Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Sinh 11 hệ thần kinh và tập tính động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 45 trang )

Thần kinh
Người thuyết trình:
Nguyễn Lan Anh


Hệ thần kinh có chức năng điều khiển, điều hòa, phối hợp hoạt
động của tất cả các bộ phận, các cơ quan và các hệ cơ quan
trong cơ thể, giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống luôn
biến động.
Hoạt động của hệ thần kinh theo nguyên tắc phản xạ. Phản xạ là
phản ứng của cơ thể đối với kích thích thông qua hệ thần kinh.
Phản xạ là một hình thức cảm ứng có sự tham gia của hệ thần
kinh.
Cảm ứng là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích từ
môi trường sống đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển. Khả
năng cảm ứng có ở tất cả các tổ chức sống như tế bào, cơ quan,
cơ thể động vật và thực vật.



Tiến hóa của hệ thần kinh
1.Ở động vật chưa có tổ chức thần kinh
2.Ở động vật có tổ chức thần kinh
a.Hệ thần kinh dạng lưới
b.Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
c.Hệ thần kinh dạng ống


Đối tượng

Động vật đơn bào chưa có hệ thần kinh. Cơ thể


phản ứng lại các kích thích bằng sự chuyển trạng
thái co rút của chất nguyên sinh.


Hệ thần kinh dạng lưới


Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch


Hệ thần kinh dạng ống



1.Cấu tạo và phân loại nơron
a.Cấu tạo nơron


b.Phân loại:
-Dựa vào hình thái nơron:nơron hình tháp, hình sao, hình
bầu dục...
-Dựa vào số lượng các nhánh phát ra từ thân nơron:nơron
đơn cực, đa cực, lưỡng cực.
-Dựa vào chức năng của nơron:nơron hướng tâm, li tâm,
trung gian.
-Dựa vào chất trung gian hóa học:nơron cholinergic,
peptidergic, noradrenergic...


Sinh lý nơron

 Hưng tính

Hưng tính là khả năng nhận và trả lời kích
thích của tế bào.
Hưng tính của tế bào thần kinh cao hơn tế bào
cơ là do có ngưỡng kích thích nhỏ hơn.
 Hưng phấn:

Là biểu hiện của hưng tính, là sự biến đổi lí,
hóa, sinh diễn ra bên trong tế bào khi tế bào
bị kích thích.

Phản xạ tự vệ ở người


Điện thế nghỉ
 Định nghĩa:...
 Phương pháp đo điện thế nghỉ:
Điện kế

Điện cực

Não
Màng tế bào
Sợi trục của
TB TK

Sơ đồ đo điện thế nghỉ ở
TB thần kinh mực ống



 Cơ chế hình thành điện thế nghỉ:

-Phân bố ion
-Tính thấm chọn lọc của màng tế bào.
- Bơm Na-K


Điện thế hoạt động
 Định nghĩa:...
 Đồ thị điện thế hoạt động:


 Cơ chế hình thành điện thế hoạt động:

A.Giai đoạn mất phân cực và
đảo cực

B.Giai đoạn tái phân cực


Lan truyền của điện thế hoạt động trên sợi
thần kinh
 Lan truyền của điện thế hoạt động trên sợi thần kinh không có bao mielin
 Lan truyền của điện thế hoạt động trên sợi thần kinh có bao mielin


Các tiêu chí so sánh

Trên sợi không có bao Trên sợi có bao miêlin

miêlin

Cách thức lan truyền

Liên tục từ vùng này
sang vùng khác

Lan truyền theo kiểu
nhảy cóc từ eo Ranvier
nàyeo Ranvier khác

Cơ chế lan truyền

Do mất phân cực, đảo
cực, tái phân cực liên
tiếp từ vùng này sang
vùng khác

Do mất phân cực, đảo
cực, tái phân cực xảy
ra từ eo Ranvier này
eo Ranvier khác

Tốc độ lan truyền

Chậm (3-5m/s)

Nhanh (100-120m/s)

Tiêu tốn năng lượng


Tốn nhiều năng lượng Tốn ít năng lượng


Xinap
 Định nghĩa:

Xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, giữa tế bào
thần kinh với tế bào loại tế bào khác.
 Động vật có 2 loại xinap là xinap hóa học và xinap điện. Tuy nhiên, xinap

hóa học là xinap phổ biến ở động vật.


Xinap điện: cấu tạo từ các kênh ion nối giữa 2 tế
bào cạnh nhau


Cấu tạo xinap hóa học


Quá trình truyền tin qua xinap


Một số đặc tính của xinap hóa học
 Truyền tin qua xinap chỉ theo 1 chiều, từ màng trước đến màng sau xinap.
 Thông tin khi đi qua xinap bị chậm lại.
 Xảy ra hiện tượng công gộp theo không gian và thời gian.
 Tần số xung thần kinh có thể thay đổi khi đi qua xinap
 Xinap có thể bị tác động bởi 1 số chất. VD:curaza có thể gắn vào thụ thể


màng sau xinap thần kinh-cơ và ngăn không cho tin thần kinh đi qua xinap
đến cơ.


Thần kinh trung ương
Thần kinh trung ương bao gồm tủy sống và não bộ.


Sinh lý tủy sống
 Tủy sống có hình ống nằm trong xương cột sống. Tủy sống được cấu tạo

theo tiết đoạn tương ứng với đốt sống của cột sống.
 Từ tủy sống xuất phát 31 đôi dây thần kinh tủy.
 Tủy sống có 2 chức năng:phản xạ, dẫn truyền.


×