Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á (SeaBank)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.46 KB, 59 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Quá trình đổi mới nền kinh tế đất nước trong thời gian qua đã thu được những kết quả khả quan, tạo được niềm tin trong nhân dân cũng như các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Cùng với những thành tựu đổi mới của đất nước, hoạt động Ngân hàng đã có những bước tiến đáng kể, góp phần tích cực vào việc kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá để từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra cho ngành ngân hàng nhiều thuận lợi hơn trong việc huy động, sử dụng vốn hiệu quả, góp phần tạo ra nguồn lợi nhuận cao hơn cho các ngân hàng. Là một ngân hàng thương mại cổ phần, được thành lập từ năm 1994 trải qua nhiều năm tồn tại và phát triển, ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á SeaBank đã xây dựng được một vị trí nhất định trên thị trường. Đối tượng khách hàng của Seabank ngay từ khi thành lập chủ yếu tập trung vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ tuy nhiên với nhu cầu phát triển hơn nữa Seabank mong muốn có thể phục vụ tất cả các khách hàng khơng chỉ là các doanh nghiệp mà cịn có các cá nhân, hộ gia đình điển hình là việc phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng. Năm 2009 đánh dấu bước chuyển mình tất yếu và tồn diện của Seabank, từ định hướng kinh doanh mới đến diện mạo mới và phong cách mới với việc triển khai chiến lược kinh doanh bán lẻ, hướng tới đối tượng khách hàng mục tiêu là cá nhân. Tuy nhiên mơ hình kinh doanh bán lẻ này cịn nhiều hạn chế như quy mơ vẫn cịn nhỏ chưa được chú trọng phát triển tương xứng với tiềm năng của ngân hàng, nợ quá hạn còn ở mức cao …đặc biệt khi kinh tế ngày càng phát triển thu nhập của người dân ngày càng cao, các nhu cầu tiêu dùng ngày càng lớn. Hơn nữa hiện nay dịch vụ này được các ngân hàng đồng loạt triển khai một cách khá mạnh mẽ một phần do để đáp ứng nhu cầu người dân một phần là do cho vay tiêu dùng mang lại một nguồn thu nhập không nhỏ cho các ngân hàng.Vì vậy để có thể cạnh tranh được trong thời gian tới Seabank cần có nhiều biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay tiêu dùng. Trong bối cảnh đó thì đề tài:

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>“Nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần</b>

<b>Đông Nam Á (SeaBank)” được chọn làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp.</b>

Chuyên đề này gồm 3 chương sau:

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á (SeaBank).

Chương 3: Biện pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á (SeaBank).

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CHƯƠNG 1</b>

<b>NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI</b>

<b>1.1 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động cho vay tiêu dùng(CVTD)</b>

<i><b>1.1.1 Khái niệm</b></i>

Cho vay là hoạt động truyền thống và là chức năng kinh tế hàng đầu của các ngân hàng, giúp ngân hàng thực hiện việc chuyển tiết kiệm thành đầu tư. Ngân hàng thương mại có thể cho các tổ chức, cá nhân vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, đời sống và cũng có thể cho các tổ chức, cá nhân vay trung và dài hạn nhằm thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh. Cho vay tiêu dùng được bắt đầu từ các hãng bán lẻ. Hình thức cho vay tiêu dùng của các hãng là bán trả góp.Một số hãng phải vay ngân hàng để bù đắp vốn lưu động thiếu hụt trong quá trình sản xuất kinh doanh. Các ngân hàng cho vay tiêu dùng để giúp các cá nhân mua sắm các khoản mục hàng hóa lâu bền như: nhà cửa, phương tiện vận chuyển, đi lại...Cho vay tiêu dùng được các ngân hàng thương mại triển khai khá sớm cho đến nay cũng đạt được nhiều thành tựu đáng kể cả về quy mô và chất lượng. Do thu nhập của người dân ngày càng cao và ổn định nên có nguồn trả nợ ngân hàng. Hơn nữa cho vay tiêu dùng còn giúp họ nâng cao mức sống tăng khả năng được đào tạo ...giúp họ có cơ hội tìm kiếm nguồn có thu nhập cao hơn.Tóm lại cho vay tiêu dùng mang lại lợi ích rất lớn cho cả ngân hàng và khách hàng và cho xã hội.Vậy cho vay tiêu dùng là gì?

Hoạt động cho vay tiêu dùng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng (người cho vay) và các cá nhân, người tiêu dùng (người đi vay) nhằm tài trợ cho các phương án phục vụ đời sống, tiêu dùng các sản phẩm hàng hố dịch vụ khi người tiêu dùng chưa có khả năng thanh toán trên nguyên tắc người tiêu dùng sẽ hoàn trả cả gốc và lãi tại một thời điểm xác định trong tương lai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Do đó, đối tượng của cho vay tiêu dùng là những chi phí cho tiêu dùng cá nhân, hộ gia đình. Những chi phí này được xác định dừa trên cơ sở giá cả hàng hoá, dịch vụ mà khách hàng đang có nhu cầu tiêu dùng và khả năng chi trả trong tương lai của họ.

Cho vay tiêu dùng là hình thức tài trợ khá phổ biến của ngân hàng, đây là hình thức tài trợ mang lại lợi nhuận khá lớn cho ngân hàng. Tuy vậy, không phải ngân hàng nào cũng tích cực mở rộng hình thức cho vay này, điều này được lý giải qua các đặc điểm của hình thức cho vay tiêu dùng.

<i><b>1.1.2 Đặc điểm cho vay tiêu dùng</b></i>

Ta có thể tóm tắt những đặc điểm của cho vay tiêu dùng thành các đặc điểm sau:

- Các khoản cho vay tiêu dùng thường có giá trị nhỏ nhưng số lượng khoản vay nhiều.

Do cho vay tiêu dùng, nên khi khách hàng tìm đến ngân hàng nhằm mục đích vay tiêu dùng thì nhu cầu về vốn là không lớn lắm. Tuy nhiên do nhu cầu tiêu dùng của người dân ngày càng tăng do nền kinh tế không ngừng phát triển, nên nhu cầu về các khoản vay tiêu dùng là rất lớn, và đối tượng của cho vay tiêu dùng là mọi tầng lớp dân cư trong xã hội.

- Cho vay tiêu dùng là hình thức cho vay có độ rủi ro cao

Khi tiến hành thẩm định cho vay, một trong những nội dung để xét duyệt cho vay của ngân hàng là phương án sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng. Đối với cho vay tiêu dùng do khả năng trả nợ của khách hàng chủ yếu dựa vào thu nhập định kỳ của khách hàng. Những khoản cho vay này thường phụ thuộc rất lớn vào tình trạng sức khỏe, thu nhập của khách hàng trong tương lai, bất kỳ sự biến động nào về sức khỏe cũng như thu nhập của khách hàng đều ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thu hồi nợ của ngân hàng. Hơn nữa thông tin về khách hàng là những thông tin cá nhân thường hay được giấu kín, việc thẩm định khách hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

cũng gặp nhiều khó khăn. Do vậy cho vay tiêu dùng thường có rủi ro lớn hơn các khoản mục cho vay khác của ngân hàng thương mại.

Cán bộ tín dụng đã tổng kết rằng trong hầu hết các loại cho vay, cho vay tiêu dùng có số lượng khơng được thanh toán lớn nhất.

- Lãi suất cho vay tiêu dùng thường cao hơn các khoản vay khác

Cho vay tiêu dùng là một khoản đem lại lợi nhuận rất cao cho các Ngân hàng với lãi suất “cứng nhắc” tức nó đủ để bù đắp chi phí huy động vốn của Ngân hàng và có một khoản lãi cần thiết. Không như hầu hết các khoản cho vay kinh doanh, lãi suất cho vay thường biến động theo điều kiện thị trường, như vậy với cho vay tiêu dùng Ngân hàng phải chịu rủi ro về lãi suất khi chi phí huy động vốn tăng lên. Tuy nhiên, các khoản vay này thường được định giá rất cao đến mức mà bản thân lãi suất vay vốn trên thị trường lẫn tỷ lệ tổn thất tín dụng phải tăng lên đáng kể thì hầu hết các khoản tín dụng tiêu dùng mới khơng mang lại lợi nhuận.

Lý do chính khiến các khoản vay tiêu dùng có lãi suất cao nhất trong thang lãi suất cho vay của Ngân hàng đó là do chi phí và rủi ro của các khoản vay tiêu dùng là cao nhất trong các loại cho vay của Ngân hàng. Tất nhiên đây cũng không phải là lý do đặc biệt gì vì đó ln là nguyên nhân chính làm cho giá cả của các khoản tín dụng Ngân hàng thơng thường tăng lên. Ngun nhân có thể do:

Đặc điểm về quy mơ của món vay tiêu dùng thường nhỏ, thời gian vay không kéo dài lâu trong khi số lượng các món vay tiêu dùng thường lại rất lớn. Hơn nữa, thông tin về các cá nhân thường khơng đầy đủ và chính xác hồn tồn, tiêu dùng là hoạt động khơng mạng lại các lợi ích kinh tế cụ thể cho người tiêu dùng, không cho các con số cụ thể về thu nhập từ hoạt động sử dụng vốn vay hay các nguồn thu nhập cụ thể cho người tiêu dùng nên gây khó khăn cho cán bộ tín dụng từ khâu tiếp nhận hồ sơ, thẩm định các nguồn trả nợ Ngân hàng của các khách hàng vay vốn, giải ngân và thu nợ. Điều đó làm cho chi phí mỗi món vay cao và rủi ro các khoản vay này tăng lên so với các loại cho vay kinh doanh ln có những con số cụ thể với chi phí và thu nhập rõ ràng từ các nguồn công khai.

- Các khoản cho vay tiêu dùng mang lại lợi nhuận khá lớn cho các ngân hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Tương ứng với mức rủi ro cao như vậy thì các khoản tín dụng tiêu dùng có được một mức lợi nhuận rất lớn trong các nguồn thu của ngân hàng. Bên cạnh đó, số lượng các khoản vay tiêu dùng khá nhiều khiến cho tổng quy mô cho vay tiêu dùng rất lớn, và cùng với mức lợi nhuận trên mỗi khoản vay tiêu dùng sẽ khiến cho lợi nhuận thu về từ hoạt động cho vay là rất đáng kể trong tổng lợi nhuận của ngân hàng.

Chính vì triển vọng về lợi nhuận cũng như phạm vi về đối tượng khách hàng trong lĩnh vực này mà đối với hầu hết các nước phát triển hiện nay, cho vay tiêu dùng đã trở thành một trong những nguồn thu chủ chốt của các ngân hàng thương mại, đóng vai trò chủ đạo trong dịch vụ ngân hàng cũng như quản lý ngân hàng và vẫn còn tiếp tục hứa hẹn nhiều triển vọng trong việc phát triển loại hình tín dụng này trong tương lai. Tại các nước đang phát triển, loại hình cho vay này cũng đang dần khẳng định được vai trị của mình, đem lại những lợi nhuận không nhỏ trong hoạt động cho vay của ngân hàng.

- Cho vay tiêu dùng có tính nhạy cảm theo chu kỳ.

Sự phát triển của nền kinh tế cũng là một trong những nhân tố có ảnh hưởng rất lớn đến cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại. Khi nền kinh tế phát triển ổn định, thu nhập của người dân cao thì nhu cầu tiêu dùng của người dân cũng tăng tạo điều kiện cho họat động này phát triển. Ngược lại khi kinh tế bất ổn rơi vào tình trạng suy thối, các cá nhân hộ gia định e dè trong việc chi tiêu do đó hoạt động cho vay tiêu dùng sẽ kém hiệu quả hơn. Do vậy tình hình kinh tế phát triển ổn định là một trong các nhân tố thúc đẩy cho vay tiêu dùng phát triển.

<b>1.2 Các hình thức cho vay tiêu dùng</b>

Tuỳ theo các cách chia mà cho vay tiêu dùng có thể chia thành các hình thức khác nhau.

<i>Căn cứ vào phương thức hoàn trả gồm</i>

- Cho vay trả góp: Là loại cho vay trong đó định kỳ khách hàng tiến hành thanh toán cho ngân hàng một phần nợ gốc và lãi. Hiện nay hầu hết các ngân hàng chủ yếu áp dụng phương thức cho vay này do nguồn trả nợ chủ yếu là thu nhập

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

hàng tháng. Hình thức cho vay này được áp dụng chủ yếu nhằm mục đích mua sắm nhà cửa, phương tiện đi lại như ôtô...

- Cho vay hoàn trả một lần: Là phương thức cho vay trong đó khách hàng tiến hành hồn trả cả gốc và lãi cho ngân hàng khi đến hạn thanh toán. Chủ yếu áp dụng với các khoản cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu tức thời cho khách hàng như: thanh toán tiền điện nước, cho các chuyến đi nghỉ...

- Cho vay hoàn trả theo nhu cầu: Là các khoản cho vay ngắn hạn hoặc trung hạn trong đó khách hàng có thể trả lãi hoặc gốc tuỳ theo tình hình tài chính của mình miễn là khi đến hạn khách hàng phải hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi

Ngồi ra, cịn có thể phân chia theo mục đích vay, căn cứ vào nguồn gốc cho vay…

<b>1.3 Vai trò của cho vay tiêu dùng trong sự phát triển của nền kinhtế thị trường</b>

Hiện nay cho vay tiêu dùng khơng những là hình thức cho vay phổ biến của các ngân hàng thương mại mà nó cịn thể hiện rõ vai trị to lớn khơng chỉ đối với ngân hàng mà còn đối với nền kinh tế, người tiêu dùng…

<i><b>1.3.1 Tác động tới ngân hàng</b></i>

Hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại là nhận tiền gửi với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng tiền đó để kinh doanh. Đối với hầu hết các ngân hàng, khoản mục cho vay thường chiếm quá nửa giá trị tổng tài sản và đem lại rất nhiều lợi nhuận cho ngân hàng. Với cá nhân, hộ gia đình, ngân hàng thực hiện loại hình cho vay chủ yếu như mua ô tô, sắm sửa các phương tiện sinh hoạt, du học, hoặc xây dựng sửa chữa nhà ở…Mặc dù tài trợ cho các đối tượng này độ rủi ro thường cao, chi phí nhiều nhưng ngày này các ngân hàng đều tập trung khai thác hoạt động và được chú trọng phát triển.

<i><b>1.3.2 Đối với người tiêu dùng</b></i>

Ngày nay, cuộc sống của con người không ngừng được nâng cao làm cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

dừng lại ở những mặt hàng tiêu dùng giản đơn nữa, mà nhu cầu về những mặt hàng tiêu dùng xa xỉ mua sắm các vật dụng gia đình, tiện nghi sinh hoạt đến mua sắm và xây dựng nhà cửa, đi du lịch……tăng mạnh. Điều này, đặt ra cho con người yêu cầu về một nguồn tài chính đủ lớn để đáp ứng được tất cả nhu cầu trên. Có thể nói chỉ có nguồn tài trợ của ngân hàng cho người tiêu dùng thông qua cho vay tiêu dùng mới đáp ứng được nhu cầu trên của người tiêu dùng. Mặt khác, hình thức tín dụng này cịn làm tăng sự cạnh tranh giữa những người sản xuất với nhau, làm cho họ phải chú trọng hơn tới những chủng loại hàng hoá, mẫu mẫ hàng hoá, chất lượng và giá cả hàng hoá. Tất cả những điều trên đều mang lại lợi ích cho người tiêu dùng.

<i><b>1.3.3 Tác động tới doanh nghiệp</b></i>

Các doanh nghiệp sản xuất luôn muốn tối đa hố lợi nhuận thu được, do vậy họ ln tìm mọi các để tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ sản xuất ra. Điều này phụ thuộc hoàn toàn vào khả năng của khách hàng. Hiện nay, nhu cầu về hàng hố, dịch vụ của người tiêu dùng khơng ngừng gia tăng. Nhưng nó lại khơng thể được thoả mãn bằng nguồn tài chính hiện có của khách hàng. Hàng hố khơng thể xếp vào kho chờ khi khách hàng có đủ điều kiện về tài chính được. Và nguồn tài chính từ ngân hàng tài trợ là giải pháp tối ưu. Như vậy cho vay tiêu dùng của ngân hàng giải quyết được sự ùn tắc trong việc tiêu thụ hàng hố. Nguồn tín dụng này cũng giúp cho doanh nghiệp có điều kiên tăng cường sản xuât, mở rộng qui mô, mở rộng thị trường.

<i><b>1.3.4 Tác động tới nền kinh tế</b></i>

Việc ngân hàng thực hiện cho vay tiêu dùng đối với khách hàng không chỉ làm thoả mãn những nhu cầu thiết yếu, nâng cao chất lượng cuộc sống của người tiêu dùng mà việc cho vay còn thúc đẩy sản xuất, tạo ra công ăn việc làm, tăng khả năng cạnh tranh của các hãng sản xuất kinh doanh, tạo ra sự năng động cho nền kinh tế.

Thông qua hoạt động cho vay tiêu dùng, các ngân hàng thương mại đã góp phần kích cầu trong nền kinh tế, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng sức cạnh tranh của hàng hố trong nước từ đó hỗ trợ nhà nước trong việc đạt được các mục tiêu xã hội như xố đói, giảm nghèo, giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập, giảm tệ nạn xã hội, cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>1.4 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay tiêu dùng tại NHTM</b>

<b>1.4.1Chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ cho vay </b>

<i>Mức độ tăng trưởng dư nợ tuyệt đối CVTD = dư nợ CVTD năm nay – dư nợCVTD năm trước</i>

<i>Mức dư nợ tương đối CVTD =</i>

<i>Dư nợ CVTD năm nayDư nợ CVTD năm trước</i>

<i> Đây là chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay tiêu dùng theo quy mô. Một ngân</i>

hàng có mức dư nợ cho vay tương đối và tuyệt đối trong năm tăng tức là hoạt động cho vay tiêu dùng đã mở rộng hơn.

<b>1.4.2 Chỉ tiêu quay vòng vốn CVTD</b>

<i>Vòng quay của vốn CVTD =</i>

<i>Doanh số CVTDDư nợ CVTD</i>

Doanh số CVTD là số tiền mà ngân hàng tiến hành cho khách hàng vay trong một thời kỳ nhất định.Doanh số cao cho thấy quy mô cho vay tiêu dùng cao.Đây là một trong những yếu tố có ảnh hưởng đến chất lượng CVTD.Chỉ tiêu quay vòng vốn CVTD được sử dụng nhằm để đánh giá hiệu quả sử dụng của các khoản CVTD của ngân hàng. Vòng quay này càng cao chứng tỏ ngân hàng quay vịng vốn nhanh, khơng bị ứ đọng vốn. Điều này tạo thuận lợi cho các cá nhân cũng như hộ gia đình trong việc sử dụng vốn từ đó nâng cao chất lượng tín dụng giúp tăng lợi nhuận cho ngân hàng.

<b>1.4.3Tỷ lệ nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại </b>

Đây là một trong các chỉ tiêu mà ngân hàng thường hay sử dụng trong quá trình đánh giá hiệu quả hoạt động của mình. Nó được xác định bằng tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn và tổng dư nợ của ngân hàng ở một thời điểm nhất định thường là một tháng một quý hoặc một năm. Nếu ngân hàng xem xét thấy tỷ lệ nợ quá hạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

cao tức khả năng thu hồi khoản vay đó gần như khơng chắc chắn chất lượng cho vay thấp, điều này co ảnh hưởng lớn đến tình hình hoạt động của ngân hàng. Một ngân hàng được coi là làm ăn có hiệu quả thì tỷ lệ nợ quá hạn thấp.Vậy nợ quá hạn là gì? Nợ quá hạn là các khoản nợ mà khi đến kỳ hạn nợ khách hàng không trả được gốc và (hoặc) lãi đúng hạn, điều này đã vi phạm nguyên tắc cho vay của ngân hàng (khách hàng phải trả gốc và lãi đúng hạn) vì vậy có ảnh hưởng lớn đến tính an tồn của khoản vay gây rủi ro cho ngân hàng. Nợ quá hạn có thể chia thành hai loại:

+ Nợ quá hạn có khả năng thu hồi

ây l các kho n n m khi à các khoản nợ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hếtản nợ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hếtợ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hết à các khoản nợ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hếtđến hạn khách hàng không trả được hếtn h n khách h ng không tr ạn khách hàng không trả được hếtà các khoản nợ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hếtản nợ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hết đượ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hếtc h tến hạn khách hàng không trả được hết n g c v lãi nh ng ngợ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hếtà các khoản nợ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hếtưười vay vẫn có khả năng hồn trả.Có nhiều lý doi vay v n có kh n ng ho n tr .Có nhi u lý doẫn có khả năng hồn trả.Có nhiều lý doản nợ mà khi đến hạn khách hàng khơng trả được hết ăng hồn trả.Có nhiều lý dồ các khoản nợ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hếtản nợ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hếtều lý do d n ẫn có khả năng hồn trả.Có nhiều lý do đến hạn khách hàng không trả được hếtn vi c khách h ng không tr ệc khách hàng không trả được nợ đúng hạn như khách hàngà các khoản nợ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hếtản nợ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hết đượ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hếtc n úng h n nh khách h ngợ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hết đạn khách hàng không trả được hếtưà các khoản nợ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hết bán đượ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hếtc h ng nh ng t m th i ch a thu à các khoản nợ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hếtưạn khách hàng không trả được hếtời vay vẫn có khả năng hồn trả.Có nhiều lý doưđượ mà khi đến hạn khách hàng khơng trả được hếtc, do khó kh n nh t ăng hồn trả.Có nhiều lý doất định địnhnh trong th i gian ng n t m th i ch a tr ời vay vẫn có khả năng hồn trả.Có nhiều lý doắn tạm thời chưa trả được ngân hàng, do thiên tai dịch ạn khách hàng khơng trả được hếtời vay vẫn có khả năng hồn trả.Có nhiều lý doưản nợ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hết đượ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hếtc ngân h ng, do thiên tai d chà các khoản nợ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hếtịnh b nhệc khách hàng không trả được nợ đúng hạn như khách hàng …khi khách hàng được ngân hàng đánh giá là khoản nợ quá hạn sẽkhi khách h ng à các khoản nợ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hếtđượ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hếtc ngân h ng ánh giá l kho n n quá h n sà các khoản nợ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hếtđà các khoản nợ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hếtản nợ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hếtợ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hếtạn khách hàng không trả được hếtẽ ph i ch u lãi su t ph t b ng 150% lãi su t trong h n theo quy ản nợ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hếtịnhất địnhạn khách hàng không trả được hết ằng 150% lãi suất trong hạn theo quy định củaất địnhạn khách hàng không trả được hếtđịnhnh c aủa Ngân h ng nh nà các khoản nợ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hếtà các khoản nợ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hết ước. Nó được đo bằngc. Nó đượ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hết đc o b ngằng 150% lãi suất trong hạn theo quy định của

<i>Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ =</i>

<i>Tổng dư nợ quá hạn * 100 Tông dư nợ</i>

+ Tỷ lệ nợ quá hạn không có khả năng thu hồi (nợ khó địi)

Là các khoản nợ quá hạn gần như khơng có khả năng thu hồi dẫn đến việc ngân hàng bị mất vốn. Nguyên nhân của điều này là khách hàng làm ăn thua lỗ, mất khả năng thanh tốn, người vay cố tình lừa đảo ngân hàng…

<i>Tỷ lệ nợ khó địi trên tổng dư nợ q hạn=</i>

<i>Tổng dư nợ khó địi* 100Tổng dư nợ q hạn</i>

Bất kỳ một ngân hàng nào cũng có nợ quá hạn, tỷ lệ này này ở các ngân hàng khác nhau là khác nhau.Các ngân hàng ln tìm mọi cách để giảm thiểu tối đa nợ

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

quá hạn, tỷ lệ nợ quá hạn khi cho vay cao chứng tỏ chất lượng tín dụng thấp.Thông thường tỷ lệ nợ quá hạn của các ngân hàng phải dưới 5%.

<b>1.4.4 Chỉ tiêu mức sinh lời của đồng vốn CVTD</b>

ây l m t trong các ch tiêu quan tr ng quy t à các khoản nợ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hết ột trong các chỉ tiêu quan trọng quyết định đến chất lượngỉ tiêu quan trọng quyết định đến chất lượngọng quyết định đến chất lượngến hạn khách hàng không trả được hết địnhnh đến hạn khách hàng không trả được hếtn ch t lất định ượ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hếtng CVTD c a NHTM.Ngu n thu nh p c a ngân h ng ch y u t lãi thu ủaồn thu nhập của ngân hàng chủ yếu từ lãi thu đượcập của ngân hàng chủ yếu từ lãi thu đượcủaà các khoản nợ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hếtủa ến hạn khách hàng không trả được hết ừ lãi thu đượcđượ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hếtc c a ho t ủaạn khách hàng không trả được hết đột trong các chỉ tiêu quan trọng quyết định đến chất lượngng cho vay c a ngân h ng. Nó chi m m t t l khá cao trongủaà các khoản nợ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hếtến hạn khách hàng không trả được hếtột trong các chỉ tiêu quan trọng quyết định đến chất lượng ỷ lệ khá cao trong ệc khách hàng không trả được nợ đúng hạn như khách hàng t ng thu nh p c a ngân h ng, t o ra l i nhu n ập của ngân hàng chủ yếu từ lãi thu đượcủaà các khoản nợ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hếtạn khách hàng không trả được hếtợ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hếtập của ngân hàng chủ yếu từ lãi thu được đồn thu nhập của ngân hàng chủ yếu từ lãi thu đượcng th i ời vay vẫn có khả năng hồn trả.Có nhiều lý do đản nợ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hếtm b o bù ản nợ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hếtđắn tạm thời chưa trả được ngân hàng, do thiên tai dịchp c các kho n chi phí cho ngân h ng nh chi phí huy ng ti n g i, chi đượ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hếtản nợ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hếtà các khoản nợ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hếtưđột trong các chỉ tiêu quan trọng quyết định đến chất lượngều lý doửi, chi phí nhân viên…khi khách hàng được ngân hàng đánh giá là khoản nợ quá hạn sẽvì v y khi ánh giá các kho n vay c a ngân h ng thập của ngân hàng chủ yếu từ lãi thu đượcđản nợ mà khi đến hạn khách hàng khơng trả được hếtủầ các khoản nợ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hếtươngng m i c n xem xét ạn khách hàng không trả được hết ần xem xét đến khả năng sinh lời của nó. Chỉ tiêu mức sinh lờiđến hạn khách hàng không trả được hếtn kh n ng sinh l i c a nó. Ch tiêu m c sinh l iản nợ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hết ăng hồn trả.Có nhiều lý doời vay vẫn có khả năng hồn trả.Có nhiều lý do ủaỉ tiêu quan trọng quyết định đến chất lượngức sinh lờiời vay vẫn có khả năng hồn trả.Có nhiều lý do c o b ng t ng thu lãi t nghi p v cho vay tiêu dùng trên d n bình đượ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hết đằng 150% lãi suất trong hạn theo quy định củaừ lãi thu đượcệc khách hàng không trả được nợ đúng hạn như khách hàngụ cho vay tiêu dùng trên dư nợ bìnhư ợ mà khi đến hạn khách hàng không trả được hết quân.

<i>M ức sinh lời CVTD =</i>

<i>Tổng thu lãi CVTDDư nợ CVTD</i>

Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ chất lượng CVTD càng tốt nguồn lợi nhuận ngân hàng tạo ra từ hoạt động này càng lớn.

Ngoài các chỉ tiêu trên cịn có các chỉ tiêu khác như chỉ tiêu cơ cấu tín dụng, chỉ tiêu về tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu… và các chỉ tiêu định tính như công tác thẩm định cho vay, quy chế cho vay, thời gian cho vay…Mỗi chỉ tiêu dù đinh tính hay định lượng đều có những ý nghĩa riêng.Vì vậy khi xem xét đánh giá chất lượng CVTD không chỉ xem xét một chỉ tiêu mà phải xem xét một cách tổng hợp các chỉ tiêu trên.

<b>1.5 Những nhân tố tác động đến việc cho vay tiêu dùng của ngân hàngthương mại</b>

Cho vay tiêu dùng là một hình thức cho vay của ngân hàng thương mại, hoạt động của nó chịu tác động của rất nhiều yếu tố. Các ngân hàng luôn phải xem xét các yếu tố đó một cách thận trọng nhằmg phát huy những yếu tố tích cực đến cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

vay tiêu dùng, cũng như hạn chế tới mức tối đa các yếu tố làm hạn chế hoạt động cho vay tiêu dùng.

Có thể chia những yếu tố tác động tới hoạt động cho vay tiêu dùng thành hai nhóm: Nhóm yếu tố chủ quan và khách quan.

<i><b>1.5..1 Các nhân tố khách quan</b></i>

- Mơi trường kinh tế

Có thể nói sự biến động cho vay tiêu dùng gắn bó chặt chẽ với sự biến động của môi trường kinh tế. Nếu ở một nước có nền kinh tế phát triển, thu nhập của người dân ổn định, nhu cầu tiêu dùng của họ sẽ tăng lên, lúc ấy ngân hàng có cơ hội mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng của mình. Cịn nếu như một đất nước có nền kinh tế đình trệ, suy thối, khơng ổn định thì người dân sẽ không muốn đi vay tiền để thoả mãn những nhu cầu chi tiêu của mình, họ chỉ duy trì cuộc sống ở mức bình thường.

- Mơi trường văn hố- xã hội

Mơi trường văn hố-xã hội bao gồm các yếu tố như trình độ dân trí, thói quen chi tiêu của người dân, nhu cầu của người dân…Các yếu tố này đều ảnh hưởng tới hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng. Nếu ở một xã hội thói quen chi tiêu của người dân chỉ dừng ở mức độ là các mặt hàng thiết yếu thì tại đó ngân hàng khơng thể phát triển hình thức cho vay tiêu dùng được. Hay tại một xã hội mà người dân có thói quen tiết kiệm, tỷ lệ tiết kiệm trên tổng thu nhập cao thì ngân hàng cũng khơng có cơ hội mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng. Trình độ dân trí cao là một cơ hội để mở rộng các dịch vụ ngân hàng trong đó có cho vay tiêu dùng.

- Mơi trường pháp lý

Hiện nay, không riêng hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng phải nằm trong khuôn khổ pháp luật mà mọi hoạt động khác của ngân hàng đều phải tuân thủ những qui định của Nhà nước, của pháp luật. Môi trường pháp lý bao gồm những văn bản pháp lý chặt chẽ, đồng bộ sẽ tạo ra cơ hội phát triển cho hoạt động cho vay tiêu dùng, nhưng nếu một xã hội tồn tại một hệ thống các văn bản pháp luật chằng

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

chịt, khơng rõ ràng, đấy đủ thì sẽ cản trở không chỉ hoạt động cho vay tiêu dùng và còn cản trở tất cả các hoạt động kinh tế- xã hội khác.

- Định hướng phát triển và chính sách kinh tế của Nhà nước

Các chính sách kinh tế hay định hướng phát triển của Nhà nước đều có ảnh hưởng tới hoạt động cho vay tiêu dùng. Nếu định hướng phát triển và chính sách kinh tế của Nhà nước kích thích sự phát triển kinh tế trong nước được phát triển, GDP tăng lên, thu nhập của người dân sẽ được cải thiện. Nhu cầu của người dân về hàng tiêu dùng tăng lên, các ngân hàng có cơ hội mở rộng hoạt dộng cho vay tiêu dùng của mình. Những chính sách này góp phần vào việc thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng lớp xã hội, làm tăng lượng khách hàng với hình thức tín dụng tiêu dùng của ngân hàng. Những chính sách hợp lý và định hướng kinh tế đúng đắn của Nhà nước cịn có thể kích thích nhu cầu tiêu dùng trong dân cư, tạo điều kiện cho các ngân hàng mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng.

- Các yếu tố thuộc về bản thân khách hàng

Cho vay tiêu dùng là hình thức cho vay tiềm ẩn rủi ro cao, những rủi ro này thường xuất phát từ phía khách hàng. Các nhân tố thuộc về bản thân ngân hàng bao gồm: Khả năng tài chính của khách hàng, đạo đức khách hàng, tài sản đảm bảo của khách hàng…….

+ Khả năng tài chính của khách hàng

Khả năng tài chính của khách hàng là nguồn trả nợ cho các khoản vay của ngân hàng. Thu nhập của người vay là nguồn trả nợ chủ yếu của các khoản vay tiêu dùng. Như vậy, khả năng tài chính của ngân hàng là một sự đảm bảo cho ngân hàng khi cung cấp tín dụng tiêu dùng, nó đảm bảo cho ngân hàng sự an toàn, tránh rủi ro.

+ Đạo đức khách hàng

Đạo đức khách hàng bao gồm các yếu tố liên quan đến uy tín của khách hàng, năng lực pháp lý của khách hàng…Các yếu tố này có ý nghĩa vơ cùng quan trọng khi ngân hàng tiến hành xem xét các khoản vay nói chung và các khoản vay

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

như vậy. Đạo đức khách hàng còn thể hiện ở việc cung cấp cho ngân hàng những thông tin cá nhân đầy đủ và chính xác, sự thiện chí muốn trả nợ cho ngân hàng và sự trung thực trong việc thực hiện hợp đồng tín dụng kí kết với ngân hàng.

+ Tài sản đảm bảo của khách hàng

Tài sản đảm bảo chính là nguồn trả nợ thứ hai sau nguồn trả nợ thứ nhất là thu nhập của người vay trong tín dụng tiêu dùng. Do vậy tài sản có sự đảm bảo của những cơ sở pháp lý nên nó tăng tính an tồn cho các khoản vay. Trong trường hợp có rủi ro xảy ra, tài sản đảm bảo chính là tấm đệm cho các ngân hàng. Ngân hàng có thể giảm thiểu rủi ro cho mình khi người vay không trả được nợ bằng cách phát mại tài sản đảm bảo của người vay. Vì thế, trong cho vay tiêu dùng, ngân hàng phảo hết sức chú ý đến tài sản đảm bảo. Tuy nhiên tài sản đảm bảo không phải là yếu tố quyết định để ngân hàng quyết định cấp tín dụng cho người vay.

<i><b>1.5.2 Các nhân tố chủ quan</b></i>

- Chất lượng nguồn nhân lực

Đây là yếu tố kiến tạo nên sức mạnh của ngân hàng. Nhân viên ngân hàng là người trực tiếp thực hiệnc ác chiến lược kinh doanh của ngân hàng thương mại. Quá trình giao dịch trực tiếp với khách hàng, nhân viên viên ngân hàng chính là hiên hữu chủ yếu của dịch vụ, chính vì vậy mà kiến thức và chuyên môn của nhân viên ngân hàng tăng thêm giá trị của các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. Kiến thức và chuyên môn của nhân viên ngân hàng cũng có ý nghĩa vơ cùng quan trọng việc thẩm định các khoản vay. Cho vay tiêu dùng là một hình thức cho vay có mức độ rủi ro tiềm ẩn rất lớn, nên ngay từ khâu thẩm định các khoản vay nếu cán bộ thẩm định không làm tốt có thể gây ra tổn hại rất lớn cho ngân hàng. Ngoài ra đạo đức nghề nghiệp của cán bộ ngân hàng cũng là một yếu tố quan trọng trong việc cho vay. Nếu một cán bộ ngân hàng khơng có đạo đức nghề nghiệp thì nguy cơ xảy ra rủi ro cho ngân hàng không phải là nhỏ.

- Qui mô vốn của ngân hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Nguồn vốn của ngân hàng bao gồm vốn ngân hàng huy động được và nguồn vốn chủ sở hữu của ngân hàng. Trong đó nguồn vốn chủ sở hữu đóng vai trị sống cịn trong việc duy trì các hoạt động thường nhật và đảm bảo cho nhân hàng khả năng phát triển lâu dài trong tương lai. Ngoài ra, nguồn vốn chủ sở hữu còn là tấm lá chắn cho ngân hàng, nhằm chống lại các rủi ro có thể xảy ra. Hiện nay, qui mô nguồn vốn lớn là một yếu tố kích thích khách hàng đến với ngân hàng. Qui mô nguồn vốn lớn giúp cho ngân hàng có điều kiện đầu tư nâng cao cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị, cơng nghệ ngân hàng…Tất cả những yếu tố trên tạo cho ngân hàng sức cạnh tranh nhằm mở rộng hơn nữa các dịch vụ ngân hàng nói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng.

- Qui trình và thủ tục cho vay của ngân hàng

Qui trình và thủ tục cho vay hiệu quả và không rườm rà, phức tạp là một trong nhữn cách thức quan trọng để thu hút khách hàng. Hiện nay các ngân hàng đều tìm cách rút ngắn qui trình và thủ tục cho vay nhằm thu hút khách hàng. Nhưng khi tiến hành cho vay, các ngân hàng đều phải chú trọng đến qui trình thẩm định. Đây là bước quyết định đến chất lượng tín dụng của ngân hàng. Các ngân hàng cần có một hệ thống các thủ tục và qui trình cho vay hợp lý, khoa học, đặc biệt là khâu thẩm định phải được thực hiện một cách nghiêm chỉnh và chính xác.

- Hệ thống thông tin và công nghệ khách hàng

Thời đại ngày nay thông tin trở thành vấn đề thiết yếu, không thể thiếu trong hoạt động của ngân hàng. Công nghệ ngân hàng đóng vai trị sống cịn đối với các ngân hàng. Trong xu thế ngày nay không thể nào tồn tại một ngân hàng với công nghệ lạc hậu. Công nghệ hiện đại là cơ sở đê các ngân hàng mở rộng các dịch vụ đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>CHƯƠNG 2</b>

<b>MẠI CỔ PHẦN ĐƠNG NAM Á</b>

<b>2.1 Khái qt về q trình hình thành và phát triển của Ngân hàng ĐơngNam Á</b>

<i><b>2.1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại Đông Nam Á</b></i>

Ngân hàng Đông Nam Á (SeABank) là ngân hàng thương mại cổ phần được thành lập và hoạt động tại Việt Nam theo giấy phép hoạt động số 0051/NH-GP ngày 25 tháng 03 năm 1994 của thống đốc Nhân hàng Nhà nước Việt Nam và được Ủy ban Nhân dân Thành phố Hải Phòng cấp giấy phép thành lập số 676/GP-UB ngày 04 tháng 04 năm 1994 với thời gian hoạt động là 99 năm kể từ ngày được cấp giấy phép hoạt động.

Năm 1994, Ngân hàng được thành lập dưới tên giao dịch là Ngân hàng TMCP Hải Phòng tài thành phố Hải Phịng và đến năm 2001 chính thức đổi tên giao dịch như hiện nay (Ngân hàng Đông Nam Á).

Năm 2010 SeABank cũng đã hoàn thành việc chuyển đổi mơ hình tổ chức tại tất cả các điểm giao dịch trên tồn quốc theo mơ hình ngân hàng bán lẻ đạt tiêu chuẩn quốc tế từ hệ thống nội – ngoại thất, đội ngũ nhân sự, quy trình tác nghiệp… Ngồi ra, SeABank cũng khơng ngừng đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ bán lẻ nhằm đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu của khách hàng cá nhân và doanh nghiệp vừa & nhỏ.

Lĩnh vực hoạt động

- Huy động vốn ngắn hạn, trung hạng và dài hạn dưới các hình thức tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác.

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác, hùn vốn liên doanh theo luật định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng.

- Thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh tốn quốc tế, huy động vốn từ nước ngồi và các dịch vụ ngân hàng khác trong quan hệ với nước ngồi khi được NHNN cho phép.

- Mơi giới và đầu tư chứng khoán, lưu ký, tư vấn tài chính doanh nghiệp và bảo lãnh phát hành.

- Cung cấp các dịch vụ về đầu tư, quản lý nợ và khai thác tài sản. - Thực hiện dịch vụ chuyển tiền.

<i><b>2.1.2 Cơ cấu tổ chức</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đông Nam Á</b>

<b>2.1.3.1Hoạt động huy động vốn</b>

Huy động vốn là công việc làm nền tảng, đặc biệt quan trọng trong hoạt động ngân hàng. Ngày nay, mức cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt. Các ngân hàng ln đưa ra nhiều chương trình khuyến mại nhằm thu hút khách hàng như: tăng lãi suất huy động, quay số trúng thưởng, đồng thời áp dụng nhiều sản phẩm tiện ích hơn giành cho khách hàng. Thêm nữa, các ngân hàng quốc doanh với ưu thế về vốn, mạng lưới cũng đang tham gia tích cực vào cuộc cạnh tranh này. Trong tình hình khó khăn đó, Seabank đã rất năng động khi đưa ra các chương trình hấp dẫn khách hàng và đạt được kết quả như sau:

Biểu đồ 2.1: Tổng nguồn vốn huy động qua các năm Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2010 của SeaBank Đơn vị tính: đồng

Nhìn vào bảng ta thấy tình hình huy động vốn của ngân hàng tăng nhanh qua các năm. Năm 2008 huy động vốn tăng 11,558 tỷ đồng so với năm 2007( tức là tăng 138%) , năm 2010 huy động vốn tăng 7,359 tỷ đồng so với năm 2009 (tương đương tăng 42%). Nếu phân theo kì hạn thì vốn huy động của ngân hàng chủ yếu là ngắn

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

hạn: năm 2007 chiếm 79% và năm 2010 chiếm 83%, do huy động vốn của Seabank chủ yếu là các tiền gửi ngắn hạn.

Đầu năm 2010 huy động vốn của Ngân hàng Đông Nam Á (SeaBank) đã đạt trên 6.000 tỷ đồng, tăng 50% so với cùng kỳ năm 2009. Sau 2/3 thời gian triển khai chương trình “Lời cảm ơn đầu năm”, chỉ tính riêng khu vực Miền Bắc, vốn huy động tiết kiệm của SeaBank đã đạt trên 986 tỷ, vượt 258% mục tiêu kế hoạch. Chương trình này đã nâng tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng trong ba tháng đầu năm lên hơn 6.000 tỷ đồng, tăng 50% so với cùng kỳ năm ngoái. Theo đại diện của SeaBank, đây là kết quả khá bất ngờ khi lượng vốn huy động của các ngân hàng đang đứng trước sự chia sẻ lớn từ thị trường chứng khoán. Chỉ riêng chi nhánh SeaBank HCM, lượng vốn huy động trong 3 tháng đầu năm vẫn tăng 700 tỷ đồng, tương đương 25% so với năm 2008, nâng tổng huy động tại chỗ (tiền gửi dân cư và doanh nghiệp) đạt hơn 2.700 tỷ đồng.

Để đạt được kết quả trên là nhờ toàn thể cán bộ nhân viên Seabank đồng sức đồng lòng, nỗ lực khơng ngừng. Trong hồn cảnh ngân hàng cạnh tranh gay gắt như hiện nay, nguồn vốn huy động từ dân cư ngày càng khó khăn. Tuy nhiên hoạt động huy động vốn của Seabank vẫn không hề suy giảm do ngân hàng thường xuyên chú trọng mở rộng mạng lưới, nâng cao hình ảnh ngân hàng và phục vụ ngày càng chun nghiệp. Hai năm gần đây, Seabank ln có những điều chỉnh cho phù hợp với diễn biến thị trường. Với sự linh hoạt trong điều chỉnh lãi suất, Seabank ln đứng trong nhóm ngân hàng có lãi suất huy động cao nhất. Ngồi ra, Seabank cịn mở thêm các chương trình khuyến mại đặc biệt như “mừng xuân mới, đón lộc mới” hay “gửi tiền trúng oto”…để thu hút khách hàng đến gửi tiền..

<b>2.1.3.2 Hoạt động tín dụng</b>

Song song với hoạt động huy động vốn là hoạt động sử dụng vốn, trong đó cho vay là hoạt động chủ yếu. Hoạt động cho vay đóng vai trị quyết định trong hiệu quả hoạt động của ngân hàng.

<b>Biểu đồ 2.2: Tổng dư nợ tín dụng qua các năm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Nguồn: Báo cáo thường niêm của SeaBank</b>

Nhìn biểu đồ ta thấy dư nợ tín dụng tăng dần qua các năm, đến năm 2009 sụt giảm và lại tăng mạnh vào năm 2010. Dư nợ tín dụng năm 2008 đạt 19.585 tỷ đồng (Tăng 165% so với năm 2007) và dư nợ tín dụng năm 2010 đạt 23.865 tỷ đồng (tức là tăng khoảng 90% so với năm 2009). Năm 2009 cả huy động và tín dụng của Seabank đều giảm do biến động kinh tế , nền kinh tế bước vào khủng hoảng cộng thêm sự thay đổi trong chiến lược hoạt động của Seabank.

Tổng dư nợ tín dụng của SeaBank đến cuối tháng 6/2010 là 13.248 tỷ đồng, tăng gần 850 tỷ đồng so với cuối tháng trước, tăng 8% so với cuối năm 2008 và giảm 3% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó cho vay bằng VNĐ đạt 15.327 tỷ đồng chiếm 97,3% tổng dư nợ. Đến cuối tháng 6/2010 SeaBank mới đạt 52.8% kế hoạch tăng trưởng dư nợ tín dụng cả năm 2010.

SeaBank tập trung tài trợ vốn cho các dự án ngắn hạn và tài trợ các dự án trung và dài hạn trong tất cả các lĩnh vực hàng hải, nông lâm ngư nghiệp, công nghiệp, xây dựng, thương mại dịch vụ, giải trí, ơ tơ xe máy…Năm 2009 tổng dư nợ cho khách hàng lớn của SeABank đạt hơn 6.350 tỷ đồng, chiếm 66% tổng dư nợ thị trường 1 của ngân hàng, trong đó tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực kinh doanh hàng hải, thương mại dịch vụ, gas khí hóa lỏng, kinh doanh bất động sản, xây dựng…

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Nhằm nâng cũng chất lượng hoạt động tín dụng SeaBank đã đưa ra nhiều sản phẩm tín dụng chiến lược như:

 Cho vay mua ô tô – SeaCar  Cho vay khuyến học – SeaStudy

 Cho vay mua, sửa chữa nhà – SeaHome  Cho vay tiêu dùng – SeaBuy

 Cho vay cầm cố cổ phiếu niêm yết, chưa niêm yết  Cho vay tiêu dùng có tài sản đảm bảo

<b>2.1.3.3 Hoạt động khác</b>

Tổng doanh số chuyển tiền đi qua SeABank trong năm 2009 đạt 179,29 triệu USD và tổng doanh thu phí TTQT đạt 1,2 triệu USD (tương đương 21,59 tỷ đồng), đạt 127% kế hoạch năm 2009 và tăng 38% so với năm 2008. Ngoài ra, đầu tư qua đêm của các tài khoản NOSTRO mở tại các ngân hàng nước ngoài năm 2009 đạt 6.269 USD (tương đương 111 triệu đồng). Dịch vụ TTQT của SeABank luôn được các khách hàng đánh giá cao về uy tín và chất lượng, tỷ lệ điện chuẩn của SeABank đạt tới 95%. Chất lượng và hiệu quả hoạt động TTQT của SeABank được thể hiện qua các sự ghi nhận của các ngân hàng lớn trên thế giới như giải “Thanh toán quốc tế xuất sắc năm 2008” của Citibank trao tặng, các giải thưởng “Thanh toán quốc tế xuất sắc năm 2007” do HSBC và Wachovia trao tặng.

SeABank đã ký hợp đồng với tổ chức chuyển tiền nhanh quốc tế Western Union, qua đó khách hàng có thể chuyển tiền tới bất kỳ đâu trên thế giới với thủ tục nhanh chóng, thuận tiên. Đặc biệt, trong năm 2009 SeABank cũng được Ngân hàng nhà nước Việt Nam cho phép cung ứng các dịch vụ ngoại hối, mở đầu cho bước phát triển mới về hoạt động chuyển tiền và thanh toán quốc tế của ngân hàng, phục vụ nhu cầu ngoại hối của các doanh nghiệp và cá nhân trong và ngoài nước.

Cùng với việc liên tục mở rộng mạng lưới thì việc mở rộng trung tâm thẻ cũng được quan tâm. Hiện tại SeABank đã phát hành được gần 87.900 thẻ ATM gồm các loại thẻ ghi nợ nội địa S24+, S24++, thẻ sinh viên, thẻ liên kết, thẻ quốc tế MasterCard… và có 137 máy ATM trên tồn quốc. Thẻ ATM của SeABank có thể giao dịch tại hơn 10.000 máy ATM, 36.451 máy POS của SeABank và các ngân

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

hàng trong liên minh thẻ BanknetVN & SmartLink, VNBC trên phạm vi toàn quốc. Đặc biệt với tư cách là thành viên chính thức của 2 tổ chức thẻ lớn nhất thế giới là MasterCard và Visa Card, năm 2010 SeABank cũng đã chính thức phát hành Thẻ ghi nợ quốc tế EMV MasterCard, Thẻ ghi nợ quốc tế trả sau EMV MasterCard sử dụng công nghệ thẻ chip EMV có tiêu chuẩn bảo mật cao nhất mà hiện tại ở Việt Nam nói riêng và khu vực Châu Á nói chung hầu như chưa có ngân hàng nào áp dụng. Thẻ quốc tế SeABank MasterCard có thể được giao dịch tại 24 triệu POS và 1 triệu ATM trên tồn thế giới với đầy đủ các tính năng: rút tiền, thanh tốn hàng hóa dịch vụ, chuyển khoản, truy vấn số dư, đổi pin, in sao kê… Bên cạnh đó SeABank cũng chuẩn bị phát hành thẻ quốc tế Visa Card vào cuối Quý I/2011 nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu sử dụng thẻ quốc tế của khách hàng.

<b>2.2 Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mạicổ phần Đông Nam Á</b>

<i><b>2.2.1 Quy trình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Đơng Nam Á</b></i>

Quy trình cho vay được bắt đầu từ khi cán bộ tín dụng tiếp nhận hồ sơ khách hàng và được tiến hành theo 4 bước:

 Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ của khách hàng.  Bước 2: Thẩm định cho vay.

 Bước 3: Nhân viên tín dụng lập hợp đồng tín dụng và giải ngân.  Bước 4: Theo dõi trả nợ vay và xử lý nợ quá hạn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Các bước được thể hiện qua sơ đồ sau:

<b>Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ khách hàng</b>

Đây là bước đầu tiên của quy trình tín dụng. Ấn tượng đầu tiên của khách hàng với ngân hàng là một điều rất quan trọng nó góp phần tạo ra uy tín của ngân hàng trong tâm trí khách hàng. Trong q trình trao đổi, nhân viên ngân hàng tiến hành giới thiệu các dịch vụ của ngân hàng và tìm hiểu nhu cầu khách hàng: khách hàng cần vay vốn vào mục đích gì? thời hạn vay bao lâu, năng lực pháp lý cũng như năng lực tài chính của khách hàng, sau đó đối chiếu với các quy định hiện hành của ngân hàng. Khách hàng đủ hay chưa đủ điều kiện vay vốn đều được thông báo cụ thể. Nếu đủ điều kiện của ngân hàng, nhân viên giới thiệu cho khách hàng những thủ tục cần thiết để vay vốn ngân hàng. Tiến hành tiếp nhận hồ sơ khách hàng gồm: bản sao chứng minh thư nhân dân, sổ hộ khảu, phương án sản xuất kinh doanh… Nếu khách hàng chưa đủ điều kiện thì nêu rõ những điều kiện chưa đủ để khách hang biết.

<b>Bước 2: Thẩm định hồ sơ khách hàng </b>

Thẩm định hồ sơ khách hàng là bước quan trọng có tính chất quyết định đến rủi ro trong ngân hàng. Nếu quy trình này được làm cẩn thận, chú trọng thì rủi ro cho các món vay ngân hàng là rất thấp. Vì vậy, nhân viên tín dụng cần nghiên cứu kỹ

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

hồ sơ của khách hàng, tìm hiểu độ chính xác của hồ sơ thơng qua nhiều cách từ các mối quan hệ, hay từ các ngân hàng khác mà khách hàng có quan hệ. thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau như từ các báo cáo tài chính của khách hàng.

 Lai lịch khách hàng: nghề nghiệp, thu nhập, sức khỏe, tư cách pháp nhân, tiểu sử bản thân...

 Sử dụng tiền vay vào mục đích gì: Cán bộ tín dụng cần nắm chính xác khách hàng vay vốn vào mục đích nào. Bởi một trong các nguyên tắc tín dụng là ngân hàng chỉ cho khách hàng vay khi các khoản vay đó được sử dụng đúng mục đích, khơng bị pháp luật cấm và phải có phương án trả nợ thích hợp cho ngân hàng.

 Tài sản đảm bảo: Để giảm thiểu rủi ro khi cho vay, các ngân hàng phải xem xét cẩn thận đến tài sản đảm bảo và coi đây là nguồn trả nợ thứ hai của khách hàng. Các ngân hàng chỉ cho vay số tiền không vượt quá 70% giá trị tài sản đảm bảo (giá trị tài sản đảm bảo do ngân hàng định giá).

<b>Bước 3: Nhân viên tín dụng lập hồ sơ tín dụng và giải ngân</b>

Kết thúc bước thẩm định các cán bộ tín dụng lập hồ sơ trình ban tín dụng phê duyệt, và nếu cho vay thì quy định mức cho vay, lãi suất cho vay, thời gian cho vay. Hồ sơ này bao gồm: tờ trình thẩm định, tài sản đảm bảo, hồ sơ vay vốn kiêm phương án trả nợ của khách hàng .

Sau khi cấp có thẩm quyền ký quyết định, nhân viên tín dụng gửi một bản hợp đồng và các giấy tờ liên quan khác cho bộ phận giao dịch để tiến hành giải ngân. Bộ phận giao dịch căn cứ vào các chứng từ thu được kiểm tra tính hợp lệ và tiến hành giải ngân. Thời gian và tiến độ giải ngân cho khách hàng được thực hiện căn cứ vào việc sử dụng vốn của khách hàng mà có thể tiến hành giải ngân làm nhiều lần hoặc một lần trong quá trình vay.

<b>Bước 4: Theo dõi trả nợ và xử lý nợ quá hạn.</b>

Để đảm bảo an tồn cho ngân hàng, các nhân viên tín dụng thường xuyên kiểm tra khách hàng về mục đích sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo, thông báo cho khách hàng về nghĩa vụ trả các khoản nợ gốc và lãi cho ngân hàng. Nếu trong quá trình

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

kiểm tra phát hiện khách hàng sử dụng vốn sai mục đích ngân hàng có thể tiến hành thu nợ trước hạn. Hoặc nếu đến hạn khách hàng khơng có khả năng trả nợ ngân hàng có thể tiến hành gia hạn nợ, chuyển sang nợ qúa hạn hoặc phát mại tài sản đảm bảo để thu hồi nợ vay.

Nhìn vào quy trình tín dụng cho vay tiêu dùng, chúng ta thấy quy trình xét duyệt cho vay tiêu dùng của Seabank diễn ra nhanh chóng và thuận tiện. Chính vì thế, Seabank đã cam kết trả lời các khoản vay trong 1 ngày kể từ khi nhận đủ hồ sơ vay vốn. Và mất thêm chỉ 2 ngày là khách hàng đã được giải ngân. Đặc biệt là trường hợp vay cầm cố giấy tờ có giá, khách hàng chỉ mất 30 phút là đã được giải ngân. Thủ tục nhanh chóng đã giảm bớt tâm lí e ngại của khách hàng khi đến vay vốn, thu hút lượng khách đến vay vốn tại ngân hàng ngày càng đông. So với các ngân hàng trên địa bàn thì quy trình tín dụng của Seabank là đơn giản và thuận tiện nhất. Cán bộ tín dụng của ngân hàng cũng là những người trẻ đầy nhiệt huyết, tận tâm với khách hàng. Điều này đã làm tăng khả năng cạnh tranh cho Seabank trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng, nhất là khi Seabank đang chuyển hướng sang mơ hình ngân hàng bán lẻ.

<b>2.2.2 Tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phầnĐông Nam Á</b>

<i>2.2.2.1 Hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Đơng Nam Á</i>

Tín dụng cá nhân, một khái niệm sản phẩm mới được phát triển ở thị trường Việt Nam nhưng nhanh chóng thu hút được nhiều khách hàng. Cạnh trạnh trên lĩnh vực này được dự báo sẽ tiếp tục tăng lên và khách hàng là người có nhiều cơ hội lựa chọn những sản phẩm phù hợp nhất.

Theo các ngân hàng, lĩnh vực tín dụng cá nhân tuy khá mới mẻ ở Việt Nam nhưng lại có tiềm năng rất lớn để phát triển. Điểm thuận lợi lớn là quy mô thị trường lớn với dân số trên 86 triệu người. Đa số trong đó có độ tuổi trẻ, có thu nhập, phong cách sống hiện đại và nhu cầu mua sắm lớn. Những khảo sát gần đây đều cho thấy, xu hướng tiêu dùng trước, trả sau tăng nhanh, nhất là ở các thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh. Chính vì thế, các sản phẩm tín dụng bán lẻ của các ngân

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

hàng được triển khai trong thời gian gần đây dù còn mới mẻ nhưng đều được khách hàng rất quan tâm và thu được khơng ít thành cơng. Đây chính là cơ sở để các ngân hàng SeaBank tự tin đẩy mạnh mảng kinh doanh tín dụng này.

Mới chuyển mình sang mơ hình ngân hàng bán lẻ nhưng hình thức cho vay tiêu đã được Seabank triển khai từ lâu và đã có những kết quả nhất định. Cụ thể như sau:

Bảng 2.1: Tỷ trọng cho vay tiêu dùng trong tổng dư nợ của Seabank

Đơn vị: Tỷ VNĐ

Tỷ trọng dư nợ CVTD/ dư nợ cho vay

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010 của SeaBank

Tổng dư nợ cho vay của Seabank giảm từ 2008 đến 2009 và lại tăng mạnh từ 2009 đến 2010. Năm 2009, tổng dư nợ giảm 2,88 tỷ so với năm 2008 tương ứng 14,67% nhưng đến năm 2010 tổng dư nợ đã tăng 7,263 tỷ so với năm 2009 tương ứng 43%.

Trong giai đoạn 2007 – 2010 nhu cầu cho vay tiêu dùng ngày càng tăng lên, thêm vào đó Ngân hàng SeaBank đã đưa ra nhiều chương trình hấp dẫn như: Vay tiêu dùng có tài sản bảo đảm… Khách hàng cá nhân có thể vay tiền phục vụ nhiều mục đích khác nhau như: sửa nhà, mua xe, sắm đồ nội thất…. So với các sản phẩm cùng loại trên thị trường, điểm đặc biệt của sản phẩm cho vay của SeABank có mục đích sử dụng vốn đa dạng và hạn mức cho vay linh hoạt tối đa tới 5 tỷ đồng (tùy thuộc vào khả năng tài chính và tài sản bảo đảm của khách hàng).

Trong năm 2009 tổng dư nợ cho vay tiêu dùng là 7853 tỷ đồng, chiếm 48,75% tổng dư nợ cho vay, giảm 14,7% so với năm 2008, nguyên nhân là do chính sách thắt chặt cho vay tiêu dùng của Ngân hàng nhằm đối phó với cuộc khủng

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

hoảng kinh tế. Trong năm 2010, Ngân hàng đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ , tổng dư nợ cho vay tiêu dùng đã tăng 143,3% so với năm 2009, đồng thời tỷ trọng cho vay tiêu dùng cũng đã tăng lên 55,99%. Những con số trên chứng tỏ hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng ngày càng được mở rộng, Ngân hàng đã đưa ra được chiến lược kinh doanh hợp lý, đáp ứng được nhu cầu vay vốn của nhiều đối tượng khách hàng.

Tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng chiếm con số đáng kể trong tổng dư nợ, đến năm 2010 tỷ lệ này là 55,99%, quá nửa trong tổng dư nợ của ngân hàng. Và tốc độ phát triển hàng năm của cho vay tiêu dùng tăng khá nhanh cho thấy ngân hàng đã đi đúng hướng, khai thác tốt tiềm năng mở rộng của cho vay tiêu dùng. Số lượng khách hàng đến với ngân hàng ngày một đông và sử dụng sản phẩm mới ngày càng nhiều, đem lại một nguồn thu không nhỏ cho ngân hàng.

Những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam phát triển rất nhanh. Nhờ đó mà đời sống của người dân được nâng cao rõ rệt. Ngày càng nhiều người mong muốn được tân hưởng ngay những giá trị vật chất của cuộc sống thay vì chờ tích lũy đủ tiền. Thị trường tiêu dùng vì thế mà cũng phát triển rất nhanh với nhu cầu vô cùng đa dạng. Nhu cầu của người dân bây giờ không là “cơm đủ no, áo đủ mặc” mà còn là nhà đẹp, xe hiện đại…. Đó là ngun nhân chính làm cho ngày càng có nhiều người tìm đến với ngân hàng vay nợ để chi cho tiêu dùng.

Con số cho vay tăng nhanh đồng nghĩa với lãi mà ngân hàng nhận được từ hoạt động cho vay tiêu dùng ngày càng lớn. Ta cùng xem bảng số liệu sau:

Bảng 2.2: Thu lãi cho vay tiêu dùng trong những năm gần đây Đơn vị: Tỷ VNĐ

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Thu lãi cho vay tiêu

Nguồn: Báo cáo tài chính của Ngân hàng SeaBank

Nhìn biểu đồ ta có thể thấy cho vay tiêu dùng tuy rủi ro cao hơn nhưng lại mang đến cho ngân hàng nguồn thu lãi tương đối lớn. Trong năm 2007 thu lãi từ hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng là 383.6 tỷ đồng thì đến năm 2010 là 2153,86 tỷ đồng, tức là tăng 5.61 lần và có xu hướng tăng trong các năm tiếp theo. Tỷ trọng thu lãi cho vay tiêu dùng năm 2009, 2010 thấp hơn 2007 là 3.3% và 1,3% do chính sách hạn chế cho vay tiêu dùng của Chính phủ trong bối cảnh suy thoái của nền kinh tế. Hơn nữa, tỷ trọng thu lãi từ cho vay tiêu dùng luôn lớn hơn 70% chứng tỏ hoạt động cho vay tiêu dùng đóng góp quan trọng nhất vào nguồn thu của ngân hàng.

</div>

×