Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Quy trình tín dụng doanh nghiệp BIDV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 105 trang )

PHỤ LỤC I/TDDN:
TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG

I. Tiêu chuẩn chất lượng:
TIÊU CHUẨN

CHỈ TIÊU

I. KHÁCH HÀNG MONG ĐỢI:

1. Phục vụ nhanh nhất, thủ tục Cam kết thực hiện đúng thời gian xét duyệt đã
đơn giản, rõ ràng, tiện lợi.
công bố cho từng sản phẩm kể từ khi Ngân
hàng nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ và thông
tin cần thiết từ khách hàng theo quy định đến
khi Quyết định cấp tín dụng được cấp có thẩm
quyền của Ngân hàng ký duyệt.
2. Có thái độ đón tiếp, hướng
dẫn và phục vụ khách hàng
chu đáo.

2. Thái độ phục vụ văn minh lịch sự, tận tình
chu đáo.

3. Đảm bảo cung ứng đúng, đủ 3. Giải ngân theo đúng hợp đồng tín dụng đã
lượng tiền và thời gian theo
ký với khách hàng
hợp đồng tín dụng đã ký.
4. Lãi suất, phí thấp

4. Lãi suất, phí phù hợp với thị trường, đảm


bảo hoạt động kinh doanh của ngân hàng có
hiệu quả.

II. PHÁP LUẬT YÊU CẦU:

Thực hiện đúng và đầy đủ các
quy định của pháp luật.

Tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật
đảm bảo an toàn, hiệu quả trong hoạt động của
Ngân hàng


II. Thời gian xét duyệt:
1. Tại Chi nhánh:
1.1 Thuộc thẩm quyền phê duyệt của Phó giám đốc phụ trách QHKH
Tổng số thời
gian (ngày
làm việc)

Bộ phận
QHKH

Cấp có
thẩm quyền
phê duyệt

Bộ phận

1. Chiết khấu, cho vay vốn lưu động


7

5

1

1

2. Cho vay Đầu tư dự án

10

7

2

1

3. Bảo lãnh

10

7

2

1

QTTD


Thuộc thẩm quyền phê duyệt của Giám đốc/Phó giám đốc phục trách rủi ro tín dụng.
Tổng số
thời gian
(ngày làm
việc)

Bộ phận
QHKH

Cấp có
thẩm quyền
phê duyệt đề
xuất TD

Bộ phận
QLRR

Cấp có
thẩm quyền
phê duyệt
rủi ro

Bộ phận

1. Chiết khấu, cho vay vốn lưu động

15

7


2

3

2

1

2. Đầu tư dự án

20

10

2

5

2

1

3. Bảo lãnh

20

10

2


5

2

1

QTTD


Thuộc thẩm quyền phê duyệt của Hội đồng tín dụng.
Bộ phận
Cấp có
Cấp có
Tổng số Bộ phận
thời gian QHKH thẩm quyền QLRR thẩm quyền
phê duyệt
phê duyệt đề
(ngày làm
rủi ro
xuất TD
việc)

Hội
đồng
tín
dụng

Bộ
phận

QTTD

1. Chiết khấu, cho vay vốn lưu động

18

7

2

4

2

2

1

2. Đầu tư dự án

22

10

2

5

2


2

1

3. Bảo lãnh

22

10

2

5

2

2

1

2. Tại Hội sở chính:
2.1 Khách hàng quan hệ TD tại Hội sở chính thuộc thẩm quyền phê duyệt rủi ro của Tổng giám đốc/Phó Tổng giám đốc:
Tổng số
thời gian
(ngày làm
việc)

Bộ phận
QHKH


Cấp có thẩm
quyền phê
duyệt đề xuất
TD

Bộ phận
QLRR

Cấp có
thẩm quyền
phê duyệt
rủi ro

Bộ phận

1. Chiết khấu, cho vay vốn lưu động

20

10

2

5

2

1

2. Đầu tư dự án


25

13

2

7

2

1

3. Bảo lãnh

25

13

2

7

2

1

QTTD

2



2.1 Khách hàng quan hệ TD tại Hội sở chính thuộc thẩm quyền phê duyệt rủi ro của các Hội đồng:
Tổng số Bộ phận
Cấp có
Bộ phận
Cấp có
thời gian QHKH thẩm quyền QLRR thẩm quyền
(ngày làm
phê duyệt đề
phê duyệt
việc)
xuất TD
rủi ro

Hội
đồng
tín
dụng

Bộ
phận
QTTD

1. Chiết khấu, cho vay vốn lưu động

22

10


2

5

2

2

1

2. Đầu tư dự án

27

13

2

7

2

2

1

3. Bảo lãnh

27


13

2

7

2

2

1

2.3 Trường hợp vượt quyền phê duyệt của Chi nhánh và thuộc thẩm quyền phê duyệt của Tổng Giám đốc/Phó Tổng Giám
đốc/Giám đốc Ban Quản lý rủi ro tín dụng:
Tổng số
thời gian
(ngày làm
việc)

Bộ phận
QHKH

Cấp có
thẩm quyền
phê duyệt đề
xuất TD

Bộ phận
QLRR


Cấp có
thẩm quyền
phê duyệt
rủi ro

Bộ phận

1. Chiết khấu, cho vay vốn lưu động

12

0

0

10

2

0

2. Đầu tư dự án

22

12

2

6


2

0

3. Bảo lãnh

12

0

0

10

2

0

QTTD

3


2.4 Trường hợp vượt quyền phê duyệt của Chi nhánh và thuộc thẩm quyền phê duyệt của các Hội đồng:
Tổng số Bộ phận
Cấp có
Bộ phận
Cấp có
thời gian QHKH thẩm quyền QLRR thẩm quyền

(ngày làm
phê duyệt đề
phê duyệt
việc)
xuất TD
rủi ro

Hội
đồng
tín
dụng

Bộ
phận
QTTD

1. Chiết khấu, cho vay vốn lưu động

14

0

0

10

2

2


0

2. Đầu tư dự án

24

12

2

6

2

2

0

3. Bảo lãnh

14

0

0

10

2


2

0

Lưu ý: Đây là quy định thời gian tối đa để các bộ phận thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình trong trình tự cấp tín
dụng cho khách hàng. Từng Chi nhánh/Bộ phận căn cứ vào đặc điểm, tính chất của mỗi hình thức cấp tín dụng để quy
định cụ thể hơn về thời gian xử lý công việc nhưng không được vượt quá thời gian tối đa trên đây.

4



PHỤ LỤC II/TDDN:
LƯU ĐỒ
BƯỚC 1: TIẾP THỊ KHÁCH HÀNG VÀ LẬP ĐỀ XUẤT TÍN DỤNG (TẠI CHI NHÁNH)
Khách hàng

Không

Phòng
Quan
hệ
khách
hàng/
Phòng
giao
dịch

Tiếp thị và tiếp
nhận các nhu cầu

về tín dụng từ
Khách hàng

Phù hợp với
các chính sách
và Quy định
của BIDV



Thu thập, phân
tích thẩm định
khách hàng/dự
án Lập báo cáo
đề xuất TD

Trình Lãnh đạo
Phòng QHKH/
GĐ PGD

Trình PGĐ
QHKH phê duyệt
đề xuất TD

(2)

Phòng
phận
Quản


rủi
ro

Chuyển Bộ
phận QLRR
thực hiện
Bước 2

(1) Các Khách hàng thuộc Nhóm B - Khoản 2 - Điều 2
(2) Các Khách hàng thuộc Nhóm A - Khoản 2 - Điều 2 và các khách hàng tại Phòng giao dịch.
1

(1)
Chuyển thực
hiện Bước 4


BƯỚC 1: TIẾP THỊ KHÁCH HÀNG VÀ LẬP ĐỀ XUẤT TÍN DỤNG (TẠI HỘI SỞ CHÍNH)

Khách hàng

Không

Ban
Quan
hệ
khách
hàng
Doanh
nghiệp


Tiếp thị và tiếp
nhận các nhu cầu
về tín dụng từ
Khách hàng

Phù hợp với
các chính sách
và Quy định
của BIDV



Thu thập, phân
tích thẩm định
khách hàng/dự
án Lập báo cáo
đề xuất TD

Trình
Lãnh đạo Phòng
QHKH/TTDA

Trình cấp có thẩm
quyền phê duyệt
đề xuất TD

Ban
Quản


rủi
ro

Chuyển Bộ
phận QLRR
thực hiện
Bước 2

2


BƯỚC 1: TIẾP NHẬN VÀ LẬP ĐỀ XUẤT TÍN DỤNG TẠI HỘI SỞ CHÍNH - TRƯỜNG HỢP DỰ ÁN VƯỢT THẨM
QUYỀN CỦA CHI NHÁNH
Dự án vượt
thẩm quyền
của Chi nhánh
Không

Ban
Quan
hệ
khách
hàng
Doanh
nghiệp

Tiếp nhận Đề xuất
và các hồ sơ có
liên quan từ
Chi nhánh


Phù hợp với
các chính sách
và Quy định
của BIDV



Thu thập, phân
tích, tái thẩm
định khách
hàng/dự án
Lập báo cáo đề
xuất TD

Trình
Lãnh đạo
Phòng TTDA

Trình cấp có thẩm
quyền phê duyệt
đề xuất TD

Ban
Quản

rủi
ro

Chuyển Bộ

phận QLRR
thực hiện
Bước 2

3


BƯỚC 2: THẨM ĐỊNH RỦI RO (TẠI CHI NHÁNH)

Phòng
Quan
hệ
khách
hàng/
Phòng
giao
dịch

Phòng
Quản

rủi
ro

Chuyển báo cáo đề
xuất TD và Hồ sơ

Cán bộ QLRR tiếp
nhận Hồ sơ và thực
hiện thẩm định rủi ro

theo quy định

Trình Lãnh
đạo Phòng
kiểm soát

Lập Báo cáo
thẩm định rủi ro

4

Cấp có thẩm
quyền phê
duyệt rủi ro


BƯỚC 2: THẨM ĐỊNH RỦI RO (TẠI HỘI SỞ CHÍNH)

Ban
Quan
hệ
khách
hàng DN/
Chi
nhánh

Ban
Quản

rủi

ro

Chuyển báo cáo đề
xuất TD và Hồ sơ

Cán bộ QLRR tiếp
nhận Hồ sơ và thực
hiện thẩm định rủi ro
theo quy định

Báo cáo đề xuất TD vượt giới
hạn dư nợ cho vay, số dư bảo
lãnh đối với một khách hàng
của Chi nhánh

Trình Lãnh
đạo Phòng
kiểm soát

Lập Báo cáo
thẩm định rủi ro

Trình Lãnh đạo
Ban QLRRTD

Phê duyệt
rủi ro

Cấp có thẩm
quyền cao hơn

phê duyệt rủi ro

5


BƯỚC 3: PHÊ DUYỆT CẤP TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH (Trường hợp khách hàng thuộc Nhóm 2 - Khoản 2 Điều 2)

Phòng
Quan
hệ
khách
hàng

Báo cáo đề
xuất tín dụng
của Phòng
QHKH

Phó giám đốc
phụ trách
QHKH

Phê duyệt
cấp tín dụng

BƯỚC 3: PHÊ DUYỆT CẤP TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH
(Trường hợp thuộc thẩm quyền phê duyệt rủi ro của Giám đốc/Phó giám đốc phụ trách QLRR)
Phòng
Quan
hệ

khách
hàng/
Phòng
giao
dich

Phòng
Quản

rủi
ro

Phê duyệt đề
xuất tín dụng
của PGĐ phụ
trách QHKH

Phê duyệt rủi ro
của Giám đốc/
Phó Giám đốc
phụ trách QLRR

Chuyển thực
hiện Bước 4

Phê duyệt
cấp tín dụng

6


Chuyển thực
hiện Bước 4


BƯỚC 3: PHÊ DUYỆT CẤP TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH
(Trường hợp thuộc thẩm quyền của Hội đồng tín dụng)

Phòng
Quan
hệ
khách
hàng/
Phòng
giao
dich

Phòng
Quản

rủi
ro

Phê duyệt đề
xuất tín dụng
của PGĐ phụ
trách QHKH

Phê duyệt rủi ro
của Giám đốc/
Phó Giám đốc

phụ trách QLRR

Hội đồng tín
dụng Chi nhánh

7

Phê duyệt
cấp tín dụng

Chuyển thực
hiện Bước 4


BƯỚC 3: PHÊ DUYỆT CẤP TÍN DỤNG TẠI HỘI SỞ CHÍNH
(Trường hợp Khách hàng quan hệ tín dụng trực tiếp tại Hội sở chính)

Ban
Quan
hệ
khách
hàng

Ban
Quản

rủi
ro

Phê duyệt đề

xuất tín dụng
của cấp có
thẩm quyền

Phê duyệt rủi
ro của cấp có
thẩm quyền

Phê duyệt
cấp tín dụng

8

Chuyển thực
hiện Bước 4


BƯỚC 3: PHÊ DUYỆT CẤP TÍN DỤNG TẠI HỘI SỞ CHÍNH
(Trường hợp Khách hàng quan hệ tín dụng trực tiếp tại Hội sở chính và thuộc thẩm quyền phê duyệt của các Hội đồng)

Ban
Quan
hệ
khách
hàng

Ban
Quản

rủi

ro

Phê duyệt đề
xuất tín dụng
của PTGĐ phụ
trách QHKH

Phê duyệt rủi ro của
Tổng Giám đốc/
Phó Tổng Giám đốc
phụ trách QLRR

Hội đồng TD/
QLTD/HĐQT

9

Phê duyệt
cấp tín dụng

Chuyển thực
hiện Bước 4


BƯỚC 3: PHÊ DUYỆT CẤP TÍN DỤNG TẠI HỘI SỞ CHÍNH
(Trường hợp vượt thẩm quyền phê duyệt của Chi nhánh và thuộc thẩm quyền phê duyệt rủi ro của Tổng Giám đốc/Phó Tổng
Giám đốc phụ trách QLRR/Giám đốc Ban QLRRTD)

Chi
Nhánh


Ban
Quản

rủi
ro

Phê duyệt đề
xuất tín dụng
của Giám đốc
Chi nhánh

Phê duyệt rủi ro của
Tổng Giám đốc/
Phó Tổng Giám đốc phụ
trách QLRR/ Giám đốc
Ban QLRRTD

Phê duyệt
cấp tín dụng

10

Chuyển thực
hiện Bước 4


BƯỚC 3: PHÊ DUYỆT CẤP TÍN DỤNG TẠI HỘI SỞ CHÍNH
(Trường hợp vượt thẩm quyền phê duyệt của Chi nhánh và thuộc thẩm quyền phê duyệt của các Hội đồng)


Chi
nhánh

Ban
Quản

rủi
ro

Phê duyệt đề
xuất tín dụng
của Giám đốc
Chi nhánh

Phê duyệt rủi ro của
Tổng Giám đốc/
Phó Tổng Giám đốc
phụ trách QLRR

Hội đồng TD/
QLTD/HĐQT

11

Phê duyệt
cấp tín dụng

Chuyển thực
hiện Bước 4



BƯỚC 4: CÁC THỦ TỤC THỰC HIỆN SAU PHÊ DUYỆT
Thông báo cho
Khách hàng

Bộ phận
Quan
hệ
khách
hàng

Tái đề xuất
cấp tín dụng

Từ
chối
Thẩm định lại
hoặc thẩm định
bổ sung

Cấp có
thẩm
quyền
phê
duyệt
tín
dụng

Bộ
phận

Quản
trị
tín
dụng

Thoả thuận với
khách hàng về
Quyết định phê
duyệt/các điều
kiện bổ sung

- Soạn thảo các
hợp đồng.
Khách hàng
Chấp thuận

- Trình ký kết
hợp đồng.
- Thực hiện các
thủ tục liên quan
đến TSĐB

Ý kiến phê duyệt
của cấp có thẩm quyền

Nhập thông tin
vào Hệ thống SIBS
Lưu giữ hồ sơ
theo quy định


12

-Rà soát nội dung
các hợp đồng phù
hợp với quyết định
phê duyệt
- Kiểm tra tính đầy
đủ của Hồ sơ


BƯỚC 5: GIẢI NGÂN/PHÁT HÀNH THƯ BẢO LÃNH

Bộ
phận
Quan
hệ
khách
hàng

Nhận hồ sơ đề nghị giải
ngân/Phát hành bảo lãnh
từ khách hàng; kiểm tra
mục đích và điều kiện, lập
Đề xuất giải ngân, soạn
thảo thư bảo lãnh

Khách hàng

Không


Trình Trưởng
Phòng/Ban
kiểm soát

đủ điều kiện

Bộ
phận
Quản

rủi
ro

Bộ
phận
Quản
trị
tín
dụng

Bộ
phận
dịch
vụ
khách
hàng

Đủ

Nhập thông tin

vào Hệ thống SIBS
Lưu giữ hồ sơ
Theo quy định

Trả lại hồ sơ,
chứng từ cho
khách hàng

điều kiện

- Kiểm tra chứng từ làm căn
cứ giải ngân.
- Kiểm tra nội dung các chứng
từ giải ngân/thư bảo lãnh của
NH
- Lập tờ trình giải ngân

Cấp có
thẩm quyền
phê duyệt

Trả lại hồ sơ,
chứng từ cho
khách hàng

Thực hiện thanh toán/
Hạch toán kế toán

13



BƯỚC 6: GIÁM SÁT VÀ KIỂM SOÁT

Bộ
phận
Quan
hệ
Khách
Hàng

Cán bộ QHKH Thực hiện:
- Kiểm tra, đánh giá khoản
vay.
- Thực hiện phân loại nợ.
- Theo dõi, rà soát phát
hiện rủi ro.

Bộ
phận
Quản

rủi
ro

Bộ
phận
Quản
trị
tín
dụng


- Lập báo
cáo phân
tích rủi
ro/Nợ xấu
- Đề xuất
các biện
pháp phòng
ngừa xử lý
nợ xấu

Trình Lãnh
đạo Ban,
Phòng K.soát

- Hỗ trợ phát hiện rủi ro
và đề xuất các biện pháp
phòng ngừa và xử lý nợ
xấu.
- Giám sát phân loại nợ và
trích lập DPRR.

Cấp có
thẩm quyền
phê duyệt

Giám sát thực hiện các
biện pháp phòng ngừa và
xử lý nợ xấu


- Thông báo nợ đến hạn.
- Thông báo trạng thái các
khoản nợ quá hạn.
- Tính toán trích lập DPRR
- Yêu cầu kiểm tra, rà soát
đánh giá khoản vay/khách
hàng vay.

Báo cáo thống kê

14

Thực hiện
các biện
pháp phòng
ngừa và xử
lý nợ xấu


BƯỚC 7: ĐIỀU CHỈNH TÍN DỤNG (Thực hiện quy trình như tại Bước 1, 2)
BƯỚC 8: THU NỢ, LÃI, PHÍ

Bộ
phận
Quan
hệ
Khách
Hàng

Thông báo

và đôn đốc
khách hàng
trả nợ đúng
hạn

Lập giấy đề nghị thu
nợ trong trường hợp
thu nợ trước hạn hoặc
khách hàng chỉ có khả
năng trả một phần nợ
đến hạn

Trình lãnh đạo
Ban, Phòng

Báo cáo đề xuất điều
chỉnh TD

Thực hiện như
Bước 1, 2

Chuyển nợ
quá hạn

Chuyển thực hiện
Bước 9

Trả lại hồ
sơ chứng
từ cho

khách hàng

Bộ
phận
Quản

rủi
ro

Bộ
phận
Quản
trị
tín
dụng

- Lập chỉ thị thu nợ trong trường hợp
khách hàng có đủ tiền trả nợ đúng
hạn.
- Kiểm tra đối chiếu số dư sau khi thu
nợ gốc, lãi, phí.

- Kiểm tra lại số nợ
gốc, lãi, phí phải thu.
- Đôn đốc thực hiện
bút toán thu nơ.

Bộ
phận
Dịch

vụ
Khách
hàng

- Thực hiện bút toán
thu nợ gốc, lãi, phí.
- Các bút toán ngoại
bảng có liên quan.
15

- Phối hợp thanh lý
hợp đồng.
- Lưu trữ hồ sơ.

Trả lại Hồ sơ
chứng từ cho
khách hàng


BƯỚC 9: XỬ LÝ THU HỒI NỢ QUÁ HẠN

Bộ
phận
Quan
hệ
Khách
Hàng

Đôn đốc khách
hàng trả nợ

Nợ quá hạn

- Rà soát, phân
tích nguyên nhân
- Đề xuất biện
pháp xử lý

Bộ
phận
Quản

rủi
ro

Bộ
phận
Quản
trị
tín
dụng

Trình
Lãnh đạo
Ban, Phòng

Cấp có
thẩm quyền
phê duyệt

Phối hợp, trợ giúp

rà soát nguyên
nhân và đề xuất
biện pháp xử lý

Giám sát thực hiện
các biện pháp xử
lý, thu hồi NQH

Thông báo tình
trạng NQH

- Phối hợp kiểm tra,
đối chiếu nợ gốc lãi,
thu được.
- Lưu trữ hồ sơ.

Bộ
phận
Dịch
vụ
Khách
kàng

- Thực hiện bút toán
thu nợ gốc, lãi, phí;
Bút toán ngoại bảng.

16

Thực hiện các

biện pháp xử lý
thu hồi NQH


BƯỚC 10: THANH LÝ HỢP ĐỒNG

Bộ
phận
Quan
hệ
Khách
Hàng

- Đầu mối giao trả tài sản
đảm bảo.
- Xoá đăng ký giao dịch
đảm bảo.

Khách hàng

- Soạn thảo thanh lý hợp
đồng (nếu có)
- Rà soát nợ gốc, lãi, phí
đã thu

Bộ
phận
Quản
trị
tín

dụng

- Phối hợp rà soát nợ gốc, lãi,
phí đã thu
- Cập nhật các thông tin vào
hệ thống SIBS liên quan đến
thanh lý hợp đồng.
- Lưu trữ hồ sơ

Bộ
phận
dịch

- Phối hợp rà soát nợ gốc,
lãi, phí đã thu

vụ
khách
hàng

17


PHỤ LỤC III/TDDN:
DANH MỤC HỒ SƠ TÍN DỤNG
I. ĐỀ NGHỊ CẤP TÍN DỤNG CỦA KHÁCH HÀNG.
II. DANH MỤC HỒ SƠ PHÁP LÝ CỦA KHÁCH HÀNG.
1. Đối với khách hàng hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nước (Điều 166Luật Doanh nghiệp cho phép 04 năm chuyển đổi DNNN kể từ ngày 01/07/2006, trong
thời gian này các DNNN vẫn được phép hoạt động theo Luật DNNN 2003)
- Quyết định thành lập doanh nghiệp.

- Điều lệ doanh nghiệp (nếu có).
- Quyết định bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc, hoặc Giám
đốc, quyết định bổ nhiệm Kế toán trưởng.
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
- Giấy phép hành nghề đối với những ngành nghề có giấy phép.
- Giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp nếu ngành nghề có quy định hoặc đăng ký
mã số XNK.
- Giấy phép khai thác tài nguyên (đối với DN hoạt động trong lĩnh vực này)
- Văn bản uỷ quyền hoặc xác định về thẩm quyền trong quan hệ tín dụng như:
Văn bản của Hội đồng quản trị, uỷ quyền của Tổng giám đốc, Giám đốc cho người
khác ký hợp đồng,...
- Trường hợp khách hàng vay vốn, bảo lãnh là đơn v ị hạch toán phụ thuộc của
pháp nhân thì ngoài những hồ sơ về pháp nhân nêu trên phải có văn bản pháp lý như
quyết định thành lập, quy chế tổ chức và hoạt động xác định rõ thẩm quyền hoặc uỷ
quyền vay vốn tại Ngân hàng. Nội dung uỷ quyền của pháp nhân phải thể hiện cụ thể
số tiền vay hoặc mức tiền được vay (giá trị bảo lãnh) cao nhất, thời hạn vay vốn (bảo
lãnh), mục đích vay vốn (bảo lãnh), bảo đảm tiền vay (thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh),
các nội dung khác liên quan đến việc vay vốn, bảo lãnh và có cam kết chịu trách
nhiệm trả nợ thay khi đơn vị phụ thuộc không trả được nợ vay, không thực hiện được
nghĩa vụ bảo lãnh. Người uỷ quyền phải có đủ thẩm quyền pháp lý.
- Đăng ký mã số thuế.
- Bản đăng ký mẫu dấu, chữ ký của khách hàng.
- Các văn bản khác theo quy định của pháp luật (nếu có).
2. Đối với khách hàng hoạt động theo luật doanh nghiệp:
- Quyết định thành lập doanh nghiệp (đối với công ty TNHH 1 thành viên)
- Điều lệ doanh nghiệp.
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (Giấy phép đầu tư với Doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài).
- Giấy phép hành nghề đối với ngành nghề phải có giấy phép.
- Giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp nếu ngành nghề có quy định.

- Giấy phép khai thác tài nguyên (đối với DN hoạt động trong lĩnh vực này).
- Sổ theo dõi cổ đông;
- Giấy chứng nhận phần vốn góp của từng thành viên.
- Biên bản bầu thành viên Hội đồng quản trị, Chủ tịch, văn bản bổ nhiệm Tổng
giám đốc, giám đốc, kế toán trưởng.
1


- Quyết định của Hội đồng thành viên hoặc Hội đồng quản trị về việc uỷ quyền
cho người đại diện doanh nghiệp vay vốn ngân hàng.
- Bản đăng ký mẫu dấu, chữ ký của khách hàng.
- Các giấy tờ khác liên quan
3. Đối với khách hàng là tổ chức khác (như đơn vị sự nghiệp có thu):
- Quyết định thành lập.
- Điều lệ, quy chế hoạt động đối với tổ chức có điều lệ, quy chế hoạt động (nếu có).
- Quyết định bổ nhiệm thủ trưởng đơn vị, kế toán trưởng.
- Các giấy tờ khác có liên quan (mẫu dấu, chữ ký....).
- Văn bản uỷ quyền hoặc bảo lãnh vay vốn của cấp trên có thẩm quyền.
III. DANH MỤC HỒ SƠ VỀ TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG:
Hồ sơ về tình hình tài chính và sản xuất kinh doanh của khách hàng vay vốn
hoặc người bảo lãnh (nếu có):
- Báo cáo tài chính tối thiểu 03 năm gần nhất và quý gần nhất, gồm:
+ Bảng cân đối;
+ Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh;
+ Thuyết minh báo cáo tài chính;
+ Lưu chuyển tiền tệ (nếu có);
- Đối với pháp nhân hoạt động chưa được 03 năm, yêu cầu gửi báo cáo tài chính
đến thời điểm gần nhất.
- Trong trường hợp cần thiết, khách hàng phải cung cấp các báo cáo tài chính
được kiểm toán và nhận xét của kiểm toán.

- Quy chế phân cấp quản lý tài chính đối với doanh nghiệp có phân cấp.
- Kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính trong năm kế hoạch.
- Bảng kê công nợ các loại tại các ngân hàng, tổ chức tín dụng trong và ngoài nước.
- Bảng kê các khoản phải thu, phải trả.
IV. HỒ SƠ VỀ DỰ ÁN, PHƯƠNG ÁN VAY VỐN
1. Phương án sản xuất kinh doanh/ Kế hoạch sản xuất kinh doanh, khả năng vay
trả, nguồn trả.
2. Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh, năng lực tài chính, tình hình đã vay n ợ
ở các tổ chức tín dụng, các tổ chức, cá nhân khác và các nguồn thu nhập để trả nợ.
3. Các Hợp đồng dân sự, thương mại (về hàng hoá, xuất nhập khẩu, dịch vụ....)
* Đối với các khoản vay trung dài hạn/theo dự án đầu tư, khách hàng cần cung cấp
thêm những tài liệu sau:
4. Văn bản phê duyệt chủ trương/cho phép đầu tư dự án của Công ty mẹ hoặc
Hội đồng quản trị (tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp); Văn bản thông qua chủ
trương/cho phép đầu tư của cấp có thẩm quyền, tuỳ theo phân loại Nhóm các dự án
theo quy định của pháp luật.
5. Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (nếu có), Báo cáo nghiện cứu khả thi hoặc báo
cáo đầu tư nếu dự án chỉ cần lập báo cáo đầu tư; Dự án, phương án vay vốn. Nội dung
các tài liệu này phải đảm bảo phù hợp theo quy định tại Điều 6, Điều 7 Nghị định số
16/NĐ-CP ngày 07/2/2005 về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

2


×