Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Techcombank Chi nhánh Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.62 KB, 67 trang )

lời cam đoan
Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu nên trong
luận văn là trung thực, các thông tin trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng
và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
.
Tác giả luận văn

Hoàng Thị Nhung


Mục lục
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các sơ đồ, đồ thị
Phần mở đầu.................................................................................................1
Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về cho vay tiêu dùng tại
ngân hàng thơng mại....................................................................4

1.1. Hoạt động cho vay của Ngân hàng Thơng mại.......................................4
1.1.1. Khái niệm và phân loại cho vay............................................................4
1.1.2. Phân loại cho vay của các ngân hàng thơng mại..................................4
1.2. Cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thơng mại...........................................6
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm cho vay tiêu dùng...........................................6
1.2.2. Phân loại cho vay tiêu dùng..................................................................7
1.2.3. Vai trò của hoạt động cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng..............18
1.2.4. Phơng pháp cho vay tiêu dùng............................................................20
1.3. Hiệu quả cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thơng mại...................21
1.3.1. Khái niệm về hiệu quả cho vay tiêu dùng..........................................21


1.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cho vay tiêu dùng tại các Ngân hàng
Thơng mại...........................................................................................22
1.3.3. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả cho vay tiêu dùng tại các Ngân
hàng Thơng mại..................................................................................25


Chơng 2: Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân
hàng thơng mại cổ phần TCB - chi nhánh Hà Nội................33

2.1. Khái quát về NHTMCP Techcombank chi nhánh Hà Nội.................33
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHTMCP Techcombank chi
nhánh Hà Nội .....................................................................................33
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Techcombank chi nhánh Hà Nội . 35
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Techcombank
chi nhánh Hà Nội ...............................................................................37
2.2. Thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTMCP
Techcombank chi nhánh Hà Nội trong giai đoạn 2006 - 2008........42
2.2.1. Chính sách cho vay đối với khách hàng cá nhân tại NHTMCP
Techcombank chi nhánh Hà Nội .......................................................42
2.2.2. Các sản phẩm cho vay tiêu dùng tại NHTMCP Techcombank chi
nhánh Hà Nội .....................................................................................46
2.2.3. Quy trình cho vay tiêu dùng tại NHTMCP Techcombank chi nhánh
Hà Nội ................................................................................................49
2.2.4. Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTMCP Techcombank
chi nhánh Hà Nội ...............................................................................53
2.3. Đánh giá các biện pháp NHTMCP Techcombank chi nhánh Hà Nội
đã thực hiện để nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng...59
2.3.1. Các kết quả đạt đợc.............................................................................61
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân.....................................................................62
Chơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay

tiêu dùng tại NHTMCP TCB - chi nhánh Hà Nội.................69

3.1. Định hớng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTMCP TCB
chi nhánh Hà Nội trong thời gian tới..................................................69
3.1.1. Cơ hội, thách thức của NHTMCP TCB chi nhánh Hà Nội trong việc
phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng..............................................69


3.1.2. Định hớng hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTMCP Techcombank
chi nhánh Hà Nội ...............................................................................70
3.2. Giải pháp nâng cao hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTMCP
Techcombank chi nhánh Hà Nội ........................................................71
3.2.1. Nhóm giải pháp về sản phẩm dịch vụ cung ứng................................71
3.2.2. Nhóm giải pháp về tổ chức và nhân sự...............................................72
3.2.3. Nhóm giải pháp về công tác tiếp thị, quảng bá sản phẩm.................74
3.2.4. Nhóm giải pháp về quy trình, phơng pháp, công cụ thẩm định cho
vay, xét duyệt và quản lý chất lợng tín dụng.....................................78
3.3. Các kiến nghị.............................................................................................84
3.3.1. Kiến nghị đối với Hội sở NHTMCP Techcombank chi nhánh Hà Nội . . .84
3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nớc...............................................85
3.3.3. Kiến nghị đối với các cơ quan có thẩm quyền khác..........................86
Phần kết luận.............................................................................................88
Nhận xét của cán bộ hớng dẫn khoa học
Tài liệu tham khảo


danh mục các chữ viết tắt
1. NHTM

Ngân hàng thơng mại


2. NHTMCP

Ngân hàng thơng mại cổ phần

3. TCB

Ngân hàng thơng mại cổ phần Techcombank

4. NHNN

Ngân hàng nhà nớc

5. KHCN

Khách hàng cá nhân

6. KHDN

Khách hàng doanh nghiệp

7. PGD

Phòng giao dịch

8. TCTD

Tổ chức tín dụng

9. TSĐB


Tài sản đảm bảo

10. HĐTD

Hợp đồng tín dụng

11. CVTD

Cho vay tiêu dùng

12. PFC

Nhân viên t vấn tài chính cá nhân


Danh mục các bảng biểu
Số hiệu bảng
2.1
2.2
2.3
2.4

Tên bảng
Tình hình hoạt động huy động vốn tại TCB - Hà Nội......38
Tình hình hoạt động cho vay tại TCB - Hà Nội...............38
Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế tại TCB - Hà Nội....41
Tỷ lệ cho vay/TSĐB theo chính sách tín dụng của TCB -

2.5

2.6

Hà Nội................................................................................44
D nợ cho vay tiêu dùng tại TCB - Hà Nội........................53
Cơ cấu d nợ cho vay tiêu dùng tại TCB - Hà Nội theo sản

2.7
2.8
2.9
2.10

phẩm...................................................................................54
Cơ cấu d nợ cho vay tiêu dùng theo kỳ hạn.....................56
Tỷ trọng d nợ cho vay tiêu dùng/Tổng d nợ.....................57
Thu nhập lãi thuần từ hoạt động cho vay tiêu dùng.........58
Tỷ lệ nợ xấu trong tổng d nợ cho vay KHCN tại TCB - Hà

3.1

Nội.....................................................................................58
Một số chỉ tiêu kế hoạch cho vay tiêu dùng năm 2010 của
TCB - Hà Nội.....................................................................71


Danh mục sơ đồ, đồ thị
Số hiệu sơ đồ,
đồ thị
2.1

Tên sơ đồ, đồ thị

Sơ đồ tổ chức của Ngân hàng TMCP TCB - chi nhánh

2.2
2.3

Hà Nội..................................................................................35
Quy trình nghiệp vụ cho vay tại TCB - Hà Nội..................52
Cơ cấu d nợ cho vay tiêu dùng ngắn hạn, trung và dài hạn

3.1

tại TCB - Hà Nội..................................................................56
Mô hình tổ chức nhân sự của trung tâm tín dụng KHCN.......73


Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong cơ chế thị trờng, nền kinh tế hàng hóa phát triển rất đa dạng và
phong phú, ngành Ngân hàng đóng vai trò hết sức quan trọng đặc biệt là các
NHTM. Sự ra đời của các ngân hàng thơng mại đã đóng vai trò to lớn đối với
sự phát triển nền kinh tế xã hội. Nó là cầu nối, là ngời dẫn vốn cho các cá
nhân, tổ chức trong nền kinh tế. Chính vì vậy, để phát triển nền kinh tế nhằm
đạt đợc những mục tiêu đã đề ra thì một trong những nhiệm vụ u tiên hàng đầu
phải thực hiện là củng cố và lành mạnh hóa hoạt động của hệ thống tài chính
tiền tệ nói chung và ngành Ngân hàng nói riêng.
Để hòa chung vào sự phát triển kinh tế đất nớc, qua rất nhiều năm, hệ
thống ngân hàng thơng mại dã có những chuyển biến rõ rệt và không ngừng
đổi mới, hoàn thiện và hiện đại hóa các nghiệp vụ đặc biệt là nghiệp vụ cho
vay. Hoạt động cho vay luôn đợc coi là hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng
mại, có vai trò quan trọng tạo ra nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng và giúp

ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động một cách hiệu quả nhất. Sự phát triển
của nền kinh tế thị trờng và sự ra đời của các ngân hàng thơng mại cổ phần thì
hàng loạt các sản phẩm cho vay đã ra đời làm cho các sản phẩm cho vay của
ngân hàng ngày một đa dạng phong phú. Cùng với sự phát triển của nền kinh
tế, mức sống của ngời dân ngày càng cao, nhu cầu tiêu dùng của họ vì thế mà
cũng tăng lên theo đó cho vay tiêu dùng ra đời và ngày một trở thành mục tiêu
mà các ngân hàng hớng tới, có thể nói cha bao giờ thị trờng cho vay tiêu dùng
lại sôi động nh hiện nay. Các ngân hàng liên tục đa ra các sản phẩm mới, ngày
càng hoàn thiện sản phẩm của mình tạo cho khách hàng có thể đợc phục vụ tốt
nhất.
Tuy nhiên, trong một năm qua, khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã ảnh hởng hết sức rộng lớn đến các ngân hàng, dịch vụ ngân hàng. Rất nhiều ngân

1


hàng đang rơi vào tình trạng làm ăn thua lỗ hoặc không có lãi. Chính vì thế
việc nâng cao hiệu quả các sản phẩm dịch vụ đã có và phát triển các hình thức
dịch vụ mới là nhiệm vụ quan trọng để các ngân hàng có thể phát triển và trụ
vững trớc tình hình kinh tế khó khăn hiện nay.
Chính thức có mặt và hoạt động khá sớm tại Hà Nội, NHTMCP TCB - chi
nhánh Hà Nội (TCB Hà Nội) trong thời gian qua đã đạt đợc kết quả hoạt động
khá tốt và đóng góp một phần đáng kể vào sự thành công chung của hệ thống
TCB. Cho vay tiêu dùng đã đợc triển khai tại Ngân hàng Thơng mại Cổ phần
TCB - Chi nhánh Hà Nội trong một thời gian khá dài. Tuy nhiên hoạt động
này tại Ngân hàng Thơng mại Cổ phần TCB - Chi nhánh Hà Nội còn khá
nhiều bất cập: chất lợng cho vay còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, chiếm lĩnh thị trờng
về khách hàng còn hạn chế, hiệu quả cho vay cha cao cha bền vững so với khả
năng nên cha tạo động lực mạnh mẽ để mở rộng và nâng cao khả năng cạnh
tranh.
Trớc thực tế đó, việc tìm kiếm những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

cho vay tiêu dùng tại TCB - Hà Nội là rất cần thiết. Chính vì vậy, tác giả đã
chọn đề tài: "Nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP
TCB - Chi nhánh Hà Nội" làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về cho vay tiêu dùng trong hoạt động
của NHTM.
- Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTMCP TCB chi nhánh Hà Nội.
- Đề xuất các giải pháp mở nhằm nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại
NHTMCP TCB - chi nhánh Hà Nội.
3. Đối tợng, phạm vi và thời gian nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu các hoạt động cho vay tiêu dùng và
hiệu quả của hoạt động cho vay tiêu dùng.

2


- Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTMCP TCB chi nhánh Hà Nội.
- Thời gian: Đánh giá thực trạng hoạt động NHTMCP TCB - chi nhánh
Hà Nội giai đoạn từ năm 2007 đến nay.
4. Các phơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, các phơng pháp chủ yếu đợc sử dụng
bao gồm: phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phơng pháp thống
kê, phân tích, hệ thống, so sánh, tổng hợp,
5. Những đóng góp khoa học của luận văn
Thứ nhất, hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động cho
vay tiêu dùng của NHTM.
Thứ hai, phân tích thực trạng, đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay tiêu
dùng tại NHTMCP TCB - chi nhánh Hà Nội.
Thứ ba, đề xuất những giải pháp và kiến nghị góp phần nâng cao hiệu
quả cho vay tiêu dùng tại NHTMCP TCB - chi nhánh Hà Nội.

6. Kết cấu của luận văn
Luận văn: "Nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng
TMCP TCB - chi nhánh Hà Nội".
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
chính của luận văn bao gồm ba chơng:
- Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thơng mại.
- Chơng 2: Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại NH TMCP TCB chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2007 - đến nay.
- Chơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại NHTMCP
TCB - chi nhánh Hà Nội.

3


Chơng 2
thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng
tại ngân hàng thơng mại cổ phần tcb
chi nhánh hà nội
2.1. Khái quát về NHTMCP TCB - chi nhánh Hà Nội
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHTMCP TCB - chi
nhánh Hà Nội
Pháp lệnh về Ngân hàng Nhà nớc và pháp lệnh về Ngân hàng thơng mại,
hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính đợc ban hành vào tháng 5 năm 1990
đã tạo dựng khung pháp lý cho hoạt động NHTM tại Việt Nam. Trong xu thế
đổi mới của đất nớc, NHTMCP TCB đợc thành lập và đi vào hoạt động. Ngay
từ ngày đầu hoạt động, TCB đã xác định tầm nhìn là trở thành NHTMCP bán
lẻ hàng đầu Việt Nam. Trong bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam vào thời điểm
đó "Ngân hàng bán lẻ với khách hàng mục tiêu là cá nhân, doanh nghiệp vừa
và nhỏ" là một định hớng rất mới đối với ngân hàng Việt Nam, nhất là một
Ngân hàng mới thành lập nh TCB. Với tầm nhìn và chiến lợc đúng đắn, chính
xác trong đầu t công nghệ và nguồn nhân lực, nhạy bén trong điều hành và

tinh thần đoàn kết nội bộ, trong điều kiện ngành ngân hàng có những bớc phát
triển mạnh mẽ và môi trờng kinh doanh ngày càng cải thiện cùng với sự phát
triển mạnh mẽ và môi trờng kinh doanh ngày càng cải thiện cùng với sự phát
triển của nền kinh tế Việt Nam, TCB đã có những bớc phát triển nhanh, an
toàn và hiệu quả. Vốn điều lệ của TCB ban đầu là 20 tỷ đồng, đến 31/12/2010
đã đạt 7.814 tỷ đồng, tăng hơn 391 lần so với ngày thành lập. Tổng tài sản
năm 1994 là 312 tỷ đồng, đến cuối 2010 là hơn 172.113 tỷ đồng, tăng 552 lần,
d nợ cho vay cuối năm 1994 là: 164 tỷ đồng, cuối tháng 12/2010 đạt 61.555 tỷ

33


đồng, tăng 375 lần. Lợi nhuận trớc thuế năm 1994 là 7.4 tỷ đồng, đến năm
2010 đạt 2.561 tỷ đồng, tăng hơn 346 lần. TCB với hàng trăm sản phẩm dịch
vụ đợc khách hàng đáng giá là một trong những ngân hàng cung cấp sản phẩm
dịch vụ ngân hàng phong phú nhất, dựa trên nền công nghệ thông tin hiện đại.
TCB vừa tăng trởng nhanh vừa thực hiện quản lý rủi ro hiệu quả. Trong môi trờng kinh doanh nhiều khó khăn thử thách, TCB luôn giữ vững vị thế của một
ngân hàng bán lẻ hàng đầu. Sự hoàn hảo là điều TCB luôn nhắm đến: TCB hớng tới là nhà cung cấp sản phẩm dịch vụ tài chính hoàn hảo cho khách hàng,
danh mục đầu t hoàn hảo của cổ đông, nơi tạo dựng nghề nghiệp hoàn hảo cho
nhân viên, là một thành viên hoàn hảo của cộng đồng xã hội. "Sự hoàn hảo" là
ớc muốn mà mọi hoạt động của TCB luôn nhằm thực hiện. Kể từ khi NHNN
ban hành Quy chế xếp hạng các tổ chức tín dụng cổ phần (năm 1998), một
quy chế áp dụng theo chuẩn mực quốc tế CAMEL để đánh giá tính vững
mạnh của một ngân hàng, thì liên tục tám năm qua TCB luôn xếp hạng A.
Hơn nữa, TCB luôn duy trì tỷ lệ an toàn vốn trên 8%. Tỷ lệ an toàn vốn tối
thiểu là 8% đợc quy định trong thỏa ớc Basel I của Ngân hàng Thanh toán
Quốc tế (BIS - Bank for International Settlements) mà NHNN áp dụng. Đặc
biệt tỷ lệ nợ quá hạn trong những năm qua luôn dới 1%, cho thấy tính chất an
toàn và hiệu quả của TCB.
NHTMCP TCB - chi nhánh Hà Nội năm 1990 đợc thành lập và đi vào

hoạt động. Là chi nhánh của TCB đợc thành lập đầu tiên tại khu vực phía Bắc,
sau hơn 14 năm hoạt động và phát triển, hiện tại TCB Hà Nội là chi nhánh lớn
nhất của TCB tại khu vực này. Thời gian đầu thành lập số lợng nhân viên của
TCB Hà Nội chỉ khoảng 20 ngời, đến nay con số này đã có hàng ngàn nhân
viên, từ một điểm giao dịch duy nhất, hiện tại TCB Hà Nội có hàng chục điểm
giao dịch gồm: chi nhánh chính và các phòng giao dịch. Tính đến cuối năm
2010, tổng huy động từ dân c và tổ chức kinh tế đạt 88.467 tỷ đồng, d nợ cho

34


vay khách hàng đạt gần 61.555 tỷ đồng và tổng lợi nhuận trớc thuế đạt 2.561
tỷ đồng. Với các kết quả đạt đợc trong hoạt động kinh doanh, ngoài việc đóng
góp một phần không nhỏ vào kết quả hoạt động chung của TCB, TCB - Hà
Nội còn đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển hoạt động của TCB tại
khu vực miền Bắc nh hỗ trợ các chi nhánh khác trong việc tuyển dụng, đào
tạo, phát triển mạng lới,
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP TCB chi nhánh Hà Nội
Ban
Ban Giám
Giám đốc
đốc

Phòng
Phòngkhách
khách
hàng
hàngcá
cánhân
nhân


Phòng
Phòngkhách
khách
hàng
doanh
hàng doanh
nghiệp
nghiệp

Phòng
Phòng

Phòng
PhòngTổ
Tổchức
chức

Kế
Kếtoán
toán

Hành
Hànhchính
chính

Các
CácPhòng
PhòngGiao
Giaodịch

dịchtrực
trựcthuộc
thuộc

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của Ngân hàng TMCP TCB - chi nhánh Hà Nội
Ngoài các phòng giao dịch trực thuộc, TCB - Hà Nội đợc chia làm hai
mảng: Mảng kinh doanh và mảng hỗ trợ kinh doanh.
Mảng hỗ trợ kinh doanh bao gồm các phòng: Phòng kế toán và Phòng tổ
chức hành chính.
Mảng kinh doanh đợc tổ chức định hớng theo đối tợng khách hàng bao
gồm hai phòng: Phòng Khách hàng cá nhân và Phòng khách hàng doanh
nghiệp, trong đó mỗi phòng đợc tổ chức và có chức năng hoạt động nh một

35


"Chi nhánh ngân hàng con". Điều đó có nghĩa là trong mỗi phòng đều có các
bộ phận nghiệp vụ tiền gửi, dịch vụ khách hàng và bộ phận tín dụng riêng
phục vụ cho các khách hàng là KHCN hay KHDN.
Tại các PGD trực thuộc cơ cấu tổ chức chia thành hai bộ phận chính: Bộ
phận giao dịch ngân quỹ và bộ phận tín dụng.
Mạng lới các chi nhánh và Phòng Giao dịch trực thuộc TCB - Hà Nội
1. PGD Thăng Long
2. PGD Giang Văn Minh
3. PGD Bát Đàn
4. PGD Cửa Bắc
5. PGD Âu Cơ
6. PGD Đền Lừ
7. PGD Định Công
8. PGD Đồng Xuân

9. PGD Giảng Võ
10. PGD Hà Đông
11. PGD Hoàng Cầu
12. PGD Hoàng Hoa Thám
13. PGD Hoàng Quốc Việt
14. PGD Huỳnh Thúc Kháng
15. PGD Khâm Thiên
16. PGD Kim Đồng
17. PGD Kim Liên
18. PGD Liễu Giai

19. PGD Linh Đàm
20. PGD Minh Khai
21. PGD Mỹ Đình
22. PGD Nam Hà Nội
23. PGD Ngọc Hà
24. PGD Ngọc Lâm
25. PGD Nội Bài
26. PGD Ô Chợ Dừa
27. PGD Tây Hồ
28. PGD Thanh Nhàn
29. PGD Thanh Trì
30. PGD Thanh Xuân
31. PGD Tôn Đức Thắng
32. PGD Trần Đại Nghĩa
33. PGD Trần Duy Hng
34. PGD Trần Quốc Toản
35. PGD Tràng Thi
36. PGD Tơng Mai


36


2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP TCB chi
nhánh Hà Nội trong giai đoạn 2007 - 2010
Hoạt động huy động vốn
So sánh với các chi nhánh NHTM trên địa bàn Hà Nội, nguồn vốn huy
động của TCB Hà Nội có quy mô khá lớn và tốc độ tăng trởng cao qua các
năm gần đây. Tính đến 31/12/2010 tổng nguồn vốn huy động của TCB - Hà
Nội đạt hơn 11.239 tỷ đồng. Tốc độ tăng trởng vốn huy động hàng năm duy trì
ở mức cao đạt trên 20%.
Nguồn vốn huy động phân theo cơ cấu chủ yếu là do huy động tiền gửi từ
khách hàng, chiếm tỷ trọng đến 99,9% điều này cũng phản ánh đúng thực
trạng hoạt động của TCB nói chung và của TCB - Hà Nội nói riêng: Tỷ lệ sử
dụng vốn chỉ đạt xấp xỉ 50%, TCB - Hà Nội chủ yếu là đơn vị gửi tiền tại các
TCTD khác và hạn chế nhận tiền gửi của các TCTD. Trong cơ cấu tiền gửi của
khách hàng, năm 2009 cả tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm đều có tốc
độ tăng trởng và tỷ trọng giữa tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm ở mức tơng đối hợp lý đối với một chi nhánh NHTMCP nh TCB - Hà Nội. Nhng đến
năm 2010, tốc độ tăng trởng của vốn huy động từ cả tiền gửi thanh toán và
tiền gửi tiết kiệm đều giảm so với năm 2009 cụ thể: tiền gửi thanh toán của
khách hàng tăng 27% so với năm 2009, còn tiền gửi tiết kiệm tăng 7,5% so
với năm 2009.
Đạt đợc kết quả đáng khích lệ nh trên, trong thời gian vừa qua TCB Hà
Nội đã chú trọng trong hoạt động huy động vốn bằng việc triển khai áp dụng
đa dạng các sản phẩm huy động: các sản phẩm huy động tiết kiệm cả về nội
tệ, ngoại tệ và vàng; tiết kiệm có dự thởng, lãi suất bậc thang, tiết kiệm rút lãi
và gốc linh hoạt, tiền gửi thanh toán có kỳ hạn, Hoạt động marketing trong
công tác huy động vốn đợc thúc đẩy hớng đến cả khách hàng là doanh nghiệp
và cá nhân.


37


Bảng 2.1: Tình hình hoạt động huy động vốn tại TCB - Hà Nội
Đơn vị tính: triệu đồng
STT

Các chỉ tiêu

31/12/2008
Số d

I
1
2
II

Tiền gửi của khách hàng
Tiền gửi thanh toán
Tiền gửi tiết kiệm
Tiền gửi của các TCTD
Tổng huy động

5.040.902
3.352.365
1.688.537
585.683
5.626.585

31/12/2009

+/- so
Số d

với

8.292.453
5.983.654
2.308.799
1.049.105
9.341.558

2008
115%
78%
37%
79%
66%

31/12/2010
+/- so
Số d

với

10.054.368
7.574.236
2.480.132
1.185.283
11.239.651


2009
21%
27%
7,5%
13%
20%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động các năm 2008, 2009, 2010 của TCB - Hà Nội)

- Hoạt động sử dụng vốn:
Với chức năng hoạt động là một chi nhánh, hoạt động sử dụng vốn của
TCB Hà Nội chủ yếu là hoạt động cho vay.
Bảng 2.2: Tình hình hoạt động cho vay tại TCB - Hà Nội
ĐVT: Triệu đồng
STT

Các chỉ tiêu

31/12/2008
D nợ

1
2

Cho vay KHCN
Trong đó:
Cho vay tiêu dùng
Cho vay KHDN
Tổng d nợ


31/12/2009
+/ so

31/12/2010
+/ so

D nợ

với

D nợ

với

987.086

1.956.661

2008
98%

2.838.359

2009
45%

213.456
1.565.077
2.765.619


575.628
2.014.502
4.546.791

170%
29%
64%

765.852
2.386.546
5.990.757

33%
18%
32%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động các năm 2008, 2009, 2010 của TCB - Hà Nội)

D nợ cho vay của TCB - Hà Nội qua các năm 2008 - 2010 liên tục có sự
tăng trởng. Tổng d nợ cho vay tính đến 31/12/2010 của TCB - Hà Nội đạt gần
5.991 tỷ đồng tăng 1.444 tỷ đồng so với cuối năm 2008 và tăng 3.255 tỷ đồng
so với năm 2007. Mặc dù đạt đợc d nợ cho vay tơng đối cao song, tỷ lệ d nợ

38


cho vay/nguồn vốn huy động tại TCB - Hà Nội cha cao và đạt mức 50%. Điều
này phản ánh chính sách cho vay của TCB là tơng đối chặt chẽ và thận trọng
và công tác marketing trong hoạt động cho vay của TCB - Hà Nội cha đạt hiệu
quả cao.

Về cơ cấu d nợ cho vay theo khách hàng, d nợ cho vay KHCN có tỷ lệ
tăng trởng tốt và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng d nợ cho vay tại
TCB - Hà Nội, tính đến hết năm 2010 d nợ cho vay KHCN chiếm tỷ trọng
60% tổng d nợ, trong đó d nợ cho vay tiêu dùng chiếm 27%. Điều này chứng
tỏ hoạt động cho vay của TCB - Hà Nội trong thời gian vừa qua đã có sự chú
trọng đến hoạt động cho vay KHCN. Tuy vậy, hoạt động cho vay tiêu dùng
cũng còn tồn tại nhiều vấn đề: Sau khi tăng trởng mạnh trong năm 2009, đến
năm 2010 tỷ lệ d nợ cho vay tiêu dùng/d nợ cho vay KHCN không tăng trởng
mà vẫn giữ ở mức 13%. Các vấn đề trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại TCB
- Hà Nội chính là nội dung cần đợc xem xét trong khuôn khổ luận văn này.
- Các hoạt động khác:
+ Hoạt động thanh toán trong nớc:
Với mạng lới chi nhánh và phòng giao dịch đợc bố trí hợp lý, cùng với
việc ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm The Complete Banking
Solution (TCBS), giao dịch trực tuyến trong toàn hệ thống, thời gian thanh
toán đợc rút ngắn, chất lợng thanh toán đợc nâng cao, việc kiểm tra giám sát
đợc thực hiện nhanh chóng, thuận tiện đảm bảo an toàn, chính xác. Năm 2002,
TCB Hà Nội tham gia hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng (CITAD) do
Ngân hàng Nhà nớc tổ chức đã đẩy nhanh tốc độ thanh toán và thu hút đợc
nhiều tổ chức kinh tế, cá nhân đến mở tài khoản và giao dịch tại TCB Hà Nội,
đa doanh số thanh toán tăng mạnh qua các năm nhờ đó tăng thu phí dịch vụ
cho Ngân hàng.
+ Dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union:
Từ năm 1994, TCB đã là đại lý của tổ chức chuyển tiền nhanh toàn

39


cầu Western Union (WU). Đến nay, TCB có hơn 460 điểm chi trả tại nhiều
tỉnh, thành phố trên cả nớc. Dịch vụ Western Union của TCB đạt hiệu quả

cao, doanh số chi trả hàng năm qua các năm 2008 - 2010 đều đạt trên 10
triệu USD.
+ Dịch vụ thẻ:
TCB là một trong những ngân hàng Việt Nam đi đầu trong việc giới thiệu
các sản phẩm thẻ quốc tế tại Việt Nam. TCB chiếm thị phần cao về các loại
thẻ tín dụng quốc tế nh Visa, Mastercard. Trong năm 2003, TCB là Ngân hàng
đầu tiên của Việt Nam đa ra thị trờng thẻ thanh toán và rút tiền toàn cầu Visa
Electron. Năm 2004, TCB tiếp tục phát hành thẻ Master Card Electronic.
Trong năm 2005, TCB đã đa ra sản phẩm thẻ MasterCard Dynamic là loại thẻ
thanh toán quốc tế kết hợp tính năng của thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ. Ngoài ra,
để đáp ứng các nhu cầu thanh toán nội địa, TCB đã phối hợp với các tổ chức nh
Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn, hệ thống siêu thị Co-opmart, Citimart để phát hành
các loại thẻ tín dụng đồng thơng hiệu cho khách hàng nội địa. Thẻ TCB đã
góp phần tạo nên thơng hiệu trên thị trờng và tạo nguồn thu dịch vụ đáng kể.
Tính đến hết năm 2010, TCB - Hà Nội đã phát hành đợc trên 21 ngàn thẻ tín
dụng, thẻ thanh toán quốc tế, hàng ngàn đơn vị.
+ Hoạt động thanh toán quốc tế:
Là một dịch vụ truyền thống của Ngân hàng, đóng góp tỷ trọng đáng kể
trong tổng thu dịch vụ của TCB - Hà Nội. Trong những năm gần đây, TCB Hà Nội đã áp dụng một số chính sách u đãi đối với khách hàng doanh nghiệp
về tín dụng, tài trợ xuất khẩu, mức ký quỹ th tín dụng (L/C) nhập khẩu, chính
sách bán ngoại tệ. Kết quả của hoạt động thanh toán quốc tế các năm nh sau:
Bảng 2.3: Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế tại TCB - Hà Nội
ĐVT: Triệu USD
STT

Các chỉ tiêu

Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010

Doanh
Tỷ
Doanh
Tỷ
+/- so Doanh
Tỷ
+/số
trọng
số
trọng
với
số
trọng
so
08
với

40


08
1
2

Doanh số nhập
khẩu
Doanh số xuất
khẩu
Tổng doanh


64.4

82%

162.4

91%

152%

230.6

91%

42%

14.1

18%

15.2

9%

8%

23.6

9%


55%

78.5 100% 177.6 100% 126% 254.2 100% 43%
số
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động các năm 2008, 2009, 2010 của TCB - Hà Nội)

Doanh số thanh toán quốc tế có sự tăng trởng rõ rệt qua các năm, nguồn
thu từ hoạt động này là phí dịch vụ thanh toán quốc tế cũng tăng lên đáng kể
góp phần vào sự tăng trởng chung của Ngân hàng.
+ Dịch vụ Ngân hàng điện tử:
Nhằm mục đích giới thiệu cho khách hàng Việt Nam các sản phẩm của
một Ngân hàng hiện đại, dựa trên nền tảng công nghệ tiên tiến. Trong năm
2003, TCB đã chính thức cung cấp các dịch vụ Ngân hàng điện tử bao gồm:
Internetbanking, Home banking, Phone banking và Mobile banking mang đến
cho khách hàng nhiều tiện ích. TCB là Ngân hàng đi đầu trong việc ứng dụng
chứng chỉ số trong giao dịch Ngân hàng điện tử nhằm mã hóa bảo mật chữ ký
điện tử của khách hàng, tăng độ an toàn khi sử dụng dịch vụ homebanking. Từ
năm 2004, TCB cũng đã đa vào hoạt động tổng đài 247, cung cấp thêm các
tiện ích cho khách hàng thông qua kênh điện thoại. Tổng đài này đợc phát
triển thành Call Center 247 vào tháng 4 năm 2005.

2.2. Thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại
NHTMCP TCB chi nhánh Hà Nội trong giai đoạn 2008 - 2010
2.2.1. Chính sách cho vay đối với khách hàng cá nhân tại NHTMCP TCB
TCB Hà Nội thực hiện hoạt động cho vay dựa trên cơ sở chính sách cho
vay của TCB. Chính sách cho vay đối với KHCN của TCB thờng có sự thay
41


đổi để phù hợp với các điều kiện kinh tế xã hội để đảm bảo hoạt động cho vay

đợc phát triển an toàn bền vững. Một vài nội dung của chính sách cho vay đối
với KHCN hiện tại của TCB đợc thể hiện qua các tiêu chí sau:
Theo đối tợng khách hàng:
TCB xem xét cho vay đối với các cá nhân đảm bảo các điều kiện:
- Có nghề nghiệp và thu nhập ổn định: thời gian làm việc lớn hơn 12
tháng, thu nhập hàng tháng lớn hơn 3 triệu đồng/tháng, và
- Các khách hàng có nợ vay/ tổng tài sản < 70%
- Các khách hàng có tổng nợ phải trả hàng tháng/ tổng thu nhập hàng
tháng < 80%.
- Thu nhập còn lại đủ mức chi tiêu tối thiểu tại địa bàn sinh sống.
- Khách hàng có hoạt động kinh doanh không bị lỗ trong 2 năm liên tiếp.
- Các khách hàng cha từng phát sinh từ nhóm 3 trở lên tại TCB hoặc tại
các TCTD khác.
- Khách hàng có nơi c ngụ < 30km so với trụ sở ngân hàng.
- Các hộ gia đình, cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể có thời gian hoạt
động ngành nghề hiện hữu và liên tục trên 1 năm.
- Có lịch sử tín dụng, lịch sử bản thân, quan hệ xã hội rõ ràng, tốt, không
phải là ngời nghiện ma túy, có tiền án, tiền sự.
Theo ngành nghề:
TCB - Hà Nội không cho vay đối với các khách hàng kinh doanh những
ngành nghề:
- Ngành nghề kinh doanh hay kinh doanh những mặt hàng pháp luật cấm.
- Các ngành hoạt động dịch vụ: Dịch vụ tắm hơi, massage, các ngành
dịch vụ tăng cờng sức khỏe tơng tự,
- Các cá nhân, hộ gia đình vay vốn để phục vụ chăn nuôi, trồng trọt có
quy mô nhỏ.

42



- Vay vốn để đầu cơ sắt thép, đầu cơ kinh doanh bất động sản, kinh
doanh cầm đồ, làm dịch vụ đáo nợ ngân hàng,
Tài sản đảm bảo:
Các tài sản đợc TCB - Hà Nội chấp nhận làm TSCĐ cho khoản vay bao gồm:
- Sổ tiết kiệm, số d tiền gửi, các chứng từ có giá khác do TCB hay các
ngân hàng khác phát hành đợc TCB chấp thuận (danh sách các ngân hàng đợc
TCB chấp thuận đợc công bố theo từng thời kỳ).
- Nhà ở, đất thổ c, căn hộ chung c có đầy đủ giấy tờ hợp pháp.
- Nhà xởng, văn phòng trên đất sở hữu ổn định và lâu dài có giấy tờ sở
hữu đầy đủ và hợp pháp.
- Máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải thông dụng phổ biến trên thị trờng,
hàng hóa là nguyên vật liệu dễ bảo quản, dễ xác định số lợng và chất lợng có
tính khả mãi cao (theo đánh giá của TCB và đợc để tại kho của bên thứ ba).
- Chứng khoán có tính thanh khoản cao (đợc TCB chấp nhận và công bố
theo từng thời kỳ).
Trong đó, một số tài sản TCB - Hà Nội không nhận thế chấp cầm cố:
- Các chứng khoán có rủi ro cao tính thanh khoản thấp, cha niêm yết và
không nằm trong danh mục TCB nhận thếp chấp.
- Hàng hóa khó bảo quản, khó xác định số lợng, chất lợng hoặc có tính
thanh khoản thấp, ví dụ: nông sản, hóa chất, nguyên vật liệu sản xuất sản
phẩm đặc thù,
- Máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải khó mua bán chuyển nhợng, ví dụ:
máy móc chuyên dùng, không phổ biến trên thị trờng, thuyền bè nhỏ, xà lan,

- Các khoản phải thu, quyền phát sinh từ hợp đồng (trừ các khoản phải
thu liên quan đến bao thanh toán).

43



Bảng 2.4: Tỷ lệ cho vay/TSĐB theo chính sách tín dụng TCB - Hà Nội
Tên tài sản đảm bảo
Bất động sản tại Hà Nội, TP. HCM
Bất động sản tại các địa phơng khác
Máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải
Hàng hóa, nguyên vật liệu
Cổ phiếu

Tỷ lệ cho vay tối đa/TSĐB
80%
70%
60%
60%
50% thị giá

(Nguồn: Chính sách định hớng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP TCB)

Thời hạn cho vay:
Tùy vào từng loại sản phẩm, tùy theo từng giai đoạn và khả năng đáp ứng
nguồn vốn của TCB - Hà Nội, ACB - Hà Nội xem xét cho vay tối đa trong thời
gian nhất định. Hiện tại, TCB đang xem xét cho vay KHCN với thời hạn
không quá 15 năm.
Mức cho vay
Mức cho vay đối với khách hàng đợc TCB xác định trên cơ sở: nhu cầu
thực tế của khách hàng, khả năng hoàn trả khách hàng và không vợt quá tỷ lệ
cho vay đối với từng loại TSĐB. Một số sản phẩm TCB quy định mức cho vay
tối đa đối với một khách hàng nh:
- Mức cho vay hỗ trợ tiêu dùng (không có tài sản đảm bảo) không vợt quá
10 lần thu nhập chứng minh đợc, mức trả góp hàng tháng không quá 80% thu
nhập tích lũy và tối đa là 250 triệu đồng.

- Mức cho vay đối với các cá nhân hộ gia đình vay vốn để phục vụ sản
xuất kinh doanh nhng cha có giấy đăng ký kinh doanh tối đa 500 triệu đồng.
- Mức cho vay đối với sản phẩm cho vay sinh hoạt tiêu dùng (có tài sản
đảm bảo) không có tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn rõ ràng tối đa
500 triệu đồng.
- Mức cho vay đối với các sản phẩm khác đảm bảo số tiền trả nợ (gốc và
lãi) hàng tháng không vợt quá 80% thu nhập tích luỹ chứng minh đợc của mỗi

44


khách hàng.
Lãi suất cho vay:
Lãi suất cho vay KHCN tại TCB - Hà Nội thờng đợc quy định cao hơn lãi
suất cho vay KHDN. Thông thờng là lãi suất cho vay KHCN tại TCB cao hơn
khoảng 1,2 đến 1,3 lần lãi suất cho vay KHDN ở những món vay đặc điểm tơng tự nhau về mức vay, TSĐB, thời hạn, Lãi suất cho vay KHCN tại TCB
đợc áp dụng khá linh hoạt có sự khác biệt giữa các khoản vay dựa theo các
tiêu chí:
- Thời gian vay: Thời gian càng dài, lãi suất càng cao.
- Số tiền vay: Số tiền vay càng lớn, lãi suất vay càng thấp.
- Mục đích vay: Các khoản vay phục vụ mục đích tiêu dùng thông thờng
có lãi suất cao hơn các khoản vay phục vụ sản xuất kinh doanh.
- Tài sản đảm bảo: các khoản vay có TSĐB khác nhau có lãi suất cho vay
khác nhau: các khoản vay đợc đảm bảo bằng bất động sản có lãi suất thấp hơn
cả khoản vay đợc đảm bảo bằng các tài sản khác nh: máy móc thiết bị, phơng
tiện vận tải, hàng hóa, cổ phiếu,

2.2.2. Các sản phẩm cho vay tiêu dùng tại NHTMCP TCB - chi
nhánh Hà Nội
2.2.2.1. Cho vay trả góp mua nhà ở, nền nhà

Cho vay trả góp mua nhà ở, nền nhà là sản phẩm tín dụng hỗ trợ nguồn
vốn giúp khách hàng mua đợc nhà, nền nhà đúng theo mong muốn.
Đặc tính sản phẩm:
Thời gian cho vay: Lên đến 120 tháng
45


Loại tiền vay: VND hoặc vàng (SJC 99.99)
Mức cho vay: Tùy vào nhu cầu và khả năng trả nợ của khách hàng.
Phơng thức trả nợ: Trả lãi hàng tháng và vốn trả vào cuối kỳ (nếu vay
ngắn hạn) hoặc trả dần (vốn + lãi) hàng tháng (nếu vay trung dài hạn).
2.2.2.2. Cho vay trả góp xây dựng, sửa chữa nhà
Cho vay trả góp xây dựng, sửa chữa nhà là sản phẩm tín dụng hỗ trợ
nguồn vốn giúp khách hàng xây dựng sửa chữa, trang trí nội thất căn nhà của
mình đúng theo ý thích.
Đặc tính sản phẩm:
Thời gian cho vay: Lên đến 84 tháng.
Loại tiền vay: VND hoặc vàng (SJC 99.99).
Mức cho vay: Tùy vào nhu cầu và khả năng trả nợ của khách hàng.
Phơng thức trả nợ: Trả lãi hàng tháng và vốn trả vào cuối kỳ (nếu vay
ngắn hạn) hoặc trả dần (vốn + lãi) hàng tháng (nếu vay trung dài hạn).
2.2.2.3. Cho vay trả góp sinh hoạt tiêu dùng có tài sản đảm bảo
Cho vay trả góp sinh hoạt tiêu dùng là sản phẩm tín dụng hỗ trợ nguồn
vốn giúp khách hàng mua sắm vật dụng gia đình, sửa chữa nhà ở, sửa xe cơ
giới, làm kinh tế hộ gia đình, thanh toán học phí, đi du lịch, chữa bệnh, ma
chay, cới hỏi và các nhu cầu thiết yếu khác trong cuộc sống.
Đặc tính sản phẩm:
Thời gian cho vay: Tối đa 84 tháng.
Loại tiền vay: VND, vàng, ngoại tệ.
Mức cho vay: tối đa không quá 500 triệu đồng.

Phơng thức trả nợ:
o Trả lãi hàng tháng và vốn trả vào cuối kỳ (nếu vay ngắn hạn) hoặc trả

46


dần (vốn + lãi) hàng tháng: vốn gốc trả đều nhau hoặc tăng dần 20%/năm.
2.2.2.4. Cho vay mua xe ôtô thế chấp bằng chính xe mua
Cho vay mua xe ôtô thế chấp bằng chính xe mua là sản phẩm tín dụng hỗ
trợ nguồn vốn giúp khách hàng mua xe ôtô phục vụ nhu cầu đi lại, giao dịch
và kinh doanh với tài sản thế chấp bằng chính xe mua.
Đặc tính sản phẩm:
Loại tiền vay: VND
Thời gian cho vay: Tối đa 48 tháng.
Mức cho vay: Căn cứ nhu cầu vay vốn và khả năng trả nợ của khách
hàng, tối đa 70% giá trị xe mua.
Phơng thức trả nợ: Trả dần (vốn + lãi) hàng tháng.
2.2.2.5. Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá
Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm (STK), Giấy tờ có giá (GTCG) do ACB phát
hành là sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng cá nhân sở hữu sổ tiết kiệm,
giấy tờ có giá và có nhu cầu cầm cố sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá để vay vốn
hoạt động sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng.
Đặc điểm sản phẩm:
Loại tiền vay: Vàng, VND, USD, EUR theo quy định về quản lý ngoại hối.
Thời gian vay: Đợc xác định phù hợp với nhu cầu của ngời vay.
Mức cho vay: Dựa trên nhu cầu vay vốn thực tế và trị giá của tài sản
cầm cố.
Phơng thức trả nợ: Nợ gốc và lãi vay đợc thanh toán một hoặc nhiều
lần trong thời hạn vay.
2.2.2.6. Cho vay hỗ trợ tiêu dùng

Hỗ trợ tiêu dùng là sản phẩm cho vay trả góp không cần tài sản đảm bảo.
Không cần bảo lãnh trả thay của công ty, nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của
cá nhân đang công tác tại các công ty (có thu nhập ổn định từ lơng) trong việc
mua, sửa chữa, trang trí nhà; mua vật dụng gia đình; du lịch; học tập; v.v với

47


×