lập, đồng thời
dựa trên định mức tiêu hao NVL cho từng loại sản phẩm. Do vậy hàng tháng,
quý, căn cứ vào khả năng sản xuất khả năng tài chính mà Công ty lên kế
hoạch thu mua vật tư cho phù hợp. Nhờ vậy quá trình sản xuất luôn được đảm
bảo liên tục, đều đặn. Nguyên vật liệu trước khi nhập đều được kiểm tra chặt
chẽ về mặt số lượng, chất lượng, chủng loại, quy cách.

- Khâu bảo quản: Nguyên vật liệu của Công ty rất dễ hư hỏng, nên được
sắp xếp gọn gàng, theo thứ tự để dễ dàng trong việc nhập, xuất, và kiểm kê.
Mỗi kho, ngoài thủ kho có trực tiếp quản lý – là những thủ kho có phẩm chất
đạo đức tốt, trình độ chuyên môn và kinh nghiệm làm việc.
- Khâu sử dụng: Trước hết NVL được đưa vào sử dụng cho sản xuất đều
phải đảm bảo yêu cầu về số lượng, chất lượng, chủng loại và quy cách. Để sử
dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguyên vật liệu, Công ty tiến hành xây dựng
các định mức tiêu hao vật tư cho mọi lô sản phẩm sản xuất. Định mức vật tư
sử dụng do Phòng Vật tư kỹ thuật xây dựng, theo dõi theo các chỉ số tiêu
chuẩn chất lượng và kinh nghiệm sản xuất hàng năm.
- Khâu dự trữ: Công ty xây dựng định mức dự trữ tối đa và tối thiểu cho
từng loại nguyên vật liệu. Các định mức này do Phòng Vật tư kỹ thuật thiết
lập, căn cứ vào đặc điểm nguyên vật liệu, tình hình giá cả trên thị trường và
khả năng tài chính của Công ty. Điều này sẽ đảm bảo cho quá trình sản xuất
được diễn ra liên tục, không xảy ra tình trạng thiếu nguyên liệu trong quá
trình sản xuất hoặc thừa nguyên liệu dẫn đến hư hỏng lãng phí. Công tác dự
trữ nguyên vật liệu các được chú ý với những vật liệu mang tính thời vụ.

12


- Tổ chức kiểm kê nguyên liệu: Công ty tiến hành kiểm kê kho nguyên
vật liệu tại Công ty nhằm mục đích kiểm tra số lượng, chất lượng, giá trị của
từng loại nguyên vật liệu có tại thời điểm kiểm kê. Bên cạnh đó việc kiểm kê
cũng giúp cho Công ty kiểm tra được tình hình bảo quản, phát hiện các trường
hợp hao hụt, hư hỏng, mất mát để có biện pháp xử lý kịp thời. Nguyên vật
liệu của Công ty có số lượng lớn, nhiều chủng loại nên quá trình kiểm tra
thường mất thời gian. Vì vậy Công ty tiến hành kiểm kê một năm một lần ở
tất cả các kho. Việc kiểm kê sẽ được phân ra định kỳ ở các kho. Ví dụ như
tháng 3 kiểm kê kho NVL chính, tháng 4 kiểm kê kho NVL phụ… Ban kiểm

kê bao gồm 4 người: Phó Giám đốc, thủ kho, cán bộ vật tư, Kế toán Nguyên
vật liệu. Ban kiểm kê sử dụng các biện pháp như cân, đo, đong, đếm…để tính
toán số liệu thực tế trong kho và thực hiện việc đối chiếu so sánh với Sổ chi
tiết vật tư, thẻ kho. Kết quả kiểm kê được ghi vào “Biên bản kiểm kê”.
1.5 Đặc điểm hệ thống sổ kế toán và hệ thống tài khoản kế toán
1.5.1 Đặc điểm hệ thống tài khoản kế toán
Vì là một công ty mới thành lập nên công ty luôn luôn sử dụng những
quyết định mới nhất mà Bộ Tài chính ban hành như hệ thống tài khoản kế
toán được sử dụng theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 và
Thông tư 138/2011/TT-BTC ngày 04/10/2011. Do là một doanh nghiệp tương
đối nhỏ cho nên có rất nhiều tài khoản mà doanh nghiệp không sử dụng như
những tài khoản mang số hiệu 159 , 221, 229… và một số tài khoản thuế và
các khoản phải nộp nhà nước như thuế xuất nhập khẩu, thuế tài nguyên, thuế
tiêu thụ đặc biệt.
1.5.2 Đặc điểm hệ thống sổ kế toán
Doanh nghiệp sử dụng ghi sổ theo hình thức nhật ký chung nên các loại
sổ chủ yếu được sử dụng trong doanh nghiệp là Sổ nhật ký chung, Sổ nhật ký
đặc biệt, Sổ cái và các sổ thẻ kế toán chi tiết. Hệ thống sổ này sẽ được trình

13


bày chi tiết ở các phần tiếp theo.

14


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP THIÊN TÂN VIỆT NAM

2.1 Tính giá nguyên vật liệu tại Công ty
Tính giá NVL là một công tác quan trọng trong việc tổ chức hạch toán
NVL. Tính giá NVL là dùng thước đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của NVL
theo những phương pháp nhất định để đảm bảo yêu cầu chân thực, thống nhất.
Tính giá có chính xác thì mới đảm bảo cho việc quản lý NVL chặt chẽ và có
hiệu quả. Theo quy định của chuẩn mực kế toán số 02 – Hàng tồn kho – Hàng
tồn kho được tính theo giá gốc. Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện
được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được.
2.1.1 Tính giá nguyên vật liệu nhập kho
NVL có thể được nhập từ nhiều nguồn khác nhau do đó giá vốn thực tế
cũng được đánh giá khác nhau. Tại Công ty Cổ phần Nông nghiệp Thiên Tân,
NVL chủ yếu là do mua ngoài, nên giá NVL nhập kho được tính theo công
thức:
Giá thực tế hàng
nhập kho

=

Giá trị hàng mua
theo HĐ

+

Chi phí thu mua

+

Thuế nhập khẩu
(nếu có)


2.1.2 Tính giá nguyên vật liệu xuất kho
Tại Công ty đang áp dụng phương pháp Nhập trước – Xuất trước (FIFO)
để tính giá NVL xuất kho. Theo phương pháp này, NVL được tính giá thực tế
xuất kho trên cơ sở giả định là lô nào nhập trước sẽ xuất dùng trước, vì vậy
NVL xuất kho thuộc lần nhập nào thì sẽ tính theo giá thực tế của lần nhập đó.
Ưu điểm: phương pháp này tính toán đơn giản, dễ làm và tương đối hợp
lý, cho phép kế toán có thể tính giá NVL xuất kho kịp thời.

15


Nhược điểm: phương pháp này phải tính theo giá từng danh điểm NVL
và phải hạch toán chi tiết NVL tồn kho theo từng loại giá nên tốn nhiều công
sức, mặt khác phương pháp này làm cho chi phí kinh doanh của doanh nghiệp
không phản ứng kịp thời với giá cả thị trường của NVL.
2.2. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty
- Chứng từ kế toán
+ Phiếu nhập kho
+ Phiếu xuất kho
+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
+ Phiếu xuất vật tư theo định mức
+ Phiếu báo cáo vật tư còn lại cuối kỳ
+ Bảng phân bổ vật liệu sử dụng
+ Bảng kê mua hàng
+ Hóa đơn tài chính
- Quy trình mua, nhập kho NVL
Căn cứ vào Kế hoạch sản xuất của ngày và tình hình tồn kho NVL,
phòng thu mua sẽ tiến hành gọi điện đặt hàng mua NVL để duy trì hoạt động
sản xuất, đáp ứng kịp thời đơn hàng đã được đặt và định mức tồn kho thành
phẩm quy định. Khi xe NVL về Công ty, đi qua cổng bảo vệ, bảo vệ sẽ tiến

hành cân xe (bao gồm cả hàng và bì xe), sau đó xe chở NVL sẽ vào cổng kho
xuất trình chứng từ (Phiếu xuất kho của bên bán, Hóa đơn GTGT, phiếu
cân…) của lô hàng cho thủ kho. Thủ kho và bộ phận KCS (Kiểm tra chất
lượng sản phẩm) tiến hành kiểm tra chất lượng lô nguyên liệu, nếu đủ điều
kiện sẽ tiến hành nhập kho và lập Phiếu nhập kho cho lô hàng. Hàng nhập
xong sẽ quay ra cân bì xe để tính ra khối lượng hàng thực nhập. Phiếu nhập
kho sẽ được lập thành 2 liên: 1 liên có đính kèm chứng từ gốc do bên bán xuất
trình, phiếu đánh giá chất lượng sản phẩm và phiếu cân xe để lưu lại Công ty,

16


liên còn lại có kèm phiếu cân xe đưa cho lái xe ra xuất trình tại cổng bảo vệ
để xác nhận.
Đây là ví dụ về phiếu nhập kho của nguyên liệu Ngô hạt (1521001) trong
tháng 03 năm 2014:
Biểu 2.1 Phiếu nhập kho NVL ngày 03/03/2014
Đơn vị: CÔNG TY CP NÔNG NGHIỆP THIÊN TÂN VIỆT NAM
Địa chỉ: Xuân Vinh - Trung Thành - Phổ Yên - Thái Nguyên

Mẫu số: 01 - VT
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐBTC Ngày 14/09/2006 của Bộ
trưởng BTC
Số: PN074.14

PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 03 tháng 03 năm 2014

-


Stt

A
1

Nợ 1521
Có 3311

Họ tên người giao hàng: CTCP thức ăn chăn nuôi VINA
Diễn giải: Ngô hạt
Của: CTCP thức ăn chăn nuôi VINA
Nhập tại kho: Kho nguyên, vật liệu chính (1521)
Tên, nhãn
Số lượng
hiệu, quy cách
Thực
phẩm chất vật
Mã số
Đvt
Theo CT
nhập
tư (Sản phẩm
hàng hóa)
B
Ngô hạt

C
D
1521001 Kg


1
4.711

2

Đơn giá

3
5.600

Cộng tiền hàng

26.381.600
26.381.600

Thành tiền

4
26.381.600

26.381.600

- Tổng Số tiền (bằng chữ): Hai mươi sáu triệu ba trăm tám mươi mốt nghìn sáu trăm đồng chẵn
- Số chứng từ gốc kèm theo:………………………………………………………………………..
Ngày 03 tháng 03 năm 2014
NGƯỜI LẬP PHIẾU
(Ký, họ tên)

NGƯỜI GIAO HÀNG
(Ký, họ tên)


THỦ KHO
(Ký, họ tên)

Biểu 2.2: Hoá đơn GTGT mua NVL ngày 3/3
CÔNG TY CỔ PHẦN THỨC ĂN CHĂN NUÔI VINA

17

KẾ TOÁN TRƯỞNG
(Ký, họ tên)


Thôn Tiền Trung, xã Ái Quốc, Hải Dương; Tel: 0320-3752560 ; Fax: 0320-3752563
Số tài khoản: 1300201216660 tại NHNN và PTNT chi nhánh Thăng Long, Số 4 Phạm Ngọc Thạch, Hà Nội
MST: 0800282233

HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Mẫu số: 01GTKT3/001

Liên 2: Giao người mua

Ký hiệu: PV/12P

Ngày 03 tháng 03 năm 2014

Số: 0014006

Họ tên người mua hàng: CÔNG TY CP NÔNG NGHIỆP THIÊN TÂN VIỆT NAM

Tên đơn vị: CÔNG TY CP NÔNG NGHIỆP THIÊN TÂN VIỆT NAM
Địa chỉ: Xuân Vinh - Trung Thành - Phổ Yên - Thái Nguyên
Mã số thuế: ………………………………………………………………………………………………………..
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản…..……………..Số tài khoản: …………………………………………….

STT
1

TÊN HÀNG HÓA, DỊCH
VỤ
Ngô Hạt

SỐ LƯỢNG

SỐ

ĐƠN

BAO

GIÁ(VNĐ/KG)

4.711

THÀNH TIỀN

5.600

Tổng lượng: 5.220 kg


Cộng tiền hàng:

Thuế suất GTGT: 10 %

Tiền thuế GTGT:

Tộng cộng:
Số tiền bằng chữ: Hai mươi chín triệu không trăm mười chín ngàn bảy trăm sáu mươi đồng chẵn.

18

26.381.600

26.381.600
2.638.160
29.019.760


Người mua hàng

Người bán hàng

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký,họ tên)

(Ký, đóng dấu,họ tên)


19


Biểu 2.3: Phiếu nhập kho NVL ngày 03/03
Đơn vị: CÔNG TY CP NÔNG NGHIỆP THIÊN TÂN
VIỆT NAM
Địa chỉ: Xuân Vinh - Trung Thành - Phổ Yên - Thái Nguyên

Mẫu số: 01 - VT
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐBTC Ngày 14/09/2006 của Bộ
trưởng BTC
Số: PN078.14

PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 07 tháng 03 năm 2014

-

Stt

A
1

Nợ 1521
Có 3311

42.436.800
42.436.800

Họ tên người giao hàng: CTCP thức ăn chăn nuôi VINA

Diễn giải: Ngô hạt
Của: CTCP thức ăn chăn nuôi VINA
Nhập tại kho: Kho nguyên, vật liệu chính (1521)
Tên, nhãn hiệu,
Số lượng
quy cách phẩm
chất vật tư (Sản
phẩm hàng hóa)
B
Ngô hạt

Mã số

C

Đvt

D

1521001 Kg

Theo CT
1
7.578

Thực

Đơn giá

Thành tiền


3
5.600

4
42.436.800

nhập
2

Cộng tiền hàng

42.436.800

Tổng Số tiền (bằng chữ): Bốn mươi sáu triệu sáu trăm tám mươi ngàn bốn trăm tám mươi đồng chẵn.
- Số chứng từ gốc kèm theo:………………………………………………………………………..
Ngày 07 tháng 03 năm 2014
NGƯỜI LẬP PHIẾU
NGƯỜI GIAO HÀNG
THỦ KHO
KẾ TOÁN TRƯỞNG
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)

Biểu 2.4: Hóa đơn GTGT mua NVL ngày 07/03
CÔNG TY CỔ PHẦN THỨC ĂN CHĂN NUÔI VINA
Thôn Tiền Trung, xã Ái Quốc, Hải Dương; Tel: 0320-3752560 ; Fax: 0320-3752563


20


Số tài khoản: 1300201216660 tại NHNN và PTNT chi nhánh Thăng Long, Số 4 Phạm Ngọc Thạch, Hà Nội
MST: 0800282233

HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Mẫu số: 01GTKT3/001

Liên 2: Giao người mua

Ký hiệu: PV/12P

Ngày 07 tháng 03 năm 2014

Số: 0014007

Họ tên người mua hàng: CÔNG TY CP NÔNG NGHIỆP THIÊN TÂN VIỆT NAM
Tên đơn vị: CÔNG TY CP NÔNG NGHIỆP THIÊN TÂN VIỆT NAM
Địa chỉ: Xuân Vinh - Trung Thành - Phổ Yên - Thái Nguyên
Mã số thuế: ………………………………………………………………………………………………………..
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản…..……………..Số tài khoản: …………………………………………….

STT
1

TÊN HÀNG HÓA, DỊCH VỤ
Ngô hạt


SỐ LƯỢNG

SỐ BAO

7.578

ĐƠN GIÁ(VNĐ/KG)

THÀNH TIỀN

5.600

42.436.800

42.43
Tổng lượng: 7.578 kg

Cộng tiền hàng:

6.800
4.24

Thuế suất GTGT: 10 %

Tiền thuế GTGT:

3.680
46.68

Tộng cộng:


0.480

Số tiền bằng chữ: Bốn mươi sáu triệu sáu trăm tám mươi ngàn bốn trăm tám mươi đồng chẵn.
Người mua hàng

Người bán hàng

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký,họ tên)

(Ký, đóng dấu,họ tên)

21


×