Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài giảng sinh học lớp 9 thực hành quan sát hình thái nhiễm sắt thể t (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 20 trang )

Trường THCS Đoàn Thị Điểm Cần Thơ

Text

H
N
SI

9
C

H
Text

Giáo viên: Nguyễn Thị Tươi
2010-2011




* Thế nào là DT liên kết? Hiện tượng này đã bổ
sung cho qui luật phân li độc lập như thế nào?
Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm
tính trạng được DT cùng nhau, được qui định bởi
các gen trên một NST cùng phân li về giao tử và
cùng tổ hợp qua quá trình thụ tinh.
Mỗi NST mang nhiều gen phân bố dọc theo
chiều dài của NST tạo thành nhóm gen liên kết ,
cùng phân li trong quá trình phát sinh giao tử và
cùng tổ hợp trong quá trình thụ tinh.
Nếu như sự phân li độc lập của các cặp gen


làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp thì DT liên kết
hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp, đảm bảo sự DT
bền vững của từng nhóm tính trạng được qui định
bởi các gen trên một NST.


Bài tập 4/43 SGK
PTC : Trơn, không tua x Nhăn, tua
F1 :

Trơn, tua x Trơn, tua

F2 :

1 Trơn, Không tua : 2 trơn, tua : 1 nhăn, tua
2 cặp gen
A: Trơn, a: Nhăn
B: Tua,
b: Không tua
* Nếu DT độc lập F1 : Dị hợp 2 cặp gen.
Thì F2 : 42 = 16 tổ hợp gen.
*DT liên kết F2 = 41 tổ hợp gen.
(Từ 42 tổ hợp gen giảm đồng đều còn 41 tổ hợp gen)
Liên kết gen. Vậy chọn đáp aùn:

c



Bài : 14

Tiết: 15

THỰC HÀNH:
QUAN SÁT
HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ


I/- QUAN SÁT NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN
CỦA NHIỄM SẮC THỂ TRONG QUÁ TRÌNH
NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN:

NP GP CK-TB


- Hãy quan sát tranh, đối chiếu hình ảnh phim. Nhận
II/- BÁO CÁO THU HOẠCH:
dạng NST đang ở kỳ nào của quá trình phân bào? Vẽ
hình quan sát được vào bản thu hoạch.


Hãy giới thiệu tên các kì trong quá trình phân bào nguyên phân
tương ứng với ảnh chụp qua kính hiển vi sau:

Kì giữa

Kì sau

Kì sau

Kì cuối



Hãy giới thiệu tên các kì trong quá trình phân bào giảm phân
tương ứng với ảnh chụp qua kính hiển vi sau:

Kì đầu I

Kì giữa I

Kì sau I

Kì cuối II



CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất sau:

Câu 1: Trong chu kì tế bào sự nhân đôi NST xảy ra ở:
A) Kì trung gian.
B) Kì đầu.
C) Kì giữa.
D) Kì cuối.
Câu 2: Trong quá trình phân bào NP và GP sự phân li NST
xãy ra ở kì:
A) Kì đầu.
B) Kì giữa.
C) Kì sau.
D) Kì cuối.



Câu 3: Trong quá trình phân bào NST xếp trên mặt phẳng
xích đạo của thoi vô sắc ở kì:
A) Kì đầu.
B) Kì giữa.
C) Kì sau.
D) Kì cuối.
Câu 4: Trong quá trình phân bào NP và GP NST xếp một
hàng trên mặt phẳng xích đạo ở kì:
A) Kì giữa NP và kì giữa GP I.
B) Kì giữa NP và kì giữa GP II.
C) Kì giữa NP.
D) Kì giữa GP I.


Câu 5: Trong quá trình phân bào NST xếp hai hàng trên mặt
phẳng xích đạo ở kì:
A) Kì giữa NP và kì giữa GP I.
B) Kì giữa NP và kì giữa GP II.
C) Kì giữa NP.
D) Kì giữa GP I.
Câu 6: Hoạt động của NST ở kì sau của quá trình phân bào
là:
A) Xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân
bào.
B) Phân li về hai cực của tế bào.
C) Nhân đôi NST.
D) Các NST kép tiếp hợp theo chiều doïc.



Câu 7: Quá trình phân bào NP xảy ra ở:
A) Tế bào sinh dưỡng.
B) Tế bào sinh dục.
C) Tế bào sinh dưỡng và tế bào mầm của tế bào
sinh dục.
D) Tế bào sinh dục và giao tử.
Câu 8: Quá trình phân bào GP xảy ra ở:
A) Tế bào sinh dục.
B) Tế bào mầm của tế bào sinh dục.
C) Thời kì chín của tế bào sinh dục.
D) Giao tử.


Câu 9: Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì
sau của NP. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong
các trường hợp sau:
A) 4
B) 8
C) 16
D) 32
Câu 10: Ruồi giấm có 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm
đang ở kì sau của GP II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn
trong các trường hợp sau:
A) 2
B) 4
C) 8
D) 16



Kì giữa, kì sau, kì đầu muộn


Kì cuối sớm


Chú ý:
*
*



Kỳ trung gian tế bào chưa có nhân.
Các kỳ khác căn cứ vào vị trí NST
trong tế bào.
Ví dụ: Kỳ giữa các cặp NST tập trung

giữa tế bào thành hàng, có hình thái
nhất.


Dặn dò:
* Tiết sau làm bài kiểm tra 15 phút từ
bài 8 đến bài 13 (lấy điểm thực
hành).
* Chuẩn bị bài sau: Bài 16 ADN.
Chú ý hình vẽ và thông tin ở SGK.


Chúc các em học giỏi




×