Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

Giáo án vật lý 9 tham khảo theo chuẩn kiến thức kỹ năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (649.54 KB, 105 trang )

Phạm Hân - THCS trung kênh Giáo án Vật lý 9


Ngày soạn : 2012
Ngày dạy: 2012
Chơng i: điện họ
Tiết 1
sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào
hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
A- Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Nắm đợc TN khảo sát sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế
giữa hai đầu dây dẫn.
Nắm đợc kết luận về sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế
giữa hai đầu dây dẫn.
2. Kỹ năng
Bố trí TN khảo sát sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế.
Vẽ đợc đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U.
Vân dụng giải bài tập.
3. Thái độ
Lòng say mê yêu thích bộ môn.
B .TRọNG TÂM :
C Chuẩn bị
Chuẩn bị cho mỗi nhóm:
1 vôn kế, 1 ampe kế, 1 dây điện trở, 1 nguồn điện và dây nối.
D Các hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
Tg
hoạt động của trò
Hoạt động1: Tình huống học tập
GV nêu một số vai trò của môn học và vai


trò của chơng điện học
* ở lớp 7 ta đã biết, khi hiệu điện thế đặt
vào hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng
điện chạy qua đèn có cờng độ càng lớn và
đèn càng sáng. Bây giờ ta cần tìm hiểu
xem cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn
có tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu
dây dẫn đó hay không?
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của I
vào U giữa hai đầu dây dẫn
GV treo sơ đồ mạch điện H.1.1
GV giới thiệu dụng cụ và cách mắc
Mắc ampe kế và vôn kế nh thế nào?
GV phát dụng cụ
Độ chia nhỏ nhất của vôn kế ứng với
thang đo 12V là bao nhiêu?
GV yêu cầu cách nhóm lắp sơ đồ mạch
điện H.1.1. Làm TN với các lần nh sau:
Kq đo
Lần đo
HĐT (V) CĐDĐ (A)
1
2
3
0
3
6
2
'
5'

10'
HS lắng nghe
HS suy nghĩ trả lời.
I- Thí nghiệm
1. Sơ đồ mạch điện.
HS quan sát
HS trả lời
Nhóm trởng nhận dụng cụ
Các nhóm quan sát trả lời
2. Tiến hành thí nghiệm
Các nhóm làm thí nghiệm và xác định
giá trị cần đo
1
Phạm Hân - THCS trung kênh Giáo án Vật lý 9


4
5
9
12
Và ghi lại kết quả vào bảng
Khi U tăng n lần thì I thay đổi nh thế
nào?
GV yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời C1
Tỉ số
2
1
U
U
có mối quan hệ nh thế nào với tỉ

số
2
1
I
I
?
Hoạt động3: Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra
kết luận
GV giới thiệu các trục của đồ thị
Có biểu diễn đợc các lần đo bằng các
điểm trên mặt phẳng tọa độ không?
GV hớng dẫn 1 điểm
GV mời HS lên biểu diễn
GV mời HS lên nối tất cả các điểm vừa tìm
đợc lại với nhau
GV khẳng định: Đó là đồ thị biểu diễn mối
quan hệ giữa I và U
* Dựa vào đồ thị biểu diễn mối quan hệ
giữa I và U hãy cho biết:
- Đồ thị có đặc điểm gì? Vì sao?
- Mối quan hệ bản chất của I vào U là gì?
- Có điểm M thuộc đồ thị có xác định đợc
U, I của điểm sáng đó hay không?
Hoạt động 4: Vận dụng củng cố
GV yêu cầu HS làm câu C3
GV yêu cầu HS làm câu C4 vào bảng phụ
chuẩn bị sẵn.
GV mời HS hoàn thành câu C5
Hoạt động 8 - hớng dẫn về nhà
VN Học thuộc ghi nhớ- Làm bài tập SBT.

- VN Đọc mục "Có thể em cha biết"- Đọc
trớc bài sau
15'
10'
HS trả lời
Các nhóm thảo luận trả lời câu C1
* Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn
tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai
đầu dây dẫn.
HS trả lời
II- Đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của cờng độ dòng điện
vào hiệu điện thế
1. Dạng đồ thị
HS quan sát
HS trả lời
HS quan sát
HS biểu diễn
HS lên bảng hoàn thành
HS quan sát
HS trả lời
2. Kết luận
- Hiệu điện thế tăng (giảm) bao nhiêu
lần thì cơng độ dòng điện tăng (giảm)
bấy nhiêu lần.
HS trả lời
III- Vận dụng
HS trình bầy cách làm câu C3 và tự
làm.
HS làm câu C4 và nhận xét kết quả

HS hoàn thành câu C5
Ngày soạn : 2012
Ngày dạy: 2012
Tiết 2
Điện trở dây dẫn - Định luật Ôm
A- Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
Nhận biết đợc đơn vị điện trở và vận dụng đợc công thức tính điện trở để giải
bài tập.
Phát biểu và viết đợc hệ thức của định luật Ôm.
2. Kỹ năng
2
Phạm Hân - THCS trung kênh Giáo án Vật lý 9


Tính toán số liệu có trong bảng.
Vận dụng đợc định luật Ôm để giải một số dạng bài tập.
3. Thái độ
Nghiêm túc, ham tìm hiểu, có động cơ học tập đúng đắn.
B .TRọNG TÂM :
C Chuẩn bị
* Giáo viên:
Kẻ sẵn bảng giá trị thơng số U.I đối với mỗi dây dẫn dựa vào bảng số liệu 1 và 2
trong SGK.
D- các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Tg
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn phụ

thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây
dẫn nh thế nào?
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa cờng
độ dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu vật
dẫn có đặc điểm gì?
Hoạt động 2: Tình huống học tập
Trong thí nghiệm với mạch điện có sơ đồ
nh hình 1.1, nếu sử dụng cùng một hiệu
điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn khác nhau
thì cờng độ dòng điện qua chúng có nh
nhau không?
Hoạt động 3: Xác định th ơng số
U
I
đối với
mỗi dây dẫn
GV treo bảng phụ chuẩn bị sẵn và yêu cầu
HS tính tỉ số
U
I
đối với dây dẫn
GV mời HS điền kết quả vào bảng
GV yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời C2
Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm điện trở
GV yêu cầu HS đọc tài liệu
GV mời HS trả lời các câu hỏi sau:
Mỗi dây dẫn khác nhau đợc đặc trng bởi
đại lợng nào? Đại lợng đó đợc gọi là gì?
Kí hiệu điện trở trên hình vẽ?
Đơn vị điện trở? Kí hiệu đơn vị điện trở?

Đổi đơn vị 0,5M =
1k. = .
Dựa vào công thức R =
U
I
cho U không
đổi, tăng R lên 2 lần thì I tăng hay giảm
bao nhiêu lần?
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 3V,
dòng điện chạy qua nó có cờng độ là
0,15A. Tính điện trở của dây?
5'
2
'
15'
10'
Hai HS lên bảng trả lời:
HS
1
trả lời câu hỏi
HS
2
trả lời câu hỏi.
HS khác nhận xét, bổ sung.
HS lắng nghe.
HS trả lời
I- Điện trở của dây dẫn
1. Xác định thơng số
U
I

đối với mỗi
dây dẫn.
Từng HS dựa vào bảng 1 và 2 (bảng
phụ) ở bài trớc tính thơng số
U
I
đối với
mỗi dây dẫn.
HS lên bảng điền kết quả vào bảng phụ
của GV kẻ sẵn.
Các nhóm thảo luận trả lời C2
2. Điện trở.
HS đọc tài liệu
Cá nhân HS suy nghĩ và trả lời các câu
hỏi của giáo viên.
GV mời HS lên hoàn thành các bài tập
ví dụ, HS khác làm vào vở của mình.

3
Phạm Hân - THCS trung kênh Giáo án Vật lý 9


Nêu ý nghĩa của điện trở là gì?
Hoạt động 5: Phát biểu và viết hệ thức của
định luật ôm
Dựa vào công thức R =
U
I
, ta thấy:
R phụ thuộc vào U nh thế nào?

R phụ thuộc vào I nh thế nào?
Mà I tỉ lệ thuận với U
Ta có thể viết biểu thức khác thể hiện mối
liên hệ giữa I với các đại lợng khác?
Hệ thức định luật ôm
Dựa vào hệ thức định luật ôm hãy phát biểu
thành lời?
GV mời HS nhắc lại.
Hoạt động 6: Vận dụng củng cố
GV yêu cầu HS tóm tắt câu C3
Hd : I =
U
R
U = ?
GV yêu cầu HS đọc câu C4
Có tính I
1
và I
2
theo R
1
đợc không? Lập tỉ
số giữa I
1
và I
2
- Từ công thức R=
U
I
có thể nói rằng U

tăng bao nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lần
đợc không? Tại sao?
Hoạt động 8 - hớng dẫn về nhà
- Học thuộc ghi nhớ và làm các bài tập
trong vở bài tập.
- Mỗi em chuẩn bị bản báo cáo thực hành
sgk T- 10'
10'
II- Định luật ôm
1. Hệ thức của định luật Ôm.
HS trả lời
Từng HS viết hệ thức vào vở
Trong đó: U là hiệu điện thế (V)
I là cờng độ dòng điện (A)
R là điện trở của dây dẫn()
2. Phát biểu định luật ôm
HS dựa vào biểu thức phát biểu nội
dung định luật ôm và có thể ghi chép.
III- Vận dụng .
HS đọc C3 và tóm tắt
HS lên bảng trình bày
HS đọc C4 và lên bảng trình bầy
C4: U
1
= U
2
; R
2
= 3R
1

. So sánh I
1
và I
2
Đs : I
1
= 3I
2
.
****************
Ngày soạn : 2012
Ngày dạy: 2012
Tiết 3
Thực hành
xác định điện trở của một dây dẫn
bằng am pe kế và vôn kế.
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Từ công thức R =
U
I
biết dùng ampe kế và vôn kế đo I, U để xác định R.
Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành thí nghiệm xác định điện trở của một dây
dẫn bằng vôn kế và ampe kế.
4
I =
U
R
Phạm Hân - THCS trung kênh Giáo án Vật lý 9



2. Kỹ năng
Sử dụng ampe kế và vôn kế để đo cờng độ dòng điện, hiệu điện thế .
Mắc mạch điện từ sơ đồ.
Làm việc theo nhóm.
3. Thái độ
Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng thiết bị điện trong thí
nghiệm.
Hợp tác trong hoạt động nhóm.
B .TRọNG TÂM :
C Chuẩn bị
* GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 đến 2 dây dẫn có điện trở cha biết giá trị1
nguồn điện1 ampe kế1 vôn kế1 công tắc dây dẫn đủ dùng.
* HS: Mỗi HS chuẩn bị sẵn bản báo cáo thực hành.
D. các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Phát biểu nội dung và viết hệ thức định
luật Ôm.
Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ và trả lời
các câu hỏi trong mục báo cáo thực hành.
GV yêu cầu HS trng bầy sự chuẩn bị của
mình
GV yêu cầu HS nêu công thức tính điện
trở?
GV mời HS trả lời câu b và c.
GV mời HS vẽ sơ đồ mạch điện dùng vôn
kế và ampe kế đo R của dây dẫn?

Hoạt động 4 Giao nhiệm vụ cho nhóm
GV phát dụng cụ
GV yêu cầu HS các nhóm lắp sơ đồ mạch
điện và tiến hành đo 5 lần với U khác nhau
rồi ghi kết quả vào mẫu báo cáo
GV theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra các nhóm
mắc mạch điện, đặc biệt là khi mắc vôn kế
và ampe kế.
* Khi đảm bảo đúng yêu cầu mới cho HS
đóng điện và tiến hành thí nghiệm.
GV yêu cầu tất cả HS phải tham gia tích
cực, nhắc nhở HS làm TN cẩn thận theo
đúng quy tắc.
GV yêu cầu HS hoàn thành báo cáo
Hoạt động 5 Tổ chức cho học sinh làm
thí nghiệm
Hoạt động 6 Viết báo cáo
GV yêu cầu HS các nhóm thu dọn dụng cụ
và phòng học
GV yêu cầu các nhóm nộp báo cáo
GV đánh giá nhận xét ý thức, thái độ tham
gia thực hành của từng nhóm
5'
8'
23'
5'
2
i- chuẩn bị
HS trng bầy sự chuẩn bị của mình
Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi trong

bản báo cáo .
ii- nội dung thực hành
Từng HS vẽ sơ đồ mạch điện vào báo
cáo của mình, có thể trao đổi cùng
nhóm.
HS lên bảng vẽ sơ đồ
Nhóm trởng nhận dụng cụ
Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ
đã vẽ.
Tiến hành đo và ghi kết quả vào bảng.
Cá nhânHS hoàn thành bản báo cáo
của mình để nộp.
Các nhóm thụ dọn dụng cụ và phòng
học
HS nộp báo cáo
HS lắng nghe nhận xét rút kinh
nghiệm cho bài thực hành sau.
5
Phạm Hân - THCS trung kênh Giáo án Vật lý 9


Hoạt động 7 - hớng dẫn về nhà
********************,
Ngày soan : 2012
Ngày dạy: 2012
Tiêt 4
Đoạn mạch nối tiếp
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Suy luận để xây dựng đợc công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch

nối tiếp
R

= R
1
- R
2
và hệ thức
1
2
U
U
=
1
2
R
R
Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành đợc TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí
thuyết.
Vận dụng đợc những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng và giải
bài tập đơn giản về đoạn mạch nối tiếp.
2. Kỹ năng
Mắc mạch điện theo sơ đồ và đọc các số chỉ của dụng cụ chính xác.
Tính toán số liệu và rút ra nhận xét cần thiết.
3. Thái độ
Nghiêm túc, sử dụng các dụng cụ TN điện an toàn và yêu thích bộ môn.
B .TRọNG TÂM :
C Chuẩn bị
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm:3 điện trở mẫu có giá trị 6; 10; 16, 1 ampe kế 1
vôn kế1 nguồn điện 1 công tắc và các đoạn dây nối.

D. các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Tg
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Phát biểu và viết hệ thức của định luật
Ôm.
Chữa bài tập 2.2 và 2.4 SBT.
Hoạt động 2: Tình huống học tập
* Liệu có thể thay thế hai điện trở mắc nối
tiếp bằng một điện trở để dòng điện chạy
qua mạch không thay đổi?
Hoạt động 3: Ôn tập
ở lớp 7: Có hai bóng đèn mắc nối tiếp
Cờng độ dòng điện chạy qua mỗi bóng
đèn liên hệ với cờng độ dòng điện qua
mạch chính nh thế nào?
Hiệu điện thế giữa hai bóng đèn liên hệ
với hiệu điện thế giữa hai đầu mạch chính
nh thế nào?
5'
2
.
3
.
Ba HS lên bảng trả lời:
HS
1
trả lời câu hỏi
HS

2
lên làm bài tập
HS
3
lên làm bài tập
HS khác nhận xét, bổ sung.
HS lắng nghe.
HS trả lời
i- cờng độ dòng điện và hiệu điện
thế trong doạn mạch mắc nối
tiếp
1. Nhớ lại kiến thức ở lớp 7
HS trả lời
I = I
1
= I
2
U = U
1
- U
2
6
Phạm Hân - THCS trung kênh Giáo án Vật lý 9


Hoạt động 4: Nhận biết đoạn mạch gồm
hai điện trở mắc nối tiếp các hệ thức.
GV yêu cầu HS quan sát H.4.1
GV yêu cầu HS trả lời C1 và cho biết hai
điện trở có mấy điểm chung?

GV mời HS nêu hệ thức (1) và (2) nh thế
nào?
GV hớng dẫn HS vận dụng các kiến thức
vừa ôn tập và hệ thức của định luật Ôm để
trả lời C2.
Hoạt động 5: Xây dựng công thức tính
điện trở t ơng đ ơng của đoạn mạch gồm hai
điện trở mắc nối tiếp.
GV yêu cầu HS đọc tài liệu
Thế nào là điện trở tơng đơng của một
đoạn mạch?
GV hớng dẫn HS xây dựng hệ thức số (4):
- Viết hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế hai
đầu đoạn mạch với hiệu điện thế hai đầu
mỗi điện trở?
- Cờng độ dòng điện chạy qua đoạn mạch
là I. Viết biểu thức tính U, U
1
và U
2
theo I
và R tơng ứng.
Hoạt động 6: Tiến hành TN kiểm tra.
GV phát dụng cụ
GV hớng dẫn HS các nhóm mắc mạch điện
và theo dõi, kiểm tra .
- Đặt U
AB
thích hợp đo I qua R
1

và R
2
lần l-
ợt là 6; 10.
- Giữ nguyên U
AB
và thay R
1
nối tiếp R
2
bằng R
12
= 16 đo I. So sánh I và I .
GV yêu cầu các nhóm thảo luận rút ra kết
luận sau khi làm đợc kết quả TN
GV mời HS đọc lại
GV giới thiệu: I
đm
và I
sd
.
Hoạt động 7: Vận dụng
GV yêu cầu HS trả lời câu C4
GV yêu cầu HS trả lời câu C5
GV giới thiệu mở rộng.
* Đối với đoạn mạch mắc nối tiếp thì: Các
hiệu điện thế, các cờng độ dòng điện và các
điện trở có mối liên hệ nh thế nào?
Hoạt động 8 - hớng dẫn về nhà
- VN học thuộc ghi nhớ và làm bài tập.

5'
7'
10'
10'
2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối
tiếp
Quan sát hình 4.1 và trả lời C1.
HS nêu lại hệ thức (1) và (2)
HS lắng nghe, vận dụng trả lời C2
ii- điện trở tơng đơng của đoạn
mạch mắc nối tiếp
1. Điện trở tơng đơng
HS đọc tài liệu
HS trả lời
2. Công thức tính điện trở tơng đơng của
đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối
tiếp.
HS lắng nghe, quan sát.
Từng HS trả lời C3 theo từng gợi ý của GV
và tham gia thảo luận cả lớp.
3. Thí nghiệm kiểm tra
Nhóm trởng nhận dụng cụ
Các nhóm mắc mạch điện và tiến hành TN
theo hớng dẫn của sgk và GV.
4. Kết luận
Các nhóm thảo luận nhóm để rút ra kết
luận: R

= R
1

- R
2
HS nhắc lại bằng lời
HS lắng nghe và ghi chép
iii- vận dụng
Từng HS suy nghĩ làm bài tập C4.
Từng HS làm và lên bảng làm câu C5
HS lắng nghe và ghi chép.
Ngày soan 2012
Ngày dạy 2012
7
Phạm Hân - THCS trung kênh Giáo án Vật lý 9


Tiết 5
Đoạn mạch song song
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
Suy luận để xây dựng đợc công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch
gồm hai điện trở mắc song song
1
td
R
=
1
1
R
-
2
1

R
và hệ thức
1
2
I
I
=
2
1
R
R
.
Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí
thuyết đối với đoạn mạch song song.
Vận dụng đợc những kiến thức đã học để giải giải thích một số hiện tợng
thực tế và giải bài tập về đoạn mạch song song.
2. Kỹ năng
Suy luận từ lí thuyết.
Mắc mạch điện theo sơ đồ và đo đạc.
3. Thái độ
Nghiêm túc, tập trung và hợp tác trong hoạt động nhóm.
B .TRọNG TÂM :
C Chuẩn bị
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm:
3 điện trở mẫu có giá trị lần lợt là 6; 10; 15, 1 ampe kế 1 vôn kế 1công tắc1
nguồn điện và các đoạn dây nối.
D các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Tg
Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Em hãy viết các biểu thức đối với đoạn
mạch mắc nối tiếp.
Làm bài tập 4.7 (SBT)
( Có thể cho HS khác làm bài 4.5)
Hoạt động 2:Tình huống học tập
Đối với on mạch song song, điện trở t-
ơng đơng của đoạn mạch có bằng tổng các
điện trở thành phần không?
Hoạt động 3: Ôn tập
ở lớp 7: Có hai bóng đèn mắc song song
Cờng độ dòng điện chạy qua mỗi bóng
đèn liên hệ với cờng độ dòng điện qua
mạch chính nh thế nào?
Hiệu điện thế giữa hai bóng đèn liên hệ
với hiệu điện thế giữa hai đầu mạch chính
nh thế nào?
Hoạt động 4: Nhận biết đoạn mạch gồm
hai điện trở mắc song song và các hệ thức.
GV yêu cầu HS quan sát H.5'1
GV yêu cầu HS trả lời C1 và cho biết hai
điện trở có mấy điểm chung?
GV mời HS nêu hệ thức (1) và (2) nh thế
nào?
GV hớng dẫn HS vận dụng các kiến thức
vừa ôn tập và hệ thức của định luật Ôm để
trả lời C2.
5'
2
.

3
.
5'
7'
Hai HS lên bảng trả lời:
HS
1
trả lời câu hỏi
HS
2
lên làm bài tập
HS khác nhận xét, bổ sung.
HS lắng nghe.
HS trả lời
i- cờng độ dòng điện và hiệu
điện thế trong doạn mạch
mắc song song
1. Nhớ lại kiến thức ở lớp 7
HS trả lời
I = I
1
- I
2
U = U
1
= U
2
2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc
song song
Quan sát hình 5'1 và trả lời C1.

HS nêu lại hệ thức (1) và (2)
HS lắng nghe, vận dụng trả lời C2
ii- điện trở tơng đơng của
đoạn mạch mắc song song
1. Công thức tính điện trở tơng đ-
8
Phạm Hân - THCS trung kênh Giáo án Vật lý 9


Hoạt động 5: Xây dựng công thức tính
điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai
điện trở mắc song song.
GV hớng dẫn HS xây dựng hệ thức số (4):
- Viết hệ thức liên hệ giữa I, I
1
, I
2
theo U,
R

, R
1
và R
2
.
- Vận dụng hệ thức (1) để suy ra (4).

R
1
=

1
1
R
-
2
1
R
hay R=
2`1
2.1
RR
RR
+
Hoạt động 6: Tiến hành TN kiểm tra.
GV phát dụng cụ
GV hớng dẫn HS các nhóm mắc mạch điện
và theo dõi, kiểm tra .
- Đặt U
AB
= 6V, R
1
= 10 song song R
2
=
15.Tính I

=?
- Giữ nguyên U
AB
và thay R

1
song song R
2
bằng R
12
= 6 đo I=?. So sánh I và I .
GV yêu cầu các nhóm thảo luận rút ra kết
luận sau khi làm đợc kết quả TN
GV mời HS đọc lại
GV giới thiệu: U
đm
và U
sd
.
Hoạt động 7: Vận dụng củng cố
GV yêu cầu HS trả lời câu C4
GV yêu cầu HS trả lời câu C5
GV giới thiệu mở rộng.
* Đối với đoạn mạch song song thì:
Các hiệu điện thế, các cờng độ dòng điện
và các điện trở có mối liên hệ nh thế nào?
Hoạt động 7 - hớng dẫn về nhà
- VN học thuộc ghi nhớ và làm bài tập.
- Đọc trớc bài 6
10'
10'
ơng của đoạn mạch gồm hai điện
trở mắc song song.
HS lắng nghe, quan sát.
Từng HS trả lời C3 theo từng gợi ý của

GV và tham gia thảo luận cả lớp.
2. Thí nghiệm kiểm tra
Nhóm trởng nhận dụng cụ
Các nhóm mắc mạch điện và tiến hành
TN theo hớng dẫn của sgk và GV.
3. Kết luận
Các nhóm thảo luận nhóm để rút ra
kết luận: R

= R
1
- R
2
HS nhắc lại bằng lời
HS lắng nghe và ghi chép
iii- vận dụng
Từng HS suy nghĩ làm bài tập C4.
Từng HS làm và lên bảng làm câu C5
HS lắng nghe và ghi chép.
********************,
Ngày soan : 2012
Ngày dạy 2012
Tiết 6
Bài tập vận dụng định luật Ôm
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Vận dụng đợc các kiến thức đã học để giải các bài tập về đoạn mạch gồm
nhiều điện trở mắc với nhau.
2. Kỹ năng
Tính toán và áp dụng các công thức.

3. Thái độ
9
Phạm Hân - THCS trung kênh Giáo án Vật lý 9


Học đi đôi với hành, ham giải toán, lòng trung thực.
B .TRọNG TÂM : giải bài tập
C Chuẩn bị
HS: Ôn tập các kiến thức có liên quan.
D. các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Tg
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
* Phát biểu và viết hệ thức của định luật
Ôm?
* Nêu những hệ thức của định luật Ôm đối
với đoạn mạch nối tiếp và song song?
Hoạt động 2: Giải bài tập 1.
GV yêu cầu HS đọc bài và quan sát H.6.1.
Hãy cho biết:
- R
1
và R
2
đợc mắc với nhau nh thế nào?
- Vôn kế và ampe kế đo những đại lợng nào
trong mạch?
GV hớng dẫn HS tóm tắt và phân tích mạch
điện.

Khi biết U và I mạch chính làm thế nào
để biết đợc R

?
Vận dụng công thức nào để tính R
2
khi
biết R

và R
1
?
GV mời HS lên bảng trình bầy.
GV hớng dẫn HS tìm cách giải khác.
Hoạt động 3: Giải bài tập 2.
GV yêu cầu HS đọc đầu bài và quan sát
H.6.2. Hãy cho biết:
Các điện trở R
1
và R
2
đợc mắc với nhau
nh thế nào?
Các ampe kế cho biết cờng độ dòng điện
chạy qua đâu?
U
AB
có bằng U
1
= U

2
không?
Tìm I
2
sau đó suy ra R
2
bằng công thức
nào?
GV hớng dẫn HS tìm cách giải khác cho
bài toán?
Hoạt động 4: Giải bài tập 3.
GV yêu cầu HS đọc và quan sát H.6.3
GV yêu cầu HS phân tích mạch điện cho
biết các điên trở đợc mắc với nhau nh thế
nào?
GV hớng dẫn HS yếu ,TB mạch điện gồm 3
điện trở đợc mắc hỗn hợp với nhau:
- R
1
nt( R
2
R
3
)
GV hớng dẫn HS cách suy nghĩ:
- Trớc tiên tính R

của đoạn mạch MB.
- Sau đó tính R


của đoạn mạch AB.
GV hớng dẫn HS làm câu b:
* Cờng độ dòng điện qua R
1
bằng bao
nhiêu ?
* Cờng độ dòng điện qua đoạn mạch MB
bằng bao nhiêu? Vì sao?
5'
7'
10'
15'
Hai HS lên bảng trả lời:
HS
1
trả lời câu hỏi
HS
2
trả lời câu hỏi
HS khác nhận xét, bổ sung.
i- Giải bài tập 1.
HS đọc bài và quan sát H.6.1
Từng HS trả lời câu hỏi của GV.
Cá nhân HS phải tóm tắt đợc đầu bài.
Từng HS suy nghĩ và giải bài tập 1
Mạch gồm R
1
nt R
2
.

R

= R
1
- R
2
.
Mà R

=
I
U
=
5,0
6
= 12.
Nên R
2
= R

- R
1
= 12 - 5 = 7.
Thảo luận theo nhóm tìm cách giải
khác.
II- Giải bài tập 2.
HS đọc và quan sát H.6.2
Từng HS trả lời các câu hỏi của GV
Cá nhân HS suy nghĩ làm bài tập theo
hớng dẫn của SGK và GV.

Vì R
1
R
2
nên U
AB
= U
1
= U
2
.
Mà U
1
= I
1
.R
1
= 1,2. 10 = 12V.
Vậy U
AB
= 12V
Lại có I
1
-I
2
= I nên I
2
= I- I
1
=1,8-1,2=

0,6 A.
R
2
=
2
2
I
U
=
6,0
12
= 20.
HS thảo luận tìm cách giải khác.
III- Giải bài tập 3.
HS đọc bài và quan sát H.6.3
HS thảo luận về mạch điện và phân
tích mạch điện
Cá nhân HS suy nghĩ làm bài tập.
Làm từng bớc theo hớng dẫn của GV.
R
MB
= 15.
R
AB
= 30
I= I
1
= 0,4A; I
2
= I

3
= 0,2A.
10
Phạm Hân - THCS trung kênh Giáo án Vật lý 9


* Có tính đợc U
MB
, U
2
và U
3
hay không?
GV mời HS lên bảng trình bầy
GV mời HS đề xuất và hớng dẫn tìm cách
mới: Tỉ số và điểm nút.
Hoạt động 5 củng cố
Bài tập: có 3 điện trở cùng giá trị R = 30
a) Có mấy cách mắc 3 điện trở này
thành một mạch điện? Vẽ sơ đồ cách
mắc đó?
b) Tính R

của mỗi mạch điện trên?
* Hớng dẫn: Bài 6.4 SBT
2 đèn mắc nối tiếp U= U
1
- U
2
=

220V
I
1
= I
2
= 0,36A ( thỏa mãn)
I
1
= I
2
= 0,91A (không thỏa mãn)
Hoạt động 6 - hớng dẫn về nhà
- VN xem lại các bài tập đã làm-
Làm bài tập trong SBT
- VN đọc trớc bài 7
Suy nghĩ tìm cách giải khác cho câu b,
bằng cách trả lời các câu hỏi của GV
********************,
Ngày soan : 2012
Ngày dạy: 2012
Tiết 7
Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Nêu đợc điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, Tiết diện và vật liệu làm
dây dẫn.
Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong 3 yếu tố( chiều
dài, Tiết diện và vật liệu làm dây dẫn).
Nêu đợc điện trở của các dây dẫn có cùng Tiết diện và đợc làm từ một vật
liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn.

2. Kỹ năng
Suy luận và tiến hành đợc TN kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào
chiều dài dây dẫn.
3. Thái độ
Tuân thủ các bớc khi tìm hiểu sự phụ thuộc của một đại lợng vào các yếu tố
và hợp tác trong hoạt động nhóm.
B .TRọNG TÂM : thí nghiệm
C Chuẩn bị
Chuẩn bị cho mỗi nhóm : 1 nguồn điện1 công tắc1 ampe kế1 vôn kế
3 dây điện trở có cùng tiết diện cùng một chất và có chiều dài lần lợt là 1l, 2l, 3l
Một số dây nối.
D các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
11
Phạm Hân - THCS trung kênh Giáo án Vật lý 9


Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
* Điện trở của dây dẫn là gì? Biểu thức
tính R? Đơn vị đo R?
* Phát biểu nội dung định luật ôm? Hệ
thức định luật ôm?
Hoạt động 2: Tình huống học tập
Dây dẫn là một bộ phận quan trọng của
các mạch điện. Các dây dẫn có thể có
kích thớc khác nhau, đợc làm bằng các
vật liệu dẫn điện khác nhau và có thể có
điện trở khác nhau. Cần phải xác định

xem điện trở của dây dẫn phụ thuộc phụ
thuộc vào các yếu tố nào và phụ thuộc
vào các yếu tố đó nh thế nào?
Hoạt động 3: Tìm công dụng của các
loại dây dẫn thờng đợc sử dụng
Dây dẫn dùng để làm gì?
Thấy dây dẫn ở đâu quanh ta?
Các vật liệu thờng dùng làm dây dẫn là
gì?
Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu
điện thế thì có dòng điện chạy qua dòng
điện không? Khi đó dây dẫn có điện trở
xác định không?
Hoạt động 4: Tìm hiểu điện trở của dây
dẫn phụ thuộc vào các yếu tố nào?
GV yêu cầu HS quan sát hình 7'1 và nêu
dự đoán xem các dây dẫn có điện trở nh
nhau không? Những yếu tố nào có thể
ảnh hởng tới điện trở của dây dẫn?
GV khẳng định: Để xác định sự phụ
thuộc của điện trỏ vào một trong các yếu
tố thì phải làm nh thế nào?
Hoạt động 5: Xác định sự phụ thuộc của
điện trở vào chiều dài dây dẫn.
GV yêu cầu HS thảo luận tìm cách kiểm
tra bằng TN mối quan hệ giữa điện trở
và chiều dài dây dẫn lần lợt là: l; 2l; 3l
và ghi lên bảng các dự đoán đó.
GV hớng dẫn một chi Tiết một phơng án
GV phát dụng cụ

GV yêu cầu các nhóm lắp mạch điện
kiểm tra dự đoán, ghi kết quả vào bảng 1
GV theo dõi, kiểm tra và giúp đỡ các
nhóm tiến hành TN, kiểm tra việc mắc
mạch điện, đọc và ghi kết quả đo vào
bảng 1 trong từng lần làm TN.
GV yêu cầu mỗi nhóm đối chiếu kết quả
thu đợc với dự đoán.
Dựa vào dự đoán và thực nghiệm mời
một vài HS nêu kết luận về sự phụ thuộc
của điện trở vào chiều dài dây dẫn?
Hoạt động 6: Vận dụng củng cố
GV yêu cầu HS trả lời câu C2
5'
2
.
5'
5'
5'
10'
2
'
8'
Hai HS lên bảng trả lời:
HS
1
trả lời câu hỏi
HS
2
trả lời câu hỏi

HS khác nhận xét, bổ sung.
HS lắng nghe
HS suy nghĩ có thể dự đoán và trả lời
i- xác định sự phụ thuộc của
điện trở dây dẫn vào một
trong những yếu tố khác nhau
HS trả lời các câu hỏi
HS quan sát H.7'1và trả lời các câu hỏi
HS lắng nghe và có thể ghi chép
ii- sự phụ thuộc của điện trở
vào chiều dài dây dẫn.
1. Dự kiến cách làm
Cá nhân nêu dự kiến cách làm rồi đa ra
nhóm thảo luận nêu dự đoán theo yêu
cầu
2. Thí nghiệm kiểm tra
HS lắng nghe
Nhóm trởng nhận dụng cụ
Các nhóm tiến hành TN kiểm tra theo h-
ớng dẫn của GV và SGK và ghi kết quả
vào bảng 1. Đối chiếu kết quả thu đợc
với dự đoán.
3. Kết luận
HS rút ra kết luận và có thể ghi chép
* Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với
chiều dài của dây dẫn
iii- Vận dụng
HS đọc tài liệu và trả lời câu C2
12
Phạm Hân - THCS trung kênh Giáo án Vật lý 9



GV hớng dẫn câu C3:
U = 6V; I = 0,3A có tính đợc R =? Có
tính đợc l =?
GV hớng dẫn câu C4:
U = U
1
=U
2
; I
1
= 0,25
1
2
R
R
= ?
2
1
I
I

1
2
l
l
= ?
1
2

R
R
- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào
những yếu tố nào của dây dẫn?
- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc nh thế
nào vào chiều dài dây dẫn?
Hoạt động 7 - hớng dẫn về nhà
VN học thuộc bài và làm BT trong SBT
HS đọc tài liệu C3, theo dõi hớng dẫn và
tự làm vào vở
HS đọc tài liệu C4, theo dõi hớng dẫn và
tự làm vào vở
Ngày soan : 2012
Ngày dạy 2012
Tiết 8
Sự phụ thuộc của điện trở vào Tiết diện dây dẫn
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Suy luận đợc rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và đợc làm từ một loại vật
liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với Tiết diện của dây dẫn( trên cơ sở
vận dụng hiểu biết về điện trở tơng đơng của đoạn mạch song song)
Nêu đợc mối quan hệ tỉ lệ nghịch của R và S.
2. Kĩ năng
Bố trí và tiến hành đợc TN kiểm tra mối quan hệ giữa R và S.
Suy luận từ lí thuyết.
3. Thái độ
Cẩn thận, tích cực, hợp tác trong hoạt động nhóm.
B .TRọNG TÂM :
C Chuẩn bị
Chuẩn bị cho cả lớp:

- Phóng to bảng 1 SGK.
Chuẩn bị cho mỗi nhóm :nguồn điện, 1 công tắc, 1 ampe kế1 vôn kế dây
nối và dây điện trở có tiết diện gấp đôi nhau.
D. các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
* Để xác định sự phụ thuộc của điện trở
vào yếu tố x nào đó ta làm nh thế nào?
* Nêu mối quan hệ giữa R và l.
* Chữa bài tập 7'1; 7'2 - SBT.
Hoạt động 2: Tình huống học tập
Các dây dẫn có thể đợc làm từ cùng một
loại vật liệu, chẳng hạn bằng đồng, nhng
Tiết diện khác nhau. Có dây Tiết diện nhỏ,
5'
3
'
Hai HS lên bảng trả lời:
HS
1
trả lời câu hỏi 1và 2
HS
2
làm bài tập 7'1 và 7'2
HS khác nhận xét, bổ sung.
HS lắng nghe
13
Phạm Hân - THCS trung kênh Giáo án Vật lý 9



có dây Tiết diện lớn. Nếu các dây dẫn này
cùng chiều dài thì điện trở của chúng phụ
thuộc vào Tiết diện nh thế nào?
Hoạt động 3: Nêu dự đoán về sự phụ thuộc
của R vào S.
GV đề nghị HS nhớ lại kiến thức đã học ở
bài 7, để xét sự phụ thuộc của điện trở vào
Tiết diện thì cần phải sử dụng các dây dẫn
loại nào?
GV yêu cầu HS quan sát H.8'1 tìm hiểu các
mạch điện trong H.8'1
Trong H.8'1 - b,c các dây dẫn có điện trở
mắc nh thế nào?
Tính R
2
và R
3
?
GV yêu cầu HS dựa vào kết quả vừa tính đ-
ợc cho biết mối quan hệ giữa điện trở của
dây dẫn với Tiết diện của mỗi dây dẫn?
Hoạt động 4: Tiến hành TN kiểm tra dự
đoán về mối quan hệ giữa R và S.
GV phát dụng cụ
GV yêu cầu các nhóm lắp mạch điện nh
H.8'3, rồi đọc và ghi kết quả vào bảng 1
SGK, sau đó tính tỉ số
1

2
S
S
=
2
2
2
1
d
d
so sánh với tỉ
số
1
2
R
R

GV theo dõi, kiểm tra và giúp đỡ các nhóm
tiến hành TN kiểm tra việc mắc mạch điện,
đọc và ghi kết quả đo vào bảng 1 trong
từng lần TN.
GV yêu cầu các nhóm sau khi hoàn tất thì
tính toán và đối chiếu với dự đoán đã nêu.
GV mời HS rút ra nhận xét
GV mời một vài HS phát biểu mối quan hệ
giữa R của dây dẫn với Tiết diện của dây
dẫn.
Hoạt động 5 : Vận dụng củng cố
GV yêu cầu HS làm câu C3
GV mời HS lên bảng làm câu C4

GV hớng dẫn HS làm C5 và C6 nh sau: xét
đoạn dây có cùng loại và khác chiều dài,
sau đó xét đến yếu tố Tiết diện.
- Về mặt điện trở thì dùng dây to hay
dây nhỏ có lợi?
- Phát biểu mối quan hệ giữa R và S.
- Về mặt điện trở thì dùng dây to hay
dây nhỏ có lợi?
- Phát biểu mối quan hệ giữa R và S.
Hoạt động 6 - hớng dẫn về nhà
VN Học thuộc ghi nhớ- Làm bài tập SBT.
8'
15'
9'
HS suy nghĩ có thể dự đoán và trả lời
i- dự đoán sự phụ thuộc của
điện trở vào Tiết diện dây
dẫn
Các nhóm HS thảo luận xem cần phải
sử dụng các dây dẫn loại nào để tìm
hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào Tiết
diện của chúng.
HS quan sát H.8'1 và tìm hiểu các
mạch điện trong H.8'1
Các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi
HS nêu lên dự đoán về sự phụ thuộc
của điện trở dây dẫn vào Tiết diện của
chúng.
ii- thí nghiệm kiểm tra
Nhóm trởng nhận dụng cụ

Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ
nh H.8'3, tiến hành TN và ghi các giá
trị đo đợc vào bảng 1. Tiếp tục làm t-
ơng tự với dây dẫn có Tiết diện S
2
=
2S
1
.
Các nhóm tính tỉ số Tiết diện và so
sánh với tỉ số điện trở.
3. Nhận xét
Các nhóm tính toán, so sánh tỉ số
1
2
R
R
=
2
1
S
S
4. Kết luận
HS đối chiếu kết quả TN với dự đoán
của nhóm và rút ra kết luận.
HS rút ra kết luận
iii-Vận dụng
HS trả lời C3
HS lên bảng làm C4.
Các nhóm thảo luận để trả lời C5 và

C6.
C5: R
2
=
1
10
R
= 50.
C6: S
2
=
2
3
.S
1
=
2
15
mm
2
14
Phạm Hân - THCS trung kênh Giáo án Vật lý 9


- VN Đọc mục "Có thể em cha biết"- Đọc
trớc bài sau
********************,
Ngày soan : 2012
Ngày dạy: 2012
Tiết 9

Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
So sánh đợc mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào điện
trở suet của chúng
Nắm đợc công thức : R=

.
l
S
2. Kỹ năng
Bố trí và tiến hành đợc TN để chứng tỏ rằng R của dây dẫn phụ thuộc vào vật
liệu làm dây dẫn
Dự đoán kết quả và vận dụng công thức để giải bài tập
3. Thái độ
Nghiêm túc, đoàn kết và có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm.
B .TRọNG TÂM : Thí nghiệm
C Chuẩn bị
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm : 1 nguồn điện, 1 công tắc, 1 ampe kế, 1 vôn kế, dây nối và 2
dây điện trở có cùng chiều dài, Tiết diện làm bằng hai chất khác nhau.
D các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tình huống học tập
Ta thờng nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm.
Căn cứ vào đâu để xác định đồng dẫn điện
tốt hơn nhôm hay vật liệu này dẫn điện tốt
hơn vật liệu khác?
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của

điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
GV yêu cầu HS thảo luận trả lời C1
GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện để tiến
hành TN xác định điện trở của dây dẫn?
GV giới thiệu dụng cụ có để làm TN
GV nêu mục đích TN
GV phát dụng cụ
GV yêu cầu các nhóm lắp mạch điện nh
hình vẽ. Xác định U, I để tính R?
Từ kết quả TN em có nhận xét gì về điện
trở của các dây dẫn?
Điện trở của dây dẫn có phụ thuộc vào vật
liệu làm dây dẫn không?
Tại sao 2 dây dẫn khác nhau có cùng l, S
2
'
15'
HS lắng nghe
HS suy nghĩ có thể dự đoán và trả lời
i- sự phụ thuộc của điện trở
vào vật liệu làm vật dẫn
Các nhóm thảo luận trả lời câu C1
HS vẽ sơ đồ mạch điện
1. Thí nghiệm
HS quan sát lắng nghe
Nhóm trởng nhận dụng cụ
Các nhóm làm TN, xác định U, I và R
2. Kết luận
HS trả lời các câu hỏi
HS tự rút ra kết luận

* Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào
vật liệu làm dây dẫn
15
Phạm Hân - THCS trung kênh Giáo án Vật lý 9


lại có R khác nhau nh vậy?
Hoạt động 3 Tìm hiểu điện trở suất.
GV yêu cầu HS đọc tài liệu phần 1
GV mời lần lợt HS trả lời các câu hỏi sau:
Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm
dây dẫn đợc đặc trng bởi đại lợng nào?
Đại lợng trên có trị số đợc xác định nh thế
nào?
Kí hiệu của đại lợng điện trở suất là gì?
Đơn vị điện trở suất?
GV giới thiệu bảng 1.
GV yêu cầu HS làm câu C2
Hoạt động4: Xây dung công thức tính điện
trở của dây dẫn
GV treo bảng 2
GV mời HS cùng làm theo câu C3 theo
bảng 2
Công thức tính điện trở của dây dẫn nh
thế nào?
Trong đó các đại lợng là gì? Có đơn vị là
gì?
Hoạt động 5: Vận dụng củng cố
GV mời HS lên bảng làm câu C4
HD: S =


. R
2
=

.
2
4
d
GV mời 3 HS làm C5
GV hớng dẫn câu C6: t= 20
0
C,

= ?
S =

.
2
4
d
=

R
2
ADCT: R=

.
l
S

Điện trở của dây dẫn có quan hệ nh thế nào
với tính dẫn điện của dây dẫn ?
Điện trở của dây dẫn phụ thuộc nh thế nào
với các yếu tố: chiều dài, Tiết diện và chất
làm dây dẫn?
Hoạt động 7 - hớng dẫn về nhà
- VN học thuộc ghi nhớ làm các bài
tập trong SBT.
- VN đọc trớc bài 10
10'
15'
HS nêu lên dự đoán về sự khác nhau
của chúng.
ii- điện trở suất- công thức
điện trở
1. Điện trở suất
HS đọc tài liệu
Lần lợt HS trả lời các câu hỏi và có thể
ghi chép
HS lắng nghe
HS làm câu C2
2. Công thức điện trở
HS quan sát
Cá nhân HS cùng hoàn thành bảng 2
3. Kết luận
HS rút ra công thức điện trở, các đại l-
ợng trong đó và có htể ghi chép
iii-Vận dụng
HS lên bảng làm C4: R = 0,087.
3 HS làm câu C5:

-R = 0,056.
-R = 25,5.
-R = 3,4.
HS ghi chép hớng dẫn và làm C6.
********************,
Ngày soan : 2012
Ngày dạy 2012
Tiết 10
Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Nêu đợc biến trở là gì? và nêu đợc nguyên tắc hoạt động của biến trở.
16
Phạm Hân - THCS trung kênh Giáo án Vật lý 9


Biết dùng biến trở để làm thay đổi cờng độ dòng điện trong mạch.
Nhận ra đợc các điện trở dùng trong kỹ thuật.
2. Kỹ năng
Quan sát, nhận biết, mắc mạch điện theo sơ đồ để điều chỉnh cờng độ dòng
điện chạy trong mạch.
3. Thái độ
Ham học, thích tìm hiểu thực tế và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
B .TRọNG TÂM :
C Chuẩn bị
Chuẩn bị cho mỗi nhóm:
- 1 biến trở con chạy có R max = 20, I max = 2A
- 1 biến trở than
- 1 nguồn điện, khoá
- dây nối

- 1 bóng đèn
- 3 điện trở kỹ thuật có ghi trị số điện trở
- 3 điện trở kỹ thuật có chỉ thị bằng vòng màu.
D các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
- Nêu ý nghĩa của điện trở suất? Chất có
điện trở suất càng nhỏ thì khả năng dẫn
điện tốt hay kém? áp dụng làm bài tập 9'1,
9'2, 9'3 SBT.
- Điện trở của dây dẫn đợc tính bằng công
thức nào? áp dụng giải bài tập 9'4 SBT.
Hoạt động 2: Tình huống học tập
Sử dụng biến trở có thể làm cho một bóng
đèn từ từ sáng dần lên hoặc từ từ tối dần đi.
Cũng nhờ biến trở mà ta có thể điều chỉnh
tiếng của rađiô hay của tivi to dần lên hay
nhỏ dần đi Vậy biến trở có cấu tạo và
hoạt động nh thế nào?
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt
động của biến trở.
GV yêu cầu HS quan sát H.10'1các loại
biến trở.
GV phát dụng cụ
GV yêu cầu nhận diện để trả lời C1
GV nêu tên từng loại biến trở mà nhóm có.
GV cho HS quan sát biến trở con chạy thật
và yêu cầu chỉ ra cuộn dây, con chạy?

Khi mắc hai đầu A, B của cuộn dây nối
tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con
chạy C, biến trở có tác dụng thay đổi điện
trở không? Vì sao?
Khi mắc hai dầu A, N của cuộng dây nối
tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con
chạy C, biến trở có tác dụng thay đổi điện
trở không? Vì sao?
GV mời tng HS trả lời tng phần của H.10'2
5'
2
.
10'
Hai HS lên bảng trả lời:
HS
1
trả lời câu hỏi 1và làm bài tập
HS
2
trả lời câu hỏi và

làm bài tập
HS khác nhận xét, bổ sung.
HS lắng nghe
HS suy nghĩ có thể dự đoán và trả lời
i- biến trở
1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động
của biến trở.
HS quan sát H.10'3
Nhóm trởng nhận dụng cụ

Từng HS nhận diện biến trở theo yêu
cầu C1.
Đại diện nhóm trả lời
HS quan sát và trả lời các câu hỏi
Từng HS thực hiện C4 để nhận dạng kí
hiệu của biến trở trong các mạch điện.
17
Phạm Hân - THCS trung kênh Giáo án Vật lý 9


theo yêu cầu câu C4
GV yêu cầu HS chỉ ra phần có dòng điện
chạy qua biến trở khi biến trở tham gia vào
mạch?
Hoạt động 4: Sử dụng biến trở để điều
chỉnh c ờng độ dòng điện trong mạch điện
có bóng đèn.
GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện H.
10'3
GV yêu cầu HS quan sát biến trở (20

-
2A) .
Cho biết trị số điện trở lớn nhất? Cờng độ
dòng điện lớn nhất cho phép chạy qua biến
trở?
GV yêu cầu các nhóm lắp mạch điện theo
H.10'3 và thảo luận trả lời các yêu cầu của
C6 ra bảng nhóm
Biến trở là gì? Biến trở có tác dụng gì?

Hoạt động 5: Nhận dạng các loại biến trở
trong kỹ thuật.
GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu C7
Lớp than hay kim loại mỏng thì Tiết diện
lớn hay nhỏ?
Lớp than hay kim có điện trở lớn hay
nhỏ?
GV yêu cầu HS đọc C8 về cách xác định
điện trở của các điện trở kĩ thuật
GV hớng dẫn HS đọc vòng màu và các giá
trị tơng ứng.
GV mời HS đọc trị số của điện trở mà em
có.
Hoạt động 6: Vận dụng
GV cho HS quan sát một số điện trở giống
nh hình 10'4a và yêu cầu đọc trị số.
GV hớng dẫn thực hiện C1
0
:
Tính chiều dài dây dẫn l =
.R S

Tính chiều dài một vòng dây l = Nd

Tính số vòng dây N=
.
l
d



- Biến trở dùng để làm gì?
- Nêu cấu tạo và hoạt động của biến
trở con chạy?
- Nêu đặc điểm của các điện trở trong
kỹ thuật?
Hoạt động 7 - hớng dẫn về nhà
Học thuộc ghi nhớ- Làm bài tập SBT.
Đọc và làm trớc các bài tập trong bài 11.
10'
2'
6'
7'
HS chỉ ra phần có dòng điện chạy qua
2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh c-
ờng độ dòng điện trong mạch điện
HS thực hiện câu C5
HS các nhóm quan sát và trả lời các
câu hỏi để tìm hiểu về R max và I max
của biến trở.
Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ
và tiến hành quan sát độ sáng của
bóng đèn khi thay đổi R biến trở rồi
trả lời các yêu cầu của C6
3. Kết luận
HS trả lời rút ra kết luận và có thể ghi
chép
Ii - điện trở trong kĩ thuật
HS đọc C7 và thực hiện các yêu cầu
của mục này.
HS trả lời các câu hỏi

HS thực hiện C8 để nhận biết hai loại
điện trở kỹ thuật theo cách ghi trị số
của chúng.
HS quan sát
HS có thể đọc trị số của mình tìm đợc
iii- vận dụng
HS thực hiện theo yêu cầu C
9
HS thực hiện C1
0
theo hớng dẫn của
GV
********************,
18
Phạm Hân - THCS trung kênh Giáo án Vật lý 9


Ngày soan 2012
Ngày dạy 2012

Tiết 11
bài tập vận dụng định luật ôm
và công thức tính điện trở của dây dẫn
A. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức:
Nắm chắc kiến thức định luật ôm đối với các đoạn mạch và sự phụ thuộc của
điện trở vào
, ,l S

của dây dẫn

2.Kỹ năng:
Vận dụng công thức định luật ôm, định luật ôm cho các đoạn mạch và công
thức tính điện trở để giải các bài tập.
3.Thái độ:
Cẩn thận, nghiêm túc và tính chính xác.
B .TRọNG TÂM : Giải bài tập
C Chuẩn bị
D các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm trac bài cũ
- Phát biểu nội dung và hệ thức của định
luật Ôm đối với đoạn mạch nối tiếp và song
song ?
- Viết công thức tính điện trở của dây dẫn?
Hoạt động 2: Giải bài 1
GV yêu cầu HS đọc và phân tích bài 1
GV gợi ý nh sau:
- Tính I cần tính gì?
- Tính R bằng công thức nào?
GV mời HS lên bảng trình bầy
Hoạt động 3: Giải bài 2
GV yêu cầu học đọc và phân tích bài 2
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
Đèn sáng bình thờng thì cờng độ dòng
điện chạy qua bóng đèn là bao nhiêu?
Theo định luật ôm cho đoạn mạch mắc
nối tiếp thì cờng độ dòng điện qua biến trở
bằng bao nhiêu?

Biết U, I tính R

áp dụng công thức nào?
áp dụng công thức nào để tính R
2
?
Muốn tính l của dây dẫn ta áp dụng công
thức nào? Vì sao?
GV mời HS lên bảng trình bầy
Hoạt động 4: Giải bải 3
GV yêu cầu HS đọc đầu bài
GV mời HS trả lời các câu hỏi sau
Có tính đợc R
MA
và R
NB
? Khi đó sơ đồ
mạch điện đợc vẽ nh thế nào?
Có tính đợc R

không ?
GV mời HS lên trình bầy
Hoạt động 5: Giải bải bài tập chép
Cho sơ đồ mạch điện nh hình vẽ
Bóng đèn loại 12V- 0,6A. Biến trở ghi 110
5'
7'
12'
10'
9'

Hai HS lên bảng trả lời:
HS
1
trả lời câu hỏi 1
HS
2
trả lời câu hỏi 2
HS khác nhận xét, bổ sung.
1. Bài 1
HS đọc và phân tích đầu bài
HS trả lời các câu hỏi gợi ý
-) I=
U
R
-) R=
l
S

HS tự làm và lên bảng trình bày
2. Bài 2
HS đọc và phân tích đầu bài
HS trả lời các câu hỏi gợi ý
-) I
đ
= 0,6A
-) I
R
= 0,6A = I
Đ
-) R


=
U
I

-) R

= R
Đ
- R
2


R
2
= R

- R
Đ
HS tự làm và lên bảng trình bày
3. Bài 3
HS đọc và phân tích đầu bài
HS trả lời các câu hỏi gợi ý
-) I
AB
= I
MN
=
MN
TD

U
R
HS tự làm và lên bảng trình bày
19
Phạm Hân - THCS trung kênh Giáo án Vật lý 9



- 2A , U
AB
= 15V
a) Khi con chạy C ở chính giữa của biến trở
độ sáng của đèn nh thế nào? Tại sao?
b) Muốn đèn sáng bình thờng thì R
b
= ? C
chạy về phía nào của biến trở?
GV yêu cầu HS đọc đầu bài
GV mời HS trả lời các câu hỏi sau
Có tính đợc R
CN
và R

? Khi đó I
đ
= I = ?
So sánh I
đ
và I
đm

I
AB
= I
đm
= ? R

=?

R
CN
=?

chiều dịch
GV mời HS lên trình bầy
Hoạt động 8 - hớng dẫn về nhà
VN Học thuộc ghi nhớ- Làm bài tập SBT.
- VN Đọc mục "Có thể em cha biết"- Đọc
trớc bài sau
4. Bài tập chép
HS chép đầu bài
HS đọc và phân tích đầu bài
HS trả lời các câu hỏi gợi ý
HS tự làm và lên bảng trình bày
********************,
Ngày soan 2012
Ngày dạy: 2012
Tiết 12
Công suất điện
A. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức:

Biết đợc ý nghĩa số oát ghi trên dụng cụ điện.
Vận dụng công thức P = U.I để tính một đại lợng khi biết các đại lợng còn lại.
2.Kỹ năng:
Lắp mạch điện, tiến hành TN theo trình tự.
3.Thái độ:
Nghiêm túc, trung thực và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
B .TRọNG TÂM : Công thức tính công suất
C Chuẩn bị
Chuẩn bị cho mỗi nhóm:
- Một số bóng đèn có số oát khác nhau
- 1 nguồn điện
- 1công tắc
- 1 biến trở
- 1ampe kế
- 1vôn kế và dây nối.
D. các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Phát biểu nội dung và hệ thức định
luật Ôm?
Công suất cơ học là gì? Công thức và
đơn vị đo?
Hoạt động 2: Tình huống học tập
Khi sử dụng đèn điện, có đèn sáng
mạnh đèn sáng yếu, ngay cả khi các
5'
3
.

Hai HS lên bảng trả lời:
HS
1
trả lời câu hỏi 1
HS
2
trả lời câu hỏi 2
HS khác nhận xét, bổ sung.
HS lắng nghe
20
Phạm Hân - THCS trung kênh Giáo án Vật lý 9


đèn này đợc dùng với cùng một hiệu
điện thế. Tơng tự nh vậy, các dụng cụ
điện nh quạt điện, nồi cơm điện, bếp
điện cũng có thể hoạt động mạnh,
yếu khác nhau. Căn cứ vào đâu để
xác định mức độ hoạt động mạnh,
yếu khác nhau này?
Hoạt động 3: Tìm hiểu công suất
định mức của các dụng cụ điện.
GV làm TN theo sơ đồ mạch điện
H.2.1
GV yêu cầu HS trả lời câu C1
GV mời HS trả lời câu C2
Số oát ghi trên dụng cụ điện có ý
nghĩa gì?
GV yêu cầu các nhóm đọc tài liệu
GV yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời

C3
Hoạt động 4: Tìm hiểu công thức tính
công suất điện.
GV yêu cầu HS đọc tài liệu
GV đề nghị một số HS:
- Nêu mục tiêu TN.
- Nêu các bớc tiến hành TN.
GV phát dụng cụ
GV yêu cầu các nhóm tiến hành TN và
ghi kết quả
GV mời các nhóm báo cáo kết quả TN
GV yêu cầu HS tính tích U.I
Tích U.I và P
đm
của đèn có quan hệ
nh thế nào khi bỏ qua sự sai số cho
phép?

Vậy công thức tính công suất điện
có công thức nh thế nào?
GV yêu cầu HS thực hiện câu C5
GV hớng dẫn HS vận dụng định luật
Ôm để biến đổi P = U.I thành các công
thức khác.
Hoạt động 5: Vận dụng củng cố
GV yêu cầu HS đọc và phân tích đầu
bài câu C6
HD: Đèn sáng bình thờng U= U
đm
=?;

P= ?
Tính I bằng công thức nào?
GV mời HS lên làm câu C7; C8
Trên bóng đèn có ghi 220V- 100W.
Hãy cho biết ý nghĩa của số ghi trên ?
Bằng cách nào có thể xác định công
suất tiêu thụ của một đoạn mạch khi có
dòng điện chạy qua?
5'
5'
15'
7'
HS suy nghĩ có thể dự đoán và trả lời
i-Tìm hiểu công suất định mức
của các dụng cụ điện.
1. Số vôn và số oát ghi trên các dụng cụ
điện
HS quan sát, đọc số vôn, số oát.
HS quan sát TN của GV và nhận xét mức
độ hoạt động mạnh, yếu khác nhau của
một vài dụng cụ điện có cùng số vôn nhng
có số oát khác nhau.
HS trả lời câu C1.
HS thực hiện C2.
2. ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng
cụ điện
HS trả lời ý nghĩa cuả số oát ghi trên các
dụng cụ điện.
HS đọc tài liệu
Các nhóm thảo luận trả lời câu C3

ii-công thức tính công suất điện.
1. Thí nghiệm
HS đọc phần đầu của phần II
HS nêu đợc mục đích của TN.
HS tìm hiểu sơ đồ bố trí TN và các bớc
tiến hành TN.
Nhóm trởng nhận dụng cụ
Các nhóm làm TN
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
HS tính tích U.I
2. Công thức tính công suất điện
HS trả lời
HS tự thấy công thức tính công suất điện
HS thực hiện C5'
P = U.I = (I.R).I = I
2
.R = U.
U
R
=
2
U
R
iii- Vận dụng
HS đọc và phân tích đầu bài câu C6
HS có thể dựa vào HD của GV tự làm
HS tự làm câu C7 :
P = U.I = 12'0,4 = 4,8W.
R = U.I = 12'0,4 = 30.
HS tự làm câu C8 :

P =
2
U
R
= 1000W = 1 kW.
P = U.I
21
Phạm Hân - THCS trung kênh Giáo án Vật lý 9


Hoạt động 7 - hớng dẫn về nhà
VN học thuộc ghi nhớ làm BT - SBT.
VN đọc trớc bài 13.
********************,
Ngày soan : 2012
Ngày dạy 2012
Tiết 14
bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng
A. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
Giải đợc các bài tập tính công suất điện và điện năng sử dụng của các dụng
cụ điện mắc nối tiếp và song song.
2.Kỹ năng
Vận dụng công thức đã học để giải bài tập.
3.Thái độ
Cẩn thận, nghiêm túc, Tiết kiệm điện năng.
B .TRọNG TÂM : Giải bài tập
C Chuẩn bị
HS: Ôn tập định luật Ôm đối với các đoạn mạch điện, kiến thức về công suất điện và
điện năng tiêu thụ.

D. các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu nội dung và hệ thức của định
luật Ôm đối với đoạn mạch nối tiếp và song
song ?
- Viết công thức các công thức tính công
suất điện và điện năng tiêu thụ?
- Khi U
SD
= U
ĐM
thì công suất tiêu thụ đợc
tính nh thế nào?
Hoạ t động 2 : Giải bài 1
GV yêu cầu HS đọc và phân tích bài 1
GV gợi ý nh sau:
- Biết U và I thì có thể tính R theo công
thức nào?
- Tính P qua công thức nào?
- Tính A (kw.h) theo P và t thì t có đơn vị là
gì?
GV mời HS lên bảng trình bầy
Hoạt động 3: Giải bài 2
GV yêu cầu học đọc và phân tích bài 2
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
Đèn ghi (6V- 4,5w) cho biết điều gì? Biến
trở có tác dụng gì?

Đèn sáng bình thờng thì U
đ
= ? I
đ
=?

5'
10'
15'
Ba HS lên bảng trả lời:
HS
1
trả lời câu hỏi 1
HS
2
trả lời câu hỏi 2
HS
3
trả lời câu hỏi 3
HS khác nhận xét, bổ sung.
1. Bài 1
HS đọc và phân tích đầu bài
HS trả lời các câu hỏi gợi ý
-) I=
U
R
; P= U.I
-) A= U.I.t t(s)
-) A(kw.h)


P (kw); t (h)
HS tự làm và lên bảng trình bày
2. Bài 2
HS đọc và phân tích đầu bài
HS trả lời các câu hỏi gợi ý
-) U
đ
= U
đm
; I
đ
= I
đm
22
Phạm Hân - THCS trung kênh Giáo án Vật lý 9


U
b
=? I
b
= ?
Tính R áp dụng công thức nào?
Tính P áp dụng công thức nào?
Tính A, A
b
áp dụng công thức nào?
GV mời HS lên bảng trình bầy
Hoạt động 4: Giải bải 3
GV yêu cầu HS đọc đầu bài

GV mời HS trả lời các câu hỏi sau
theo sơ đồ để cả hai hoạt động bình thờng
thì U
1
= U
2
=?
R
1
=? ; R
2
=?
R

=?
Biết U, R,t có tính đợc A(J)=? A(kw.h)=?
GV mời HS lên trình bầy
Hoạt động 7 - hớng dẫn về nhà
VN làm lại các bài tập
Chuẩn bị mẫu báo cáo SGK- T43
10'
-) R
b
=
b
b
U
I
-) P = U.I = I
2

.R
-) A = U.I.t =?
HS tự làm và lên bảng trình bày
3. Giải bài 3
HS đọc và phân tích đầu bài
HS trả lời các câu hỏi gợi ý
-) U
1
= U
2
= 220V
-) R
1
=
2
1
1
U
P
; R
2
=
2
2
2
U
P
-) R

=

1 2
1 2
.R R
R R+
-) A = U.I.t
HS tự làm và lên bảng trình bày
iv- Củng cố - hớng dẫn về nhà (5')
Ngày soan : 2012
Ngày dạy 2012
Tiết 15
thực hành
Xác định công suất của các dụng cụ điện
A. mục tiêu bài học
1. Kin thc:
Xỏc nh c cụng sut in ca mt s dng c in bng vụn k v ampe
k.
2. K nng:
Mc mch in nh hỡnh v, c c cỏc giỏ tr ca ampe k v vụn k.
Bit tớnh toỏn da trờn cỏc cụng thc v s liu cú c qua TN.
3. Thỏi :
Nghiờm tỳc, hp tỏc, tinh thn vỡ tp th và lòng ham mê bộ môn.
B .TRọNG TÂM : Thực hành
C Chuẩn bị
Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 ngun in (biến thế)1 cụng tc1 ampe k1 vụn k 1búng
ốn 1 qut in loi nh1 bin tr con chy và dõy ni.
D các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Giới thiệu dụng cụ và trả lời

các câu hỏi trong mục báo cáo thực hành.
GV yêu cầu HS trng bầy sự chuẩn bị của
mình và của nhóm mình.
GV mời HS trả lời lần lợt các câu hỏi a, b
và c trong phần 1.
10'
i- chuẩn bị
HS trng bầy sự chuẩn bị của mình
Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi trong
bản báo cáo .
HS vẽ sơ đồ mạch điện
23
Phạm Hân - THCS trung kênh Giáo án Vật lý 9


GV mời HS vẽ sơ đồ mạch điện dùng vôn
kế và ampe kế để xác định P của một đèn
và của một quạt?
Muốn xác định chính xác các U
1
= 1V;
U
2
= 1,5V ta phải bổ sung dụng cụ gì? mắc
nó nh thế nào?
GV mời HS lên bảng vẽ
Hoạt động : Tìm hiểu nội dung các bớc
tiến hành
*Xác định công suất của bóng đèn
GV phát dụng cụ

GV hớng dẫn cách tiến hành TN qua từng
bớc nh sau:
1. Lắp mạch điện
2. Kiểm tra mạch điện
3. Đóng khóa. Đọc ampe kế và vôn kế
4. Tính P= U.I
Làm 3 lần U
1
= 4V; U
2
= 5V; U
3
= 6V ghi kết
quả vào báo cáo
GV theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra các nhóm
mắc mạch điện, đặc biệt là khi mắc vôn kế
và ampe kế.
* Khi đảm bảo đúng yêu cầu mới cho HS
đóng điện và tiến hành thí nghiệm.
GV yêu cầu tất cả HS phải tham gia tích
cực, nhắc nhở HS làm TN cẩn thận theo
đúng quy tắc.
*: Xác định công suất của quạt điện
GV yêu cầu các nhóm thay bóng đèn bằng
quạt điện. Điều chỉnh U = 2.5V, thực hiện
đo trong 3 lần và ghi kết quả vào báo cáo.
GV theo dõi các nhóm tiến hành
GV yêu cầu hoàn thành báo cáo của mình
Hoạt động 4 Giao nhiệm vụ cho nhóm
Hoạt động 5 Tổ chức cho học sinh làm

thí nghiệm
Hoạt động 6 Viết báo cáo
GV yêu cầu HS các nhóm thu dọn dụng cụ
và phòng học
GV yêu cầu các nhóm nộp báo cáo
GV đánh giá nhận xét ý thức, thái độ tham
gia thực hành của từng nhóm
Hoạt động 7 - hớng dẫn về nhà
VN đọc trớc bài: Định luật Jun . Lenxơ
VN ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 Tiết.
12'
10'
10'
HS trả lời và vẽ sơ đồ minh họa
Từng HS vẽ sơ đồ mạch điện vào báo
cáo của mình, có thể trao đổi cùng
nhóm.
HS lên bảng vẽ sơ đồ
ii- nội dung thực hành
1. Xác định công suất của bóng đèn
Nhóm trởng nhận dụng cụ
Các nhóm chú ý các bớc tiến hành TN
Tiến hành TN và ghi kết quả vào báo
cáo.
3. Xác định công suất của quạt
Các nhóm thực hành theo yêu cầu và
ghi kết quả vào báo cáo
Cá nhânHS hoàn thành bản báo cáo
của mình để nộp.
Các nhóm thụ dọn dụng cụ và phòng

học
HS nộp báo cáo
HS lắng nghe nhận xét rút kinh
nghiệm cho bài thực hành sau.
Ngày soan : 2012
Ngày dạy 2012
Tiết 16
24
Phạm Hân - THCS trung kênh Giáo án Vật lý 9


Định luật Jun- Lenxơ
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Nêu đợc tác dụng nhiệt của dòng điện: Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thì
vật dẫn bị nóng lên.
Phát biểu đợc định luật Jun- Lenxơ và vận dụng đợc định luật để giải các bài
tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.
2. Kỹ năng
Xử lý kết quả TN, vận dụng giải thích các hiện tợng về nhiệt của dòng điện.
3. Thái độ
Khả năng làm việc độc lập, thích tìm hiểu khoa học bộ môn và vận dụng kiến
thức vào cuộc sống.
B .TRọNG TÂM : nội dung định luật
C Chuẩn bị
GV : tranh ve thi nghiêm và các đồ dùng nh hình vẽ
D. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò

Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
1) Một bóng đèn dây tóc ghi 220V . 100W
và một bàn là có ghi 220V- 1000W. Tính
R
đ
=?; R
bl
=?
2) Có 2 điện trở R
1
= 484

và R
2
= 48,4

mắc song song. Tính R

và điện năng tiêu
thụ mà đoạn mạch tiêu thụ trong 1h theo
đơn vị KWh
Hoạt động 2: Tình huống học tập
Dòng điện chạy qua vật dẫn thờng gây ra
tác dụng nhiệt. Nhiệt lợng toả ra khi đó phụ
thuộc vào những yếu tố nào? Tại sao với
cùng dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng
đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối
với bóng đèn thì hầu nh không nóng lên?
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự biến đổi điện
năng thành nhiệt năng

GV yêu cầu HS trả lời câu a
GV yêu cầu HS trả lời câu b
GV yêu cầu HS trả lời câu a
GV yêu cầu HS trả lời câu b
GV bộ phận chính của dụng cụ là đoạn
dây dẫn bằng hợp kim nikêlin hoặc
contantan. So sánh
d

với
Ni

,
cs


mức
độ cản trở dòng điện nh thế nào?
Hoạt động4: Xây dung hệ thức định luật
Jun- Lenxơ
GV giới thiệu hệ thức Jun- Lenxơ
GV yêu cầu HS đọc tài liệu
m
1
= 200g (H
2
O) I = 2,4A
m
2
= 78g (Al) R= 5



t= 300s

t
0
= 9,5
0
C
C1= 4200J.kg.k C2= 880J.kg.k
GV yêu cầu HS làm câu C1
-) A= ?(J)
5'
3
'
7'
15'
Hai HS lên bảng trả lời:
HS
1
làm bài tập 1
HS
2
làm bài tập 2
HS khác làm ra nháp nhận xét, bổ
sung.
HS lắng nghe
HS suy nghĩ có thể dự đoán và trả lời

i- trờng hợp điện năng biến

đổi thành nhiệt năng
1. Một phần điện năng biến đổi
thành nhiệt năng
HS kể tên một vài dụng cụ hay thiết bị
điện có sự biến đổi điện năng thành
các dạng năng lợng khác theo yêu cầu
của bài.
2. Toàn bộ điện năng đợc biến đỏi
thành nhiệt năng
HS chỉ ra đợc trong các thiết bị hay
dụng cụ đó điện năng đợc biến đổi
một phần hay toàn phần.
ii- định luật jun- lenxơ
1. Hệ thức của định luật
HS nghiên cứu tài liệu nghe GV giới
25

×