Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài thuyết trình báo cáo ĐBQH với việc chuẩn bị cá nhân tham gia các hoạt động của QH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.29 KB, 18 trang )

ĐBQH VỚI VIỆC CHUẨN BỊ CÁ
NHÂN THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG
CỦA QH

NGƯỜI TRÌNH BÀY: LƯƠNG PHAN CỪ
PHÓ CHỦ NHIỆM UỶ BAN VỀ CÁC VĐXH CỦA QH


ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO
i.

QUYỀN HẠN, NHIỆM VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM
CỦA ĐBQH.

ii.

ĐBQH VỚI VIỆC CHUẨN BỊ CÁ NHÂN


CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN
HẠN CỦA QUỐC HỘI
- Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến, lập
pháp, giám sát tối cao và quyết định các vấn đề quan
trọng của đất nước;
- Quốc hội có 14 nhiệm vụ và quyền hạn (theo điều 2
của luật TCQH);
- QH hoạt động theo chế độ hội nghị và quyết định
theo nguyên tắc đa số


CƠ CẤU, T/C VÀ CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA


QH
• QH có: UBTVQH, HĐDT và 9 UB (UB pháp luật; UB
tư pháp; UB kinh tế; UB tài chính, ngân sách; UB
quốc phòng, an ninh; UB VH, GD, TN,TN và nhi
đồng; UB về CVĐXH; UB KH, CN và môi trường;
UB đối ngoại);
• UBTVQH là cơ quan thường trực của QH có 11
nhiệm vụ và quyền hạn (Đ.7 Luật TCQH). UBTVQH
có 3 Ban giúp việc: Ban công tác lập pháp; Ban công
tác đại biểu và Ban công tác dân nguyện)
• Đoàn đại biểu QH (ĐB được bầu trong một đơn vị cấp
tỉnh hợp thành);
• Các tổ chức khác của QH (VAFPPD, VIMPO, Hội
nghị sĩ hữu nghị, AIPO, IPU…
• Bộ máy giúp việc: VPQH , VP Đoàn đại biểu QH,


CƠ CẤU, T/C VÀ CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA
QH (TIẾP)
• Kỳ họp (họp toàn thể, họp Đoàn, Họp tổ, chia 2 hội
trường, lấy ý kiến qua phiếu thăm dò);
• Hoạt động của UBTVQH (phiên họp, Đoàn giám sát);
• Hoạt động của HĐDT và các Uỷ ban (Hội nghị thẩm
tra, nghe báo cáo, thảo luận; Hội thảo; Đoàn giám sát,
khảo sát, nghiên cứu; tham gia các Hoạt động của
Chính phủ, các cơ quan có liên quan, với địa phương...;
• Hội nghị đại biểu QH chuyên trách;
• Hoạt động của Đoàn đại biểu QH;
• Hoạt động của tổ chức tham gia các tổ chức Quốc tế;
• Hoạt động của từng đại biểu (riêng và với tư cách là

thành viên các cơ quan của QH);


QUYỀN HẠN, NHIỆM VỤ
CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI
- ĐBQH là người đại diện cho ý chí và nguyện vọng
của nhân dân, không chỉ đại diện cho nhân dân ở
đơn vị bầu ra mình mà còn đại diện cho nhân dân
cả nước;
- ĐBQH là người thay mặt nhân dân thực hiện quyền
lực nhà nước trong Quốc hội.


QUYỀN HẠN, NHIỆM VỤ
CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI
(TIẾP)

• - Đại biểu Quốc hội chịu trách nhiệm về việc thực
hiện nhiệm vụ đại biểu của mình trước cử tri và
trước Quốc hội.
• - Gương mẫu chấp hành Hiến pháp và pháp luật;
• - Tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành
pháp luật và tham gia quản lý nhà nước;


QUYỀN HẠN, NHIỆM VỤ
CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI (TIẾP)
• - THAM GIA CÁC KỲ HỌP, PHIÊN HỌP ĐỂ
XEM XÉT, THẢO LUẬN VÀ QUYẾT ĐỊNH CÁC
VẤN ĐỀ THUỘC CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ,

QUYỀN HẠN CỦA QUỐC HỘI;
• - THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ
QUAN, TỔ CHỨC CỦA QH MÀ MÌNH LÀ
THÀNH VIÊN;
• - ĐẠI BIỂU QH KHÔNG CHUYÊN TRÁCH
PHẢI DÀNH IT NHẤT 1/3 THỜI GIAN LÀM
VIỆC ĐỂ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ ĐẠI BIỂU;
• - CÓ QUYỀN TRÌNH DỰ ÁN LUẬT, KIẾN NGHỊ
VỀ LUẬT RA TRƯỚC QH, UBTVQH.


QUYỀN HẠN, NHIỆM VỤ
CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI (TIẾP)
• - Chất vấn các chức danh do QH bầu và phê chuẩn (CT
nước, CT QH, TT CP và các thành viên CP, Chánh án
TANDTC, Viện trưởng Viện KSNDTC) và Có quyền
kiến nghị với UBTVQH xem xét, trình QH việc bỏ phiếu
tín nhiệm đối với các chức danh này.
• Phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự gs của cử tri,
thường xuyên tiếp xúc với cử tri, tìm hiểu tâm t ư,
nguyện vọng của cử tri; Thu thập và phản ánh trung
thực với QH và các cơ quan nhà nước hữu quan;
• - Có trách nhiệm tiếp công dân; khi nhân được đơn thư
kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của công dân có trách nhiệm
nghiên cứu chuyển đến người có thẩm quyền giải quyết;


QUYỀN HẠN, NHIỆM VỤ
CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI (TIẾP)
• Khi phát hiện có hành vi vi phạm pháp luật, Yêu cầu

các cá nhân, cơ quan, tổ chức hữu quan thi hành các
biện pháp cần thiết để kịp thời chấm dứt hành vi vi
phạm pháp luật;
• - Yêu cầu các cơ quan NN, TCXH, TC Kinh tế, Đơn vị
vũ trang trả lời các vấn đề ĐB quan tâm;
• - Tham dự kỳ họp HĐND các cấp nơi được bầu và có
quyền phát biểu tại kỳ họp;
• - Không bị bắt giam, truy tố nếu không có sự đồng ý
của QH hoặc UBTVQH trong thời gian QH không họp;
• - Được bảo đảm điều kiện để hoạt động.


II. CHUẨN BỊ CÁ NHÂN
• Việc thực hiện nhiệm vụ của ĐBQH là hết sức nặng
nề. Để tham gia thực hiện 14 chức năng, nhiệm vụ
của QH như luật định, thực hiện vai trò, vị trí của
QH là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân, là cơ
quan quyền lực nhà nước cao nhất, đòi hỏi mỗi
ĐBQH phải chuẩn bị đầy đủ về thông tin, kiến thức,
nghiên cứu tâm tư, nguyện vọng của nhân dân,
nghiên cứu tài liệu, chuẩn vị các kỹ năng hoạt động
và sức khoẻ, công việc gia đình.


CHUẨN BỊ
THÔNG TIN, KIẾN THỨC
• Chuẩn bị thông tin, kiến thức chung và trực tiếp đối với
những vấn đề, nội dung của hoạt động của QH cũng như
các cơ quan, tổ chức của QH mà mình tham gia.
• Chuẩn bị thông tin, kiến thức chung: Bằng các tự học;

học qua cử tri; học ở các trường, lớp; tham gia các lớp
tập huấn, hội nghị, hội thảo…
• + Thông tin, kiến thức quản lý nhà nước;
• + Thông tin, kiến thức pháp luật;
• + Thông tin, kiến thức tổ chức bộ máy Nhà n ước;
• + Thông tin, kiến thức về kinh tế, tài chính …
• Note: đòi hỏi rất rộng. Thời gian có hạn chọn kiến thức
gì cho phù hợp.


CHUẨN BỊ NGHIÊN CỨU TÀI
LIỆU
• Mỗi một thời gian, mỗi một hoạt động của QH cũng các
cơ quan, tổ chức của QH đều tập trung xem xét, thảo
luận và quyết định một số nội dung cụ thể: Kỳ họp, phiên
họp thẩm tra…
• Chương trình, nội dung đều được gửi trước cho các đại
biểu;
• Tài liệu được cung cấp: Tài liệu chính, tàiliệu tham khảo;
• Đại biểu phải nghiên cứu trước: Tự nghiên cứu; Tham
khảo ý kiến cử tri; ý kiến chuyên gia; ý kiến ng ười giúp
việc…




NGHIÊN CỨU TÂM TƯ, NGUYỆN
VỌNG
CỦA
NHÂN

DÂN
1. Tâm tư, nguyện vọng của cử tri thông qua tiếp xúc tr ước

và sau kỳ họp;
• 2. Tâm tư, nguyện vọng của cử tri nơi công tác, nơi cư trú;
• 3. Tâm tư, nguyện vọng của cử tri qua đơn, thư gửi trực tiếp;
• 4. Tâm tư, nguyện vọng của cử tri được Uỷ ban MTTQ tập
hợp chuyển đến;
• 5. Tâm tư, nguyện vọng của cử tri qua các phương tiện thông
tin đại chúng;
• 6. Tâm tư, nguyện vọng của cử tri qua các nguồn khác
Note: Tâm tư, nguyện vọng của cử tri hết sức đa dạng. Vấn đề
là tìm, tổng hợp được đâu là tâm tư, nguyện vọng chính đáng
của số đông cử tri.


CHUẨN BỊ CÁC KỸ NĂNG HOẠT
ĐỘNG










Kỹ năng lập pháp;
Kỹ năng giám sát;

Kỹ năng thuyết trình, trình bày một vấn đề;
Kỹ năng vận động thuyết phục đại biểu khác;
Kỹ năng phân tích chính sách;
Kỹ năng đưa một vấn đề ra QH thảo luận;
Kỹ năng làm việc với chuyên gia;
Kỹ năng tổng hợp, phân tích vấn đề;
..........


CHUẨN BỊ SỨC KHOẺ,
CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH
• Chuẩn bị sức khỏe để có thể làm việc với cường độ
cao nhất là trong hoạt động của kỳ họp (thường
diễn ra khoảng 40 – 50 ngày/ kỳ họp);
• Chuẩn bị công việc gia đình (nhất là đối với đại biểu
nữ) và công việc của cơ quan (đối với đại biểu kiêm
nhiệm)


MỘT SỐ CHUẨN BỊ CÁ NHÂN
KHÁC
• - Chuẩn bị sẵn các vấn đề nêu ra thảo luận,
chất vấn;
• - Nghiên cứu chương trình và đề xuất, bổ sung
nội dung, vấn đề vào chương trình nghị sự;
• - Thảo luận, tham vấn trước với các đại biểu
QH khác về vấn đề mà mình quan tâm.


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC QUÝ VỊ

ĐẠI BIỂU

CHÚC QUÝ VỊ SỨC KHOẺ, HẠNH
PHÚC VÀ THÀNH ĐẠT.



×