Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Download giáo án tin học 11 biên soạn theo chuẩn kiến thức kỹ năng, từ bài 1 đến bài 11 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 57 trang )

PHN MT. BI SON
CHƯƠNG I. MộT Số KHáI NIệM Về
LậP TRìNH Và NGÔN NGữ LậP TRìNH
Đ1. KHáI NIệM LậP TRìNH
Và NGÔN NGữ LậP TRìNH
I. Mục tiêu
-

Hiểu khả năng của ngôn ngữ lập trình bậc cao, phân biệt đợc với ngôn
ngữ máy và hợp ngữ.
Biết đợc vai trò của chơng trình dịch.
Phân biệt đợc biên dịch và thông dịch.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Bảng viết, sách giáo khoa (SGK), sách giáo viên (SGV), phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa.

III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp
2. Hoạt động dạy - học
H oạt động của giáo viên và học
Nội dung
sinh
Hoạt động 1. Làm rõ khái niệm lập trình và 1. Khái niệm lập trình và
ngôn ngữ lập trình.
ngôn ngữ lập trình
Giáo viên (GV): ở chơng trình lớp 10 chúng ta a) Khái niệm lập trình
đà học phơng pháp giải bài toán trên máy tính.
Vậy em hÃy nhắc lại các bớc để giải một bài


toán trên máy tính.
Học sinh (HS): Suy nghĩ, nhớ lại kiến thức đÃ
học và trả lời.
GV: Nhận xét câu trả lời của HS và nhắc lại các
3


bớc giải bài toán trên máy tính. Sau đó yêu cầu
HS nhắc lại khái niệm ngôn ngữ lập trình đà học
ở lớp 10.
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Nhận xét câu trả lời của HS.
GV: Với một bài toán, sau khi đà xác định đợc
thuật toán, làm thế nào để máy tính hiểu và giải
đợc bài toán đó?
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Phải dùng một ngôn ngữ máy hiểu để biểu
diễn thuật toán đó thành một chơng trình đó đợc
gọi là lập trình. Vậy theo em thế nào gọi là lập
trình?
HS: Tham khảo SGK và suy nghĩ trả lời.
GV: Nhận xét và đi đến kết luận.
GV: Em hÃy cho biết có mấy loại ngôn ngữ lập
trình? Chia lớp thành bốn nhóm, phát phiếu học
tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm ghi các
loại ngôn ngữ lập trình đà biết vào phiếu học tập
của nhóm. Yêu cầu đại diện các nhóm đọc kết
quả của nhóm.
HS: Nhận xét kết quả các nhóm khác.
GV: Nhận xét chung và kết luận.

GV: Theo em ngôn ngữ lập trình bậc cao khác
với các loại ngôn ngữ lập trình khác ở điểm nào?
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Mỗi loại máy thì có một ngôn ngữ máy
riêng, thờng thì khi viết chơng trình bằng ngôn
ngữ của loại máy nào chỉ chạy đợc trên loại
máy đó. Ví dụ, một ngêi ViƯt Nam nãi chun
víi mét ngêi Mü chØ biÕt tiếng Anh bằng tiếng
Việt, thì ngời Mỹ có hiểu không?
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Vậy để ngời Mỹ hiểu đợc thì phải làm gì?
HS: Suy nghĩ trả lời (dịch ra tiếng Anh).
GV: Chơng trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao thì
máy có hiểu đợc không?

4

Lập trình là sử dụng cấu trúc
dữ liệu và các câu lệnh của
một ngôn ngữ lập trình cụ thể
để mô tả dữ liệu và diễn đạt
các thao tác của thuật toán.
b) Ngôn ngữ lập trình
Có ba loại ngôn ngữ lập trình:
ngôn ngữ máy, hợp ngữ và
ngôn ngữ bậc cao.

Chơng trình viết bằng ngôn
ngữ máy (ngôn ngữ nhị phân)
có thể nạp trực tiếp vào bộ

nhớ và thực hiện đợc ngay.

Chơng trình viết bằng ngôn
ngữ bậc cao nói chung kh«ng


HS: Dựa vào SGK và suy nghĩ trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận.
Hoạt động 2. Làm rõ khái niệm chơng trình dịch.
GV: Để chuyển chơng trình viết bằng ngôn ngữ
bậc cao sang ngôn ngữ máy thì phải làm gì?
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Muốn chuyển chơng trình bằng ngôn ngữ
bậc cao sang ngôn ngữ máy thì phải dịch, chơng
trình làm nhiệm vụ dịch đó gọi là chơng trình
dịch.

phụ thuộc vào loại máy, muốn
máy hiểu đợc thì phải chuyển
sang ngôn ngữ máy.
2. Chơng trình dịch
a) Khái niệm
Là chơng trình đặc biệt có
chức năng chuyển đổi chơng
trình viết bằng ngôn ngữ bậc
cao sang ngôn ngữ máy để
máy có thể thực hiện đợc.

Chươ ng trình nguồn


Chươ ng trình dịch

Chươ ng trình đích

GV: Dẫn dắt bằng ví dụ ở SGK. Qua ví dụ em
có nhận xét gì?
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: NhËn xÐt, bỉ sung. Em h·y nªu mét vÝ dơ
trong thực tế về thông dịch và biên dịch.
HS: Lấy ví dụ.
GV: Tơng tự nh vậy chơng trình dịch có hai loại
là thông dịch và biên dịch. Em hÃy phân biệt
đặc điểm của từng loại.
HS: Tham khảo SGK và suy nghĩ trả lời.
GV: Nhận xét bổ sung và kết luận.
GV: Theo em thông dịch và biên dịch thờng sử
dụng trong trờng hợp nào?
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Kết luận:
- Thông dịch thích hợp cho môi trờng đối thoại
giữa ngời và máy.
- Biên dịch thuận tiện cho các chơng trình cần
thực hiện nhiều lần.

b) Phân loại chơng trình dịch
Thông dịch (interpreter): Dịch
lần lợt từng câu lệnh và thực
hiện ngay câu lệnh ấy, đó là
việc lặp lại các bớc sau:
- Kiểm tra tính đúng đắn của

câu lệnh tiếp theo trong chơng
trình nguồn.
- Chuyển đổi câu lệnh đó
thành một hay nhiều câu lệnh
trong ngôn ngữ máy.
- Thực hiện các câu lệnh vừa
đợc chuyển đổi.
Biên dịch (compiler): đợc thực
hiện qua hai bớc:
- Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra
5


tính đúng đắn của các câu lệnh
trong chơng trình nguồn.
- Dịch toàn bộ chơng trình
nguồn thành một chơng trình
đích có thể thực hiện trên máy
và có thể lu lại để sử dụng khi
cần thiết.
3. Củng cố, dặn dò
- Cho học sinh nhắc lại khái niệm: Chơng trình dịch, thông dịch, biên dịch,...
- Xem lại bài cũ, đọc Bài đọc thêm 1. Bạn biết gì về các ngôn ngữ lập trình?
-

Chuẩn bị trớc Đ2. Các thành phần của ngôn ngữ lập trình.

Đ2. CáC THàNH PHầN CủA NGÔN NGữ LậP TRìNH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức

- Biết ngôn ngữ lập trình có ba thành phần cơ bản: Bảng chữ cái, cú pháp
và ngữ nghĩa.
- Biết một số khái niệm: tên, tên chuẩn, tên dành riêng, tên do ngời lập
trình đặt, hằng, biến.
2. Kĩ năng
- Phân biệt đợc tên, tên chuẩn, tên dành riêng, tên do ngời lập trình đặt.
- Nhớ các quy định về tên, hằng và biến trong một ngôn ngữ lập trình.
- Biết đặt tên đúng và nhận biết đợc tên sai quy định.
3. Thái độ
- Nhận thức đợc quá trình phát triển của ngôn ngữ lập trình gắn liền với
quá trình phát triển của tin học nhằm giải các bài toán thực tiễn ngày
càng phức tạp.
- Ham muốn học một ngôn ngữ lập trình cụ thể để có khả năng giải quyết
các bài toán trên máy tính điện tử.
- Có tính kỉ luật cao và tính thần làm việc theo nhãm.

6


II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Sơ đồ bảng chữ cái, phiếu học tập, máy vi tính, máy chiếu (*), bút dạ.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa.

III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ
- Nêu khái niệm chơng trình dịch. Có mấy loại chơng trình dịch? Phân biệt
mỗi loại.
2. Hoạt động dạy - học

H oạt động của giáo viên và học
Nội dung
sinh
Hoạt động 1. Tìm hiểu các thành phần cơ bản 1. Các thành phần
của ngôn ngữ lập trình.
GV: Tiếng Việt đợc hình thành từ những yếu tố nào?
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung và đa ra kết luận. Vậy
ngôn ngữ lập trình có tơng tự nh ngôn ngữ tự Tiếng Việt nói riêng và các
ngôn ngữ tự nhiên nói chung
nhiên không?
đợc hình thành từ:
- Bảng chữ cái
- Ngữ pháp.
- Ngữ nghĩa của từ và câu.
GV: Chiếu lên màn hình một chơng trình đợc
viết bằng Pascal. Em hÃy quan sát chơng trình program vidu;
Uses crt;
trên và cho biết ngời ta đà sử dụng những kí hiệu var a,b,s:real;
nào để viết chơng trình?
begin
clrscr;
HS: Quan sát chơng trình và suy nghĩ trả lời.
write('Nhap vao gia
GV: Nhận xét và tiếp tục dẫn dắt: Ngôn ngữ lập
tri a, b ');
trình cũng tơng tự nh ngôn ngữ tự nhiên, vậy theo readln(a,b,c);
s:=a*b;
em ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần nào?
write('Dien tich hinh

HS: Liên hệ với ngôn ngữ tự nhiên và suy nghĩ
chu nhat la:,s);
trả lời câu hỏi.
readln;
end.
GV: Nhận xét câu trả lời của HS và đa ra kết luận.
Từ đây về sau, ngầm hiểu là nếu không sử dụng máy tính, máy chiếu để giảng dạy thì GV cần
chuẩn bị các bảng, hình vẽ trên giấy khổ lớn (A0) để treo minh hoạ trớc lớp.
(*)

7


GV: Bảng chữ cái tiếng Anh gồm những chữ cái
nào? Chia lớp thành bốn nhóm, phát phiếu học
tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm ghi các
chữ cái vào phiÕu häc tËp cđa nhãm.
HS: Tham kh¶o SGK, th¶o ln theo nhóm và
điền vào phiếu học tập.
GV: Yêu cầu đại diện các nhóm đọc kết quả của
nhóm.
HS: Nhận xét kết quả các nhóm khác và bổ sung
(nếu có).
GV: Vậy bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình và
bảng chữ cái tiếng Anh giống và khác nhau nh
thế nào? Treo bảng chữ cái đà chuẩn bị lên bảng.
HS: Quan sát và so sánh.
GV: Trong tiếng Việt muốn viết câu đúng thì
phải dựa vào đâu?
HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi (dựa vào ngữ pháp).

GV: nhận xét câu trả lời của HS và kết luận:
trong lập trình để viết chơng trình đúng ngời ta
dựa vào cú pháp. Vậy cú pháp là gì?
HS: Đọc SGK và suy nghĩ trả lời.
GV: Cú pháp là bộ quy tắc để viết chơng trình.
GV: Trong tiếng Việt khi ta nói một câu thì ngời
nghe phải hiểu đợc ý nghĩa của câu nói đó. Vậy
trong lập trình phải xác định đợc ý nghĩa của tổ
hợp các kí tự trong chơng trình. Đó chính là ngữ
nghĩa.
GV: Nêu ví dụ ở trang 10 trong SGK.
Hoạt động 2. Tìm hiểu khái niệm tên.
GV: Mọi đối tợng trong chơng trình đều phải đợc đặt tên. Em hÃy đọc SGK và cho biết quy tắc
đặt tên trong Turbo Pascal.
HS: Đọc SGK trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét và kết luận.
GV: Chiếu lên màn hình một số tên đúng sai
(đà chuẩn bị sẵn), yêu cầu HS chọn tên đúng.
HS: Quan sát và trả lời.

8

Mỗi ngôn ngữ lập trình thờng
có ba thành phần cơ bản:
bảng chữ cái, cú pháp và ngữ
nghĩa.
a) Bảng chữ cái
Là tập các kí hiệu dùng để
viết chơng trình. Trong ngôn
ngữ Pascal bảng chữ cái gồm:

Các chữ cái:
ABCDEFGHIJKLM
NOPQRSTUVWXYZ
abcdefghijklmnopq
rstuvwxyz
Các chữ số:
0123456789
Các kí tự đặc biệt:
+-*/=<>[].,_;#^$&
( ) { }: '
b) Cú pháp
Là bộ quy tắc để viết chơng
trình, dựa vào đó mà ngời lập
trình và chơng trình dịch phát
hiện ra chổ sai sót trong chơng trình.
c) Ngữ nghĩa
Ngữ nghĩa xác định ý nghĩa
thao tác cần phải thực hiện
ứng với tổ hợp kí tự dựa vào
ngữ cảnh đó.
2. Một số khái niệm
a) Tên
Mọi đối tợng trong chơng
trình đều phải đợc đặt tên.
Quy tắc đặt tên:
- Gồm chữ số, chữ cái, dấu
gạch dới.


GV: Khẳng định lại các tên đúng và tổng kết.

GV: Yêu cầu HS đọc SGK và cho biết các khái
niệm về tên dành riêng, tên chuẩn và tên do ngời
lập trình đặt. Chia lớp thành ba nhóm, mỗi nhóm
trình bày hiểu biết của mình về một loại tên và
cho ví dụ.
HS: Thảo luận theo nhóm và điền phiếu học tập.
GV: Chiếu lên màn hình một số tên trong ngôn
ngữ lập trình Pascal đà đợc chuẩn bị sẵn. Phát
phiếu học tập cho mỗi nhóm và yêu cầu mỗi
nhóm thực hiện:
- Xác định tên dành riêng.

- Bắt đầu bằng chữ cái hoặc
dấu gạch dới.
- Độ dài không vợt quá 127
kí tự.
Ngôn ngữ lập trình thờng có
ba loại tên: tên dành riêng,
tên chuẩn, tên do ngời lập
trình đặt.

Tên dành riêng (từ khóa): Là
những tên đợc ngôn ngữ lập
trình quy định dùng với ý
nghĩa xác định, ngời lập trình
không đợc dùng với ý nghĩa
khác.
- Xác định tên chuẩn.
Tên chuẩn: Là những tên đợc
ngôn ngữ lập trình dùng với ý

nghĩa nhất định nào đó, ngời
lập trình có thể sử dụng với ý
nghĩa khác.
- Xác định tên do ngời lập trình đặt.
Tên do ngời lập trình đặt: ĐHS: Gắn phiếu học tập nhóm lên bảng.
ợc xác định bằng cách khai
báo trớc khi sử dụng, đợc
GV: Yêu cầu HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
dùng với ý nghĩa riêng. Các
GV: Bổ sung thêm cho mỗi nhóm (nếu cần) để tên này không đợc trùng với
đa ra các trả lời đúng.
tên dành riêng và các tên
trong cùng một chơng trình
Hoạt động 3. Tìm hiểu khái niệm hằng và thì không đợc trùng nhau.
b) Hằng và biến
biến.
GV: Yêu cầu HS nªu mét sè vÝ dơ vỊ h»ng.
HS: Suy nghÜ và trả lời câu hỏi.
GV: Hằng là gì? Trong tin học có những loại Hằng: Là đại lợng có giá trị
không thay đổi trong quá
hằng nào?
trình thực hiện chơng trình.
HS: Đọc SGK và trả lời.
Các ngôn ngữ lập trình thờng
GV: Nhận xét câu trả lời của HS và cho kết luận: có:
Mỗi ngôn ngữ lập trình có một quy định về cách - Hằng số học: số nguyên hay
số thực.
viết hằng. Nêu ví dụ để HS hiểu hơn.
9



- Hằng xâu: là chuỗi kí tự đợc
đặt trong dấu nháy đơn hoặc
nháy kép.
- Hằng lôgic: là các giá trị
đúng hoặc sai.
GV: Yêu cầu HS đọc SGK và cho biết khái niệm Biến: Là đại lợng đợc đặt tên,
biến.
dùng để lu trữ giá trị và giá trị
có thể đợc thay đổi trong quá
HS: Đọc SGK và trả lời.
trình thực hiện chơng trình.
GV: Kết luận.
Có nhiều loại biến khác nhau
GV: Em hÃy phân biệt sự khác nhau giữa hằng và phải đợc khai báo trớc khi
sử dụng.
và biến.
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Nhận xét và tổng kết.
GV: Yêu cầu HS đọc SGK và cho biết chức năng
của chú thích trong chơng trình sau đó nêu ví dụ.
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét và kết luận.

c) Chú thích
Chú thích đợc dùng để giải
thích cho chơng trình rõ ràng
dễ hiểu. Trong Pascal chú
thích đợc đặt trong {} hoặc *
*.


3. Củng cố, dặn dò
- Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình? Sự khác nhau giữa tên
dành riêng và tên chuẩn?
- Xem lại bài.
-

Chuẩn bị Câu hỏi và bài tập SGK trang 13 và Đ3. Cấu trúc chơng trình.

CHƯƠNG II. CHƯƠNG TRìNH ĐƠN GIảN
Đ3. CấU TRúC CHƯƠNG TRìNH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu chơng trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình.
- Biết đợc cấu trúc chung của một chơng trình.
2. Kĩ năng
- Nhận biết đợc các thành phần của một chơng trình đơn giản.

10


II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
- Phơng tiện:
o Máy vi tính và máy chiếu.
o Tranh vẽ sẵn cấu trúc chung của một chơng trình.
o Một số chơng trình mẫu.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa.


III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp
2. Hoạt động dạy - học
H oạt động của giáo viên và học
Nội dung
sinh
Hoạt động 1. Tìm hiểu cấu trúc chung của một 1. Cấu trúc chung
chơng trình.
GV: Khi đà có thuật toán giải một bài toán,
muốn máy tính giải bài toán đó ta phải làm gì?
HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét câu trả lời của HS và kết luận:
Muốn máy tính giải bài toán đó phải biểu diễn
thuật toán giải nó bằng một chơng trình trên một
ngôn ngữ lập trình nào đó.
GV: Em hÃy cho biết một bài văn gồm có mấy phần?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Kết luận và dẫn dắt: Một bài văn gồm có ba
phần (Mở bài, thân bài, kết luận) và gọi đó là
cấu trúc của một bài văn. Vậy liệu một chơng
trình có cấu trúc không?
HS: Liên hệ, suy nghĩ trả lời.
GV: Nhận xét các câu trả lời của HS và kết luận.
Một chơng trình nói chung
gồm hai phần: phần khai báo
Hoạt động 2. Tìm hiểu các thành phần của và phần thân chơng trình.
một chơng trình.
2. Các thành phần của ch11



GV: Phần khai báo cần khai báo những gì? Phần ơng trình
khai báo có nhất thiết luôn phải có không?
a) Phần khai báo
Có thể có các khai báo: tên
chơng trình, hằng, biến, th
viện, chơng trình con,
Khai báo tên chơng trình
GV: Biến nh thế nào gọi là biến đơn?
Program <tên chơng trình>;
HS: Suy nghĩ, tham khảo SGK trả lời.
Khai báo th viƯn
GV: NhËn xÐt vµ kÕt ln: BiÕn chØ mang mét Uses <tên th viện>;
giá trị gọi là biến đơn.
Khai báo hằng
Khai báo biến
GV: Phần thân chơng trình chứa những gì?
Phần thân chơng trình
HS: Suy nghĩ, tham khảo SGK trả lời.
Thân chơng trình thờng là nơi
GV: Nhận xét và kết luận.
chứa toàn bộ các câu lệnh của
GV: Làm sao để chơng trình dịch biết phần thân chơng trình hoặc lời gọi chchơng trình?
ơng trình con.
HS: Suy nghĩ, tham khảo SGK trả lời.
Thân chơng trình thờng có
GV: Em hÃy trình bày cấu trúc của một chơng cặp dấu hiệu bắt đầu và kết
trình Pascal đơn giản. Chia lớp thành bốn nhóm, thúc chơng trình.
phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các
nhóm ghi cấu trúc của một chơng trình Pascal

đơn giản vào phiếu học tập của nhóm.
HS: Thảo luận theo nhóm và điền vào phiếu học tập.
GV: Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết
quả của nhóm rồi cho HS nhận xét kết quả các
nhóm khác.
GV: Nhận xét kết quả của các nhóm, bổ sung và
kết luận.
GV: Treo bảng cấu trúc chung của một chơng
trình Pascal đà chuẩn bị lên bảng.
Hoạt động 3. Tìm hiểu ví dụ về chơng trình
đơn giản.
3. Ví dụ chơng trình đơn giản
GV: Giới thiệu một chơng trình đơn giản và giải Program Vidu;
Begin
thích các thành phần của chơng trình.
Write('Xin chao cac ban);
Readln;
End.

3. Củng cố, dặn dò
- Cấu trúc của một chơng trình Pascal đơn giản là gì? Kết thúc của chơng
trình là gì?
12


-

Cho một chơng trình mẫu, yêu cầu học sinh phân biệt và chỉ rõ từng
thành phần của chơng trình đó.


-

Chuẩn bị trớc Đ4. Một số kiểu dữ liệu chuẩn và Đ5. Khai báo biến.

Đ4. MộT Số KIểU Dữ LIệU CHUẩN
Đ5. KHAI BáO BIếN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết một số kiểu dữ liệu chuẩn: nguyên, thực, kí tự, lôgic.
- Hiểu đợc cách khai báo biến.
2. Kĩ năng
- Xác định đợc kiểu cần khai báo của dữ liệu đơn giản.
- Khai báo đúng, nhận biết đợc khai báo sai.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
- Phơng tiện:
o Máy vi tính và máy chiếu.
o Tranh vẽ sẵn các kiểu dữ liệu, một vài ví dụ về khai báo biến, một
số ví dụ về khai báo biến đúng và sai.
o Phiếu học tập.
Kiểu số nguyên
Kiểu

Bộ nhớ lu trữ một giá trị

Phạm vi giá trị

byte


1 byte

từ 0 đến 255

integer

2 byte

từ 215 ®Õn 215 − 1

word

2 byte

tõ 0 ®Õn 216 − 1

longint

4 byte

tõ −231 ®Õn 231 − 1

KiĨu sè thùc
KiĨu

Bé nhí lu trữ một giá trị

Phạm vi giá trị


real

6 byte

0 hoặc có giá trị tuyệt đối nằm trong
phạm vi từ 10-38 đến 1038

extended

10 byte

0 hoặc có giá trị tuyệt đối nằm trong
phạm vi tõ 10-4932 ®Õn 104932

KiĨu kÝ tù
13


Kiểu

Bộ nhớ lu trữ một giá trị

Phạm vi giá trị

char

1 byte

256 kÝ tù trong bé m· ASCII


string

phơ thc vµo sè kí tự

gồm tối đa 255 kí tự

Kiểu lôgic
Kiểu
boolean

Bộ nhớ lu trữ một giá trị
1 byte

Phạm vi giá trị
true hoặc false

2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa.

III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ
- Cấu trúc của một chơng trình Pascal đơn giản là gì? Nêu ví dụ một chơng
trình đơn giản.
2. Hoạt động dạy - học
H oạt động của giáo viên và học
Nội dung
sinh
Hoạt động 1. Tìm hiểu một số kiểu dữ liệu chn. 1. Mét sè kiĨu d÷ liƯu chn
GV: ë líp 10 các em đà học về thông tin và biểu
diễn thông tin trong máy tính, vậy em nào có thể

nhắc lại các dạng thông tin có thể biểu diễn
trong máy tính?
HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
GV: Thông tin biểu diễn trong máy tính gồm có
hai loại chính là số và phi số.
GV: Các thông tin đó đợc biểu diễn trong máy
tính nh thế nào?
HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
GV: Dữ liệu biểu diễn trong máy tính là thông
tin đà đợc mà hoá. Có nhiều loại dữ liệu khác
nhau, trong mỗi ngôn ngữ lập trình dữ liệu chỉ có
một số kiểu chuẩn nhất định.
GV: Dữ liệu khi biểu diễn trong máy tính có vô
hạn đợc không? phụ thuộc vào yếu tố nào?
HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
GV: Dữ liệu biểu diễn trong máy tính là có giới
hạn, nó phụ thuộc vào dung lợng bộ nhớ, khả
năng xử lí của CPU Giới hạn còn phụ thuộc

14


vào từng ngôn ngữ lập trình và từng kiểu dữ liệu.
GV: Khi lập trình ngời ta quan tâm đến dữ liệu
thuộc dạng nào, vậy theo em ngôn ngữ lập trình
Pascal có các kiểu dữ liệu chuẩn nào?
HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
GV: Ngôn ngữ lập trình Pascal có một số kiểu
dữ liệu chuẩn.
GV: Treo bảng có biểu diễn các kiểu số nguyên,

kiểu số thực lên bảng. Trình bày và giải thích sự
khác nhau giữa các kiểu dữ liệu số.
GV: Em hÃy cho biết trong các dữ liệu kiểu số,
kiểu nào có phạm vi biểu diễn lớn nhất?
HS: Quan sát và trả lời câu hỏi.
GV: Treo bảng có biểu diễn các kiểu kí tự lên
bảng. Trình bày và giải thích sự khác nhau giữa
các kiểu dữ liệu kí tự.
GV: Trong Pascal sư dơng bé m· ASCII gåm cã
256 kÝ tù.
GV: Treo bảng có biểu diễn kiểu lôgic lên bảng.
Trình bày và giải thích để HS hiểu.
GV: Với mỗi kiểu dữ liệu ngời lập trình cần lu ý
những vấn đề gì?
HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
GV: Với mỗi kiểu dữ liệu ngời lập trình cần lu ý
đến miền giá trị và bộ nhớ lu trữ của nó cũng nh
các phép toán có thể thực hiện đợc trên kiểu dữ
liệu đó.
Hoạt động 2. Tìm hiểu cách khai báo biến.
GV: Muốn sử dụng biến thì phải khai báo. Vậy
để khai báo biến ta thực hiện nh thế nào?
GV: Treo tranh viết sẵn một vài ví dụ về khai
báo biến cho HS quan s¸t.
GV: Qua c¸c vÝ dơ em h·y cho biÕt có pháp để
khai báo biến?
HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét và kết luận.
GV: Yêu cầu HS cho ví dơ vỊ khai b¸o biÕn, HS
kh¸c nhËn xÐt.

GV: NhiỊu biÕn cùng kiểu ta có thể khai báo
cùng một dòng và cách nhau bởi dấu phẩy. Các

a) Kiểu số nguyên
b) Kiểu thực

c) Kiểu kí tự

d) Kiểu lôgic
Lu ý: Khi viết chơng trình
bằng ngôn ngữ lập trình nào
thì ngời lập trình cần tìm hiểu
đặc trng của các kiểu dữ liệu
của ngôn ngữ đó.

2. Khai báo biến

<danh sách biến>: dữ liệu>;
- var: là từ khoá dùng để khai
var

15


biến khác kiểu có thể khai báo trên cùng một
dòng nhng cách nhau bởi dấu chấm phẩy.
GV: Treo bảng viết sẵn ví dụ về khai báo (vừa
đúng, vừa sai), phát phiếu học tập cho các nhóm,
yêu cầu các nhóm ghi ra những khai báo sai, có

thể sửa lại cho đúng.
HS: Thảo luận theo nhóm và điền vào phiếu học tập.
GV: Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết
quả của nhóm rồi cho HS nhận xét kết quả các
nhóm khác.
GV: nhận xét kết quả của các nhóm, bổ sung và
kết luận.

báo biến.
- Danh sách biến: tên các
biến cách nhau bởi dÊu phÈy.
- Sau var cã thĨ khai b¸o nhiỊu
danh s¸ch biến khác nhau.
Lu ý:
- Cần đặt tên biến sao cho gợi
nhớ đến ý nghĩa của nó.
- Không nên đặt tên quá ngắn
hay quá dài, dễ dẫn tới mắc
lỗi hoặc hiểu nhầm.
- Khai báo biến cần đặc biệt lu
ý đến phạm vi giá trị của nó.

3. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại các kiểu dữ liệu đơn giản trong ngôn ngữ lập trình Pascal.
- Cho một vài ví dụ về việc lu trữ trong cuộc sống và yêu cầu HS về nhà
tìm kiểu dữ liệu tơng ứng.
-

Chuẩn bị trớc Đ6. Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán.


Đ6. PHéP TOáN, BIểU THứC, CÂU LệNH GáN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu
thức quan hệ.
- Hiểu lệnh gán.
2. Kĩ năng
- Viết đợc lệnh gán.
- Viết đợc các biểu thức số học và lôgic với các phép toán thông dụng.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
- Phơng tiện:
o Máy vi tính và máy chiếu.

16


o Giấy khổ lớn viết sẵn các hàm chuẩn, một số biểu thức viết trên
ngôn ngữ Pascal.
o Một số bảng sau:
Bảng các phép toán
Phép toán

Trong toán học

Trong Pascal

Các phép toán số học

với số nguyên

+ (cộng), (trừ), ì (nhân), div (chia nguyên),
mod (lấy phần d)

+, , *, div,
mod

Các phép toán số học
với số thực

+ (cộng), (trừ), ì (nhân), : (chia)

+, , *, /

Các phép toán quan hệ

< (nhỏ hơn), (nhỏ hơn hoặc bằng), > (lớn
hơn), (lớn hơn hoặc bằng), = (bằng), (khác)

<, <=, >,
>=, =, <>

Các phép toán lôgic

not, or, and

ơ (phủ định), (hoặc), (và)
Bảng một số hàm chuẩn thờng dùng
Biểu diễn

Toán học

Biểu diễn trong
Pascal

Kiểu đối số

Kiểu kết quả

Bình phơng

x2

sqr(x)

Thực hoặc
nguyên

Theo kiểu của
đối số

Căn bậc hai

x

sqrt(x)

Thực hoặc
nguyên


Thực

Hàm

Giá trị tuyệt đối

x

abs(x)

Thực hoặc
nguyên

Theo kiểu của
đối số

Lôgarit tự nhiên

lnx

ln(x)

Thực

Thực

Luỹ thừa của số e

ex


exp(x)

Thực

Thực

Sin

sinx

sin(x)

Thực

Thực

Cos

cosx

cos(x)

Thực

Thực

2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa.

III. Tiến trình lên lớp

1. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
- Trong ngôn ngữ Pascal có những kiểu dữ liệu cơ bản nào? Khi nói đến
một kiểu dữ liệu thì ta quan tâm đến vấn đề gì?
- Nêu cú pháp để khai báo biến. Cho ví dô.

17


2. Hoạt động dạy - học
H oạt động của giáo viên và học
sinh
Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm phép toán.
GV: Trong lập trình thờng phải thực hiện các
phép tính toán, phép so sánh... Vậy những phép
toán đó trong chơng trình đợc viết thế nào? có
giống với ngôn ngữ toán học hay không? Các
ngôn ngữ lập trình có sử dụng giống nhau
không? Chúng ta cần tìm hiểu những vấn đề này.
GV: Trong toán học có những phép toán số học nào?
HS: Đa ra một số phép toán số học thờng dùng
trong toán học.
GV: Những phép toán đó có đợc dùng trong các
ngôn ngữ lập trình không?
HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét câu trả lời của HS và kết luận: Chỉ
một số phép toán đợc dùng, một số phép toán
phải xây dựng từ các phép toán khác. Ví dụ:
Phép luỹ thừa không phải ngôn ngữ nào cũng
dùng đợc.
GV: Mỗi ngôn ngữ lập trình khác nhau lại kí

hiệu các phép toán khác nhau (treo bảng kí hiệu
các phép toán trong ngôn ngữ Pascal lên bảng).
GV: Trong toán học muốn lấy kết quả là phần
nguyên hay phần d của một phép chia thì làm
nh thế nào? Phép toán đó gọi là phép toán gì?
HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
GV: Tơng tự trong toán học, trong Pascal có
phép toán chia lấy phần nguyên, phép chia lấy
phần d và kí hiệu phép toán đó là div (chia lấy
phần nguyên), mod (chia lấy phần d).
Hoạt động 2. Tìm hiểu biểu thức số học.
GV: Biểu thức trong toán học là gì?
HS: Suy nghĩ và đa ra khái niệm.
GV: Nhận xét và kết luận, sau đó đa ra khái
niệm biểu thức trong lập trình.
GV: Cách viết các biểu thức này trong lập trình
18

Nội dung
1. Phép toán

- Các phép toán số học với số
nguyên.
- Các phÐp to¸n sè häc víi sè
thùc.
- C¸c phÐp to¸n quan hệ.
- Các phép toán lôgic.

2. Biểu thức số học
Biểu thức số học là một biến

kiểu số hoặc một hằng số và
các hàm kiểu số liên kết với
nhau bởi một số hữu hạn các


có giống cách viết trong toán học?
HS: Đa ra ý kiến của mình.
GV: Phân tích ý kiến của HS.
GV: Đa ra cách viết biểu thức và thứ tự thực hiện
phép toán trong lập trình.
Biểu thức trong toán

Biểu thức trong Pascal

5a+6b

5*a+6*b

xy
z

x*y/z

Ax2+Bx+C

A*x*x+B*x+C

x+y xz

1

xy
x
2

(x+y)/(x1/2)(xz)/(x*y)

Toán tử

Độ u tiên

not

1

*, /, div, mod, and

2

+, , OR, XOR

3

=, <>, <=, >=, IN

4

phÐp to¸n sè häc +, −, *, /, div,
mod, các dấu ngoặc ( và ) tạo
thành một biểu thức có dạng tơng tự nh trong toán học.


Thứ tự thực hiện:
- Thực hiện phép toán trong
ngoặc trớc.
- Không chứa ngoặc thì thực
hiện từ trái qua phải, phép
toán *, /, div, mod thùc hiƯn
tríc vµ +,− thùc hiƯn sau.

GV: Cách viết biểu thức phụ thuộc cú pháp từng
ngôn ngữ lập trình.
GV: Đa ra một số biểu thức toán học và yêu cầu
HS viết biểu thức trong ngôn ngữ Pascal.
HS: Một vài HS lên bảng viết.
Hoạt động 3. Tìm hiĨu mét sè hµm sè häc
chn.
GV: Mn tÝnh x2 ta viÕt thÕ nµo?
3. Hµm sè häc chuÈn
HS: Suy nghÜ vµ trả lời, HS có thể đa ra là x*x.
- Các ngôn ngữ lập trình thGV: Muốn tính x , sinx, cosx, làm thế nào?
ờng cung cấp sẵn một số hàm
số học để tính một số giá trị
HS: Cha biết cách tính.
GV: Để tính các giá trị đó ngời ta xây dựng sẵn thông dụng.
chơng trình và lu vào các th viện chơng trình giúp - Mỗi hàm chuẩn có tên
ngời lập trình tính toán nhanh các giá trị thông chuẩn riêng.
dụng, các chơng trình đó gọi là các hàm.
Cách viết: <tên hàm>(đối
GV: Treo bảng các hàm đà chuẩn bị sẵn lên số)
bảng và giới thiệu, giải thích cho HS.
GV: Khi sử dụng hàm ta quan tâm vấn đề gì?

19


HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Với các hàm chuẩn, cần quan tâm đến kiểu
của đối số và kiểu của giá trị trả về.
Hoạt động 4. Tìm hiểu khái niệm biểu thức
quan hệ.
GV: Biểu thức quan hệ còn đợc gọi là biểu thức
so sánh hai giá trị, cho kết quả là đúng hoặc sai
(lôgic). Ví dụ, 3 > 5: Cho kết quả sai (false).
Lu ý: Tính giá trị biểu thức trớc sau đó thực hiện
phép toán quan hệ.
Hoạt động 5. Tìm hiểu khái niệm biểu thức
lôgic.
GV: Muốn so sánh nhiều điều kiện đồng thời ta
làm thế nào?
HS: Suy nghĩ và đa ra ý kiến của mình.
GV: Đa ra ví dụ và cách viết đúng trong ngôn
ngữ Pascal.
Chú ý: Mỗi ngôn ngữ có cách viết khác nhau.
Hoạt động 6. Tìm hiểu khái niệm câu lệnh
gán.
GV: Mỗi ngôn ngữ lập trình có cách viết lệnh
gán khác nhau.
GV: Khi viết lệnh gán cần chú ý điều gì?
HS: Suy nghĩ và trả lời.
GV: Phân tích câu trả lời của HS và kết luận:
Khi viết lệnh gán cần chú ý đến kiểu của biến và
kiểu của biểu thức.

GV: Minh hoạ một vài lệnh gán bằng một vài ví
dụ trực quan trên bảng hoặc trên màn hình.

4. BiĨu thøc quan hƯ
<biĨu thøc 1> quan hƯ> <biĨu thức 2>
Trong đó: biểu thức 1 và biểu
thức 2 phải cùng kiểu.
5. Biểu thức lôgic
- Biểu thức lôgic đơn giản
nhất là hằng hoặc biến lôgic.
- Biểu thức lôgic là các biểu
thức lôgic đơn giản, các biểu
thức quan hệ liên kết với
nhau bởi phép toán lôgic.
6. Câu lệnh gán
<tên biến>:= <biểu thức>;
Lu ý:
- Phải viết đúng kí hiệu lệnh
gán;
- Biểu thức bên phải cần đợc
xác định giá trị trớc khi gán;
- Kiểu của giá trị biểu thức
bên phải dấu gán phải phù
hợp với kiểu dữ liệu của biến.

3. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại một số khái niệm mới.
- Cho bài tập về nhà, ngoài bài tập có trong sách có thể cho thêm một số bài
về biểu thức lôgic, một số biểu thức trong toán học yêu cầu viết biểu thức

trong ngôn ngữ Pascal; một vài biểu thức yêu cầu tìm chỗ sai của biểu thức...
- Chuẩn bị trớc Đ7. Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản..

20


Đ7. CáC THủ TụC CHUẩN VàO/RA ĐƠN GIảN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết đợc ý nghĩa của các thủ tục vào/ra chuẩn.
- Biết đợc cấu trúc chung của thủ tục vào/ra trong ngôn ngữ lập trình
Pascal.
2. Kĩ năng
- Viết đợc một số lệnh vào/ra dữ liệu đơn giản.
- Biết nhập đúng dữ liệu khi thực hiện chơng trình.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
- Phơng tiện:
o Máy vi tính và máy chiếu.
o Tranh viết sẵn các biểu thức, một số chơng trình viết sẵn.
o Phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa.

III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
-


HÃy viết biểu thức B =

2x 2 x 4
x

trong ngôn ngữ lập trình Pascal.

2. Hoạt động dạy - học
H oạt động của giáo viên và học
Nội dung
sinh
Hoạt động 1. Tìm hiểu thủ tục nhập dữ liệu.
GV: Khi sử dụng các ứng dụng ta thờng nhập 1. Nhập dữ liệu vào từ bàn
thông tin vào, vậy bằng cách nào ta nhập đợc phím
thông tin từ bàn phím vào cho biến?
HS: Với sự gợi ý dẫn dắt của GV suy nghĩ để đa
ra ý kiÕn.
21


GV: Nhận xét và đa ra kết luận: Để nhập dữ liệu
vào từ bàn phím mỗi ngôn ngữ lập trình có một
cách khác nhau. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal
dùng thủ tục Read, Readln.
GV: Yêu cầu HS đọc SGK và cho biÕt cÊu tróc
chung cđa thđ tơc nhËp d÷ liƯu trong ngôn ngữ
lập trình Pascal.
HS: Đọc SGK và suy nghĩ để trả lời.
GV: Nhận xét và đa ra kết luận về cấu trúc của
thủ tục nhập dữ liệu trong ngôn ngữ Passcal.

GV: Mô tả hoạt động của thủ tục Read, Readln,
nêu sự khác nhau khi dùng Read, Readln.
GV: Khi viết chơng trình giải phơng trình
ax + b = 0, ta phải nhập vào các đại lợng nào? Sử
dụng những câu lệnh nhập nào?
HS: Suy nghĩ để trả lời.
GV: Nhận xét và kết luận.
GV: Chiếu một chơng trình Pascal đơn giản có
lệnh nhập giá trị cho hai biến.
GV: Yêu cầu HS thực hiện nhập dữ liệu cho chơng trình.
HS: Lên bảng thực hiện nhập theo yêu cầu của GV.
GV: Chạy chơng trình cho HS quan sát và nhận
xét về chơng trình.
GV: Giải thích việc nhập giá trị cho nhiều biến
đồng thời.

read(<danh sách biến vào>);

hoặc
readln(<danh sách biến vào>);

Ví dụ:
Program Vidu;
Var x,y,z:integer;
Begin
Writeln('Nhap vao hai
so: );
Readln(x,y);
z:=x+y;
readln;

end.

Lu ý: Khi nhập giá trị cho
nhiều biến thì những giá trị
Hoạt động 2. Tìm hiểu thủ tục đa dữ liệu ra này gõ cách nhau một dấu
cách hoặc kí tự xuống dòng
màn hình.
(phím Enter).
GV: Khi nhập giá trị cho biến, thực hiện một số
phép toán trên đó, làm thế nào để đa kết quả ra 2. Đa dữ liệu ra màn hình
màn hình?
GV: Mỗi ngôn ngữ có cách đa dữ liệu ra màn
hình khác nhau, với ngôn ngữ Pascal dïng thđ
tơc Write, Writeln.
GV: Cho biÕt cÊu tróc chung cđa thđ tơc Write,
22


Writeln.

GV: Giải thích sự khác nhau giữa Write,
Writeln và lấy ví dụ để HS thấy sự khác nhau
giữa hai thủ tục Write và Writeln.
GV: Giới thiệu chơng trình hoàn chỉnh bài toán
giải phơng trình ax + b = 0 và giải thích cách đa
giá trị của x ra màn hình. Sau đó chạy chơng
trình và yêu cầu HS nhận xét cách hiển thị giá trị
của x.
HS: Quan sát và nhận xét.
GV: Để đa dữ liệu ra màn hình đúng theo ý của

mình thì phải dùng cách đa thông tin ra đúng
quy cách.
GV: Minh hoạ quy cách đa dữ liệu ra màn hình
bằng chơng trình khác.
GV: Thực hiện chơng trình và yêu cầu HS nhận xét.
HS: Quan sát sau đó nhận xét.
GV: Yêu cầu một vài HS đứng tại chỗ nhận xét để
kiểm tra xem HS nhận thức nh thế nào? Sau đó
nhận xét và kết luận chung.

write(ra>);

sách kết quả

hoặc
writeln(ra>);

sách kết quả

Ví dụ:
Program Vidu;
Var x,y,z:ineteger;
Begin
Writeln('Nhap vao hai
so: );
Readln(x,y);
z:=x+y;
write(x:6, y:6, z:6);

readln;
end.

Lu ý
ã
ã

Các thủ tục readln và writeln có thể không có tham số.
Trong thủ tục write hoặc writeln, sau mỗi kết quả ra (biÕn, h»ng, biĨu
thøc) cã thĨ cã quy c¸ch ra. Quy cách ra có dạng:
- Đối với kết quả thực:
:<độ rộng>:<số chữ số phần thập phân>
- Đối với các kết quả khác:
:<độ rộng>

23


trong đó, độ rộng và số chữ số phần thập phân là các hằng nguyên không âm.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại hoạt động của Write/Writeln, Read/Readln.
- Cho bài tập về nhà.
- Xem lại bài.
-

Chuẩn bị trớc Đ8. Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chơng trình.

Đ8. SOạN THảO, DịCH, THựC HIệN
Và HIệU CHỉNH CHƯƠNG TRìNH
I. Mục tiêu

1. Kiến thức
- Biết các bớc: Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh một chơng trình.
- Biết một số công cụ của môi trờng Turbo Pascal.
2. Kĩ năng
- Biết khởi động và thoát khỏi hệ soạn thảo Turbo Pascal.
- Bớc đầu sử dụng đợc chơng trình để phát hiện lỗi.
- Bớc đầu chỉnh sửa đợc chơng trình dựa vào thông báo lỗi của chơng trình
dịch.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
- Phơng tiện:
o Máy vi tính có cài đặt phần mềm Turbo Pascal và máy chiếu.
o Một số chơng trình viết sẵn.
o Phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa.

III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
- Trong ngôn ngữ lập trình Pascal muốn đa dữ liệu vào/ra thì làm nh thế
nào? Cho ví dụ minh hoạ.
24


2. Hoạt động dạy - học
H oạt động của giáo viên và học
sinh
GV: Nh ở lớp 10 đà học, em hÃy nhắc lại để giải

một bài toán trên máy tính ta làm nh thế nào?
HS: Suy nghĩ, nhớ lại và tr¶ lêi.
GV: Sau khi gäi HS tr¶ lêi, nhËn xÐt và đặt vấn
đề vào bài: Một chơng trình muốn chạy đợc trên
máy tính thì trớc hết phải đợc gõ (soạn thảo) vào
máy tính, sau đó đợc chơng trình dịch dịch ra
ngôn ngữ máy. Để soạn thảo đợc cần có môi trờng để soạn thảo và cần có một chơng trình dịch.
Trong bài học hôm nay ta tìm hiểu phần mềm
Turbo Pascal.
GV: Giới thiệu một số tập tin cần thiết để Pascal
có thể chạy đợc, hớng dẫn HS cách khởi động
Pascal trên máy tính.
- Turbo.exe (tệp chạy);
- Turbo.tpl (tệp th viện);
- Turbo.tph (tƯp híng dÉn).
GV: Giíi thiƯu mét sè thao t¸c thờng dùng khi
soạn thảo chơng trình trong môi trờng Pascal.
GV: Thực hiện một vài lần các thao tác này để
HS nhận thấy mức độ tiện lợi của nó khi soạn
thảo cũng nh chạy chơng trình.
GV: Chiếu một chơng trình ví dụ (có lỗi) và thực
hiện các thao tác sửa lỗi. Sau đó cho HS thực
hiện chơng trình, nhập dữ liệu, giới thiệu kết
quả.
GV: Giới thiệu chơng trình khác, chẳng hạn chơng trình giải phơng trình ax + b = 0. Yêu cầu
HS phát hiện chỗ sai trong chơng trình.
Var
Begin
Readln(a,b);
If a<>0 then write(-b/a) else

write('PTVN);
Readln;
End.

Nội dung

- Soạn thảo: tơng tự nh soạn
thảo văn bản.
- Xuống dòng: nhấn phím
Enter.
- Lu chơng trình: nhấn phím
F2.
- Mở tệp đà có: nhấn phím
F3.
- Biên dịch chơng trình: nhấn
tổ hợp phím Alt+F9.
- Chạy chơng trình: nhấn tổ
hợp phÝm Ctrl+F9.

25


3. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại các bớc để viết một chơng trình.
- Cho bài tập về nhà.
- Chuẩn bị trớc Bài tập và thực hành 1.

BàI tập và THựC HàNH 1
I. Mục tiêu
1. Kiến thức

- Biết viết một chơng trình Pascal hoàn chỉnh.
- Làm quen với các dịch vụ chủ yếu của Pascal trong việc soạn thảo, l u chơng trình, dịch chơng trình và thực hiện chơng trình.
2. Kĩ năng
- Soạn đợc chơng trình, lu lên đĩa, dịch lỗi cú pháp, thực hiện, tìm lỗi thuật
toán và hiệu chỉnh.
- Bớc đầu biết phân tích và hoàn thành một chơng trình đơn giản trên
Pascal.
3. Thái độ
- Tự giác, tích cực và chủ động trong thực hành.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Phòng máy vi tính đà đợc cài đầy đủ Pascal, máy chiếu để hớng dẫn.
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, sách bài tập (SBT) và bài tập đà chuẩn bị ở nhà.

III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp
2. Hoạt động dạy - học
H oạt động của giáo viên và học
sinh
Hoạt động 1. Làm quen với môi trờng soạn
thảo Pascal.
HS: Ngồi thực hành theo hớng dẫn của GV.
GV: Giới thiệu các thành phần trên màn hình của
Pascal, hớng dẫn các bớc để soạn thảo một ch-

26

Nội dung

- Gõ chơng trình vào máy.
- Lu chơng trình.
- Dịch và sửa lỗi cú pháp.
- Thực hiện chơng trình.
- Thực hiện chơng tr×nh víi


¬ng tr×nh.
HS: Chó ý theo dâi híng dÉn cđa GV, sau đó tự
làm việc trên máy dới sự giám sát của GV.
GV: Quan sát và hớng dẫn sửa lỗi chơng trình
khi HS không tự phát hiện và sửa đợc lỗi.
HS: Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chơng trình theo các yêu cầu mà SGK đà đặt ra.

bộ dữ liệu khác.
- Sửa lại chơng trình theo yêu
cầu.
- Sửa lại chơng trình theo yêu
cầu khác.
- Thực hiện chơng trình đà sửa.
- Thực hiện chơng trình đÃ
sửa với bộ dữ liệu khác.
Hoạt động 2. Rèn luyện kĩ năng lập chơng Bài tập. HÃy viết chơng trình
trình.
nhập vào độ dài các cạnh và
GV: Đa ra một bài tập, yêu cầu HS phân tích và chiều cao của một hình thang,
sau đó tính diện tích và đa kết
lập trình giải bài toán.
quả ra màn hình.
GV: Định hớng để HS phân tích bài toán.

Phân tích bài toán:
HS: Phân tích theo yêu cầu của GV.
- Dữ liệu vào: a, b, h;
- Dữ liệu vào:
- Dữ liệu ra: S;
- Dữ liệu ra:
- Tính diện tích hình thang
- Cách tính:
GV: Yêu cầu HS soạn chơng trình và lu lên đĩa.
a + b) h
theo công thức: S = (
.
Sửa lỗi (nếu có).
2
GV: Yêu cầu HS thực hiện chơng trình, nhập dữ Soạn thảo.
liệu và thông báo kết quả.
Nhập dữ liệu.
3. Củng cố, dặn dò
- Viết chơng trình nhập vµo ba sè a, b, c. TÝnh tỉng ba sè đó.
- Xem lại bài.
- Làm các bài tập trong SGK trang 35, 36.

BàI TậP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Chữa một số bài tập cuối chơng và bài tập trong SBT.
- Củng cố những kiến thức đà học.
2. Kĩ năng
- Biết xác định Input và Output.
- Biết đặt tên đúng theo quy tắc đặt tên của Pascal. Phân biệt đợc hằng vµ biÕn.

27


×