Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Tin học bài THỰC HÀNH số 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.44 KB, 11 trang )

Tin học:

BÀI THỰC HÀNH SỐ 5(T1)
I. MỤC TIÊU:

- Biết các thao tác làm việc với biến kiểu xâu (nhập dữ liệu cho biến xâu,
đưa dữ liệu của biến xâu ra màn hình).
- Biết thực hiện một số phép toán đơn giản liên quan đến kiểu dữ liệu xâu.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy vi tính, máy chiếu Projector để
hướng dẫn.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi, các kiến thức đã học về kiểu dữ liệu xâu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. Bài cũ (10p) :
1. Nêu cách nhập và xuất dữ liệu cho biến kiểu xâu?

2. Nêu các thao tác xử lí xâu và ý nghĩa của nó?


Hoạt động(30p) : Tìm hiểu một chương trình, đề xuất phương án
cải tiến.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Tìm hiểu đề bài
Nhập vào bàn phím một xâu. Quan sát, đọc kỹ đề.
Kiẻm tra xâu đó có phải là xâu đối
xứng hay không ( còn gọi là xâu


Palidrom).
- Diễn giải: Một xâu được gọi là
Palidrom nếu ta đọc các ký tự từ Lắng nghe, ghi bài.
phải sang trái sẽ giồng khi đọc từ
trái sang phải.
- Ví dụ: 12321
abccba
- Chiếu chương trình lên bảng.

Quan sát chương trình.

- Thực hiện chương trình để học - Quan sát giáo viên thực hiện chương
trình, nhập dữ liệu và kết quả của
sinh quan sát.
chương trình.
- Yêu cầu học sinh soạn chương
trình trên vào máy cá nhân và
chạy thử với một số bộ test mà
giáo viên đưa ra:
Kiểm tra một xâu có phải
Palidrom hay không?
- In ra: ‘xau la palidrom’
‘Xau khong la palidrom’
Cải tiến chương trình.
- Nêu yêu cầu mới: Viết lại

- Chú ý theo dõi yêu cầu của giáo
viên.
- Soạn chương trình vào máy và chạy
thử các bộ test rồi thông báo kết quả

với giáo viên.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

chương trình mà không sử dụng
biến trung gian p.
- Yêu cầu:
- ? Hãy nêu nhận xét về các cặp ở - Các ký tự ở vị trí này giống nhau.
vị trí đối xứng nhau trong một xâu
palidrom?
- ? Ký tự thứ i đối xứng với ký tự - Ký tự thứ i đối xứng với ký tự thứ
vị trí nào?
length(st)-i+1
- ? Cần phải so sánh bao nhiêu cặp - So sánh tối đa length(st) div 2 cặp kí
ký tự trong xâu để biết được xâu tự.
đó là palidrom?
- ?Dùng cấu trúc lặp nào để so - Có thể dùng For hoặc While.
sánh?
- Mời một học sinh đứng tại chổ
viết câu lệnh:
C1: Sử dụng cấu trúc For ... do.
kt:= true;
For i:= 1 to length(st) div 2 do
If st[i] < > st[length(st)-i+1]
then kt:= false;
If kt then writeln(‘xau doi xung’)
else writeln(‘xau khong doi

xung’);
C2: Sử dụng cấu trúc While ... do.
i:=1;
While (st[i] = st[length(st) –i+1])
and (i <= length(st) div 2) do


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

i:= i+1;
if
i > length(st) div 2 then
writeln(‘xau doi xung’) else
writeln(‘xau khong doi xung’);
- Yêu cầu học sinh viết chương - Thực hiện soạn thảo chương trình vào
trình hoàn chỉnh vào máy cá nhân. máy theo yêu càu cải tiến của giáo
viên.
- Yêu cầu học sinh nhập dữ liệu - Nhập dữ liệu vào và thông báo kết
cho sẵn của giáo viên và thông báo quả.
kết quả.
- Xác nhận những bài làm có kết
quả đúng.
- Mời một học sinh lên lập chương Theo dõi chương trình trên máy giáo
trình trên máy giáo viên để cả lớp viên
quan sát.
- Chuẩn hoá lại chương trình cho
học sinh.
- Dành thời gian còn lại để học

sinh thực hành lại trên máy của cá
nhân
IV. TỔNG KẾT(5p):
- Giáo viên tổng kết lại nội dung tiết thực hành.
- Yêu cầu học sinh biết cách làm việc với kiểu dữ liệu xâu.
- Để làm việc tốt trên kiểu dữ liệu này học sinh tìm hiểu thêm các bài toán về
xâu trong sách bài tập.


- Xem tiếp phần nội dung của bài thực hành số 5.


TiÓt 30
Ngµy so¹n: 05/12/2010

BÀI THỰC HÀNH SỐ 5(T2)
I. MỤC TIÊU

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng kiểu dữ liệu xâu
- Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích và đề xuất cách giải các bài
toán về kiểu dữ liệu xâu sao cho chương trình thực hiện nhanh nhất.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy vi tính, máy chiếu Projector để
hướng dẫn.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập, các kiến thức đã học về kiểu xâu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC



Hoạt động: Rèn luyện kĩ năng lập trình.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Giới thiệu đề bài.
- Chiếu nội dung đề bài tập 1 lên
bảng.

Quan sát đề và xác định những công
Bài 1: Viết chương trình nhập việc cần thực hiện.

từ bàn phím xâu kí tự s và thông
báo ra màn hình số lần xuất
hiện của mỗi chữ cái tiếng anh
trong s (không phân biệt chử
hoa chữ thường).
Nhóm 1:
Nêu mục đích của bài toán.
- Hỏi: Dữ liệu vào, dữ liệu ra của bài
- Chia lớp làm hai nhóm:
toán?
+ Nhóm 1: Đặt các câu hỏi phân - Nêu các nhiệm vụ chính cần thực
tích
hiện khi giải quyết bài toán.
- Hỏi: Cấu trúc dữ liệu phải sử dụng
như thế nào?
- Ta phải sử dụng hàm nào?
Nhóm 2:
- Vào: Một xâu S.

- Ra: Dãy các số ứng với sự xuất hiện
+ Nhóm 2: Trả lời các câu hỏi của mỗi loại ký tự trong xâu.
phân tích
- TT: Duyệt từ trái sang phải, thêm một
đơn vị cho ký tự đọc được.
- Cấu trúc dữ liệu: Dem[‘A’..’Z’]
- Dùng hàm Upcase().


HOT NG CA GIO VIấN

HOT NG CA HC SINH

Lng nghe, ghi nh.
- Theo dừi nhng cõu hi phõn
tớch ca nhúm 1 v tr li cõu hi
phõn tớch ca nhúm 2 b sung
v sa sai cho c 2 nhúm.
c lp son chng trỡnh vo mỏy.
Yờu cu hc sinh c lp vit
chng trỡnh hon chnh theo - Tỡm test
thut toỏn ó phỏt hin trờn.
- Yờu cu mt s hc sinh lp
trỡnh xong sm tỡm mt s b test. - Nhp d liu ca giỏo viờn v thc
hin chng trỡnh xem kt qu.
- Yờu cu hc sinh nhp d liu
vo theo test ca giỏo viờn ó
chn v thụng bỏo kt qu sau khi
thc hin chng trỡnh.
- Xỏc nhn kt qu ỳng ca hc

sinh v sa sai cho cỏc em cú kt
Quan sát chơng trình.
qu sai.
- Mời một học sinh khá lên lập
trình trên máy giáo viên để học cả Lng nghe gii thớch ca giỏo viờn.
lớp quan sát.
Giỏo viờn nhn xột v gii thớch
cỏc cõu lnh trong chng trỡnh
hc sinh va lp.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Chiếu nội dung đề bài tập 2 lên
Đọc và tìm hiểu đề.
bảng.

Bài 2: Nhập vào từ bàn phím
một xâu. Thay thế tất cả các
cụm kí tự ‘anh ‘ bằng cụm kí tự
‘em’.
Hướng dẫn:
- Dùng hàm Pos () để xác đinh vị
trí xuất hiện của xâu ‘anh ’ trong
xâu S.
- Dùng thủ tục delete () để xóa xâu
’anh ’ trong S.
- Dùng thủ tục Insert () để chèn

xâu ‘em ’ vào S.

Lắng nghe gọi ý của giáo viên.

Soạn chương trình vào máy.

- Yêu cầu học sinh soạn chương
trình vào máy.

- Tiếp cận học sinh thực hành và
giúp đỡ học sinh yếu.
Quan sát chương trình mẫu và đối
- Chiếu chương trình mẫu để học chiếu với chương trình của mình.
sinh đối chiếu và giải thích các
caua lệnh nếu cần.
- Dành thời gian còn lại để học
sinh thực hành.
IV. TỔNG KẾT:

- Giáo viên tổng kết lại nội dung của 2 tiết thực hành kiểu dữ liệu xâu.


- Một số thuật toán đơn giản liên quan đến xâu ký tự: Kiểm tra một xâu
đối xứng, tìm tần suất xuất hiện của các ký tự có trong xâu.

- Chuẩn bị nội dung cho tiết lý thuyết tiếp theo: Đọc trước nội
dung bài kiểu bản ghi, sách giáo khoa.





×