Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

QUẢN Lý d6cntt epu dai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 69 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, ứng dụng công nghệ thông tin và việc tin học hóa được xem là một trong
những yếu tố mang tính quyết định trong hoạt động của các chính phủ, tổ chức, cũng như
của các công ty, nó đóng vai trò hết sức quan trọng, có thể tạo ra những bước đột phá
mạnh mẽ.
Giờ đây, mọi việc liên quan đến thông tin trở nên thật dễ dàng cho người sử dụng,
chỉ cần có một máy tính kết nối internet và một dòng dữ liệu truy tìm thì gần như lập
tức… cả thế giới về vấn đề mà bạn đang quan tâm sẽ hiện ra, có đầy đủ thông tin, hình
ảnh và âm thanh nếu bạn cần…
Bằng internet, chúng ta đã thực hiện được nhiều công việc với tốc độ nhanh hơn và
chi phí thấp hơn nhiều so với cách thức truyền thống. Chính điều này, đã thúc đẩy sự khai
sinh và phát triển của thương mại điện tử và chính phủ điện tử trên khắp thế giới, làm
biến đổi đáng kể bộ mặt văn hóa, nâng cao chất lượng cuộc sống con người.
Trong việc quản lý dữ liệu cũng vậy, việc đưa các thông tin cần thiết lên mạng
không những làm người đọc dễ dàng tiếp cận được với thông tin hơn mà còn giúp cho
việc mở rộng chức năng, đồng bộ hóa dữ liệu cũng như khắc phục được rất nhiều nhược
điểm của việc quản lý truyền thống bằng giấy tờ
Lý do chọn đề tài:
Hiện nay, việc quản lý các công bố khoa học của từng trường là rất cần thiết và các
công trình khoa học cũng là một trong những chỉ tiêu quan trọng xếp hạng các trường Đại
học.
Hầu hết các trường Đại học trong nước cũng như quốc tế luôn hiển thị và cập nhật
số lượng các công trình công bố trực tuyến coi như là một yêu cầu bắt buộc ví dụ: Đại học
Bách khoa Hà nội, Đại học Quốc gia Hà nội, Đại học Bách khoa thành phố HCM, Đại
học Công nghệ thông tin thành phố Hồ Chí minh, Đại học tự nhiên TP HCM, Đại học
Bách khoa Đà Nẵng, Đại học Khoa học Huế, ….
Tại phòng quản lý khoa học trường Đại học Điện lực hàng năm phải thu thập các dữ
liệu về các công trình khoa học của cán bộ giảng viên trong trường. Do vậy, có một số các
hạn chế sau:
Việc cập nhật, lưu trữ dữ liệu hiện nay đang được làm một cách thủ công, do vậy
rất mất thời gian đồng thời cũng khó khăn trong quá trình lưu trữ các dữ liệu.


Tốn kém thời gian trong việc tổng hợp dữ liệu các công bố khoa học của trường
Đại học Điện lực.


Các giảng viên khi muốn cập nhật CV khoa học cũng khó khăn khi phải tìm lại
những dữ liệu đã công bố, hoặc muốn hiển thị trực tuyến các công trình công bố của
mình cũng như định hướng nghiên cứu của mình để các học viên, sinh viên quan tâm có
thể đăng ký theo đúng định hướng.
Khi sinh viên muốn chọn giảng viên hướng dẫn đề tài tốt nghiệp thường vẫn
phải lên trường hỏi thông tin của giảng viên mà mình muốn theo
- Khó khăn trong việc tìm kiếm và lấy thông tin CV của giảng viên.
Chưa có hệ thống quản lý file mềm của các công bố khoa học, bài báo khoa học
cũng như lý lịch khoa hoc của giảng viên
Với mong muốn tối ưu hóa hệ thống quản lý, giảm bớt các khó khan bằng việc
quản lý sổ sách, tăng hiệu quả làm việc, hệ thống quản lý các công trình khoa học cần
được xây dựng lại và áp dụng tin học hóa vào công tác quản lý.
Tên đề tài: “Xây dựng hệ thống quản lý các công trình khoa học trường Đại
học Điện Lực”.
Mục tiêu đề tài:
Sẽ giúp khắc phục những khó khăn đã nêu trên, đồng thời giúp cho thí sinh tiết
kiệm thời gian, chi phí khi tìm hiểu thông tin giảng viên cũng như các đề tài muốn đăng
ký làm đồ án tốt nghiệp.
Xây dựng được hệ thống quản lý các công trình khoa học trực quan, dễ dàng
tương tác với người dùng.
Cập nhật dữ liệu nhanh chóng, lưu trữ dữ liệu khoa học và hiển thị được các
công bố trực tuyến, đa thiết bị.
Giúp củng cố những kiến thức lý thuyết, kinh nghiệm, kỹ năng đã được trang bị
trong nhà trường và vận dụng những kiến thức đó vào đề tài.
Rèn luyện ý thức chấp hành kỷ luật lao động, thái độ giao tiếp với mọi người,
phát huy tinh thần học hỏi, chủ động sáng tạo trong việc giải quyết các vấn đề của thực

tiễn sản xuất, lao động và cuộc sống.
Rèn luyện khả năng của sinh viên trong nghiên cứu lý thuyết và vận dụng vào
tìm hiểu, giải quyết các vấn đề tin học hóa trong các lĩnh vực cụ thể.
Đối tượng nghiên cứu: Các công trình khoa học
Phạm vi nghiên cứu: khảo sát thực tế tại trường Đại học Điện Lực.
Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp khảo sát áp dụng:


o
o

Hỏi đáp.
Tài liệu.

Phương pháp phân tích, tổng hợp: Mục đích để chứng minh từng luận điểm của đề
tài có tính thuyết phục hơn.
Phương pháp mô hình hóa hệ thống theo hướng đối tượng:
o
o
o
hệ thống.

Hình dung hệ thống thực tế hay theo mong muốn của chúng ta.
Chỉ rõ cấu trúc hoặc ứng xử của hệ thống.
Tạo khuôn mẫu hướng dẫn nhà phát triển trong suốt quá trình xây dựng

Ghi lại các quyết định của nhà phát triển để sử dụng sau này.
o
Làm công cụ cho phép mọi thành viên phát triển dự án có thể hiểu và

làm việc với nhau.
o


LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến Thầy Cô ở Khoa Công Nghệ
Thông Tin – trường Đại Học Điện Lực đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để
truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường.
Và đặc biệt, trong kỳ cuối cùng này, em sẽ vận dụng tất cả những gì đã tiếp thu, học
hỏi được trong suốt quá trình học tập để hoàn thiện đồ án: “Tốt nghiệp”.
Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến TS. Nguyễn Thị Thu Hà, đã hướng
dẫn em làm đồ án tốt nghiệp này. Sự quan tâm, động viên, dìu dắt, hướng dẫn của cô là
nguồn động lực rất lớn cho em trong việc hoàn thành đồ án này.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trong khoa Công Nghệ Thông
Tin những người mang đến cho em nguồn tri thức quý báu và những lời khuyên bổ ích
đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong thời gian học tập vừa qua.
Mặc dù đã rất cố gắng hoàn thiện đồ án với tất cả sự nỗ lực, tuy nhiên đồ án “Xây
dựng hệ thống quản lý các công trình khoa học trường Đại Học Điện Lực” chắc chắn
sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được sự quan tâm,
thông cảm và những đóng góp quý báu của các thầy cô và các bạn để đồ án này ngày
càng hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, chúng em xin chân thành cám ơn và luôn mong nhận được sự đóng
góp của mọi người.
Sau cùng, chúng em xin kính chúc các thầy cô trong Khoa Công Nghệ Thông Tin
dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền
đạt kiến thức cho thế hệ mai sau.
Trân trọng!
Hà Nội, ngày 09 tháng 01 năm 2015
Sinh viên thực hiện:



MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH
DANH MỤC KÝ HIỆU
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ
XÁC LẬP DỰ ÁN............................................... 1
1.1. Khảo sát hiện trạng...................................... 1
1.1.1. Mục đích khảo sát hiện trạng.......................1
1.1.2. Nội dung khảo sát và đánh giá hiện trạng....1
1.1.3. Mô tả bài toán...............................................1
1.1.4. Đánh giá hiện trạng......................................2
1.2. Xác lập dự án................................................ 2
1.2.1. Mục tiêu........................................................2
1.2.2. Khái quát hệ thống mới................................3
1.2.3. Yêu cầu hệ thống..........................................4
1.2.4. Thành viên tham gia dự án...........................4
1.2.5. Ước tính chi phí............................................4
1.3. Kết luận Chương 1....................................... 5
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ
KIẾN TRÚC HỆ THỐNG.................................. 6
2.1. Phân tích hệ thống........................................ 6
2.1.1. Mô tả hệ thống..............................................6
2.1.2. Sơ đồ tổng quan các chức năng chính của hệ
thống.............................................................6
2.1.3. Đặc tả Use case...........................................15
2.2. Thiết kế kiến trúc hệ thống........................39
2.2.1. Biểu đồ lớp.................................................39
2.2.2. Biểu đồ triển khai hệ thống........................40

2.2.3. Thiết kế cơ sở dữ liệu.................................41
2.3. Kết luận chương 2......................................47
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
THỬ NGHIỆM................................................. 48
3.1. Lựa chọn ngôn ngữ lập trình.....................48


3.2. Yêu cầu hệ thống cài đặt..................................................................................... 48
3.3. Một số giao diện chính........................................................................................ 49
3.3.1. Trang chủ.............................................................................................................. 49
3.3.2. Giao diện trang chủ admin....................................................................................50
3.3.3. Đăng nhập...........................................................................................................49
3.3.4. Giao diện xem danh sách giảng viên....................................................................50
3.3.5. Giao diện thống kê bài báo khoa học...................................................................51
3.3.6. Giao diện tìm kiếm công bố khoa học..................................................................51
3.3.7. Giao diện quản lý thông tin giảng viên................................................................ 52
3.4. Đánh giá và thử nghiệm...................................................................................... 52
3.4.1. Đánh giá................................................................................................................ 52
3.4.2. Thử nghiệm........................................................................................................... 53
KẾT LUẬN................................................................................................................ 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 55


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Biểu đồ Use case tổng quan........................................................................... 6
Hình 2.2: Biểu đồ quan hệ Actor....................................................................................7
Hình 2.3: Quản lý Quá trình công tác............................................................................ 7
Hình 2.4: Quản lý Lý lịch khoa học...............................................................................8
Hình 2.5: Quản lý Công trình khoa học......................................................................... 8
Hình 2.6: Tìm kiếm.........................................................................................................9

Hình 2.7: Thống kê......................................................................................................... 9
Hình 2.8: Quản lý Bài báo khoa học............................................................................10
Hình 2.9: Quản lý Khen thưởng...................................................................................10
Hình 2.10: Đăng nhập...................................................................................................11
Hình 2.11: Quản lý sách và giáo trình..........................................................................11
Hình 2.12: Quản lý Giải thưởng khoa học...................................................................12
Hình 2.13: Quản lý Quyền........................................................................................... 12
Hình 2.14: Cập nhật mật khẩu......................................................................................13
Hình 2.15: Quản lý sau đại học.................................................................................... 13
Hình 2.16: Quản lý tin tức............................................................................................13
Hình 2.17: Chọn giảng viên......................................................................................... 14
Hình 2.18: Biểu đồ hoạt động của Use case Quản lý lý lịch khoa học........................16
Hình 2.19: Biểu đồ trạng thái của Use case Quản lý lý lịch khoa học........................17
Hình 2.20: Biểu đồ tuần tự của Use case quản lý lý lịch khoa học.............................17
Hình 2.21: Biểu đồ hoạt động của Use case Quản lý quá trình công tác....................19
Hình 2.22: Biểu đồ trạng thái của Use case Quản lý quá trình công tác.....................19
Hình 2.23: Biểu đồ tuần tự của Use case Quản lý quá trình công tác.........................20
Hình 2.24: Biểu đồ hoạt động của Use case Quản lý công trình khoa học.................21
Hình 2.25: Biểu đồ trạng thái của Use case Quản lý công trình khoa học..................22
Hình 2.26: Biểu đồ tuần tự của Use case Quản lý công trình khoa học......................22
Hình 2.27: Biểu đồ trạng thái của Use case Quản lý bài báo khoa học.......................23
Hình 2.28: Biểu đồ tuần tự của Use case Quản lý bài báo khoa học...........................24
Hình 2.29: Biểu đồ hoạt động của Use case Tìm kiếm................................................25
Hình 2.30: Biểu đồ tuần tự của Use case Tìm kiếm.....................................................26
Hình 2.31: Biểu đồ hoạt động của Use case Thống kê................................................27
Hình 2.32: Biểu đồ tuần tự của Use case Thống kê.....................................................27
Hình 2.33: Biểu đồ hoạt động của Use case Quản lý khen thưởng.............................28
Hình 2.34: Biểu đồ trạng thái của Use case Quản lý khen thưởng..............................29



Hình 2.35: Biểu đồ tuần tự của Use case Quản lý khen thưởng....................................29
Hình 2.36: Biểu đồ hoạt động của Use case đăng nhập.................................................31
Hình 2.37: Biểu đồ trạng thái của Use case Đăng nhập.................................................31
Hình 2.38: Biểu đồ hoạt động của Use case Quản lý sách và giáo trình.......................32
Hình 2.39: Biểu đồ trạng thái của Use case Quản lý sách và giáo trình........................33
Hình 2.40: Biểu đồ tuần tự của Use case Quản lý sách và giáo trình............................33
Hình 2.41: Biểu đồ trạng thái của Use case Quản lý giải thưởng khoa học..................34
Hình 2.42: Biểu đồ tuần tự của Use case Quản lý giải thưởng khoa học......................35
Hình 2.43: Biểu đồ trạng thái của Use case Quản lý quyền.......................................... 36
Hình 2.44: Biểu đồ hoạt động của Use case Quản lý quyền..........................................36
Hình 2.45: Biểu đồ trạng thái của Use case sau đại học................................................38
Hình 2.46: Biểu đồ hoạt động của Use case Quản lý quyền..........................................38
Hình 2.47: Biểu đồ lớp của hệ thống..............................................................................39
Hình 2.48: Biểu đồ triển khai của hệ thống....................................................................40
Hình 2.49: Biểu đồ dữ liệu quan hệ Diagram.................................................................41
Hình 2.50: Bảng CSDL bài báo......................................................................................41
Hình 2.51: Bảng CSDL Cấp đề tài................................................................................. 42
Hình 2.52: Bảng CSDL Chức vụ....................................................................................42
Hình 2.53: Bảng CSDL Danh mục quyền......................................................................42
Hình 2.54: Bảng CSDL Khoa.........................................................................................42
Hình 2.55: Bảng CSDL Hệ đào tạo................................................................................ 42
Hình 2.56: Bảng CSDL Học viên và giảng viên............................................................43
Hình 2.57: Bảng CSDL Giải thưởng khoa học.............................................................. 43
Hình 2.58: Bảng CSDL Học vị.......................................................................................43
Hình 2.59: Bảng CSDL Giảng viên................................................................................44
Hình 2.60: Bảng CSDL Khen thưởng............................................................................ 44
Hình 2.61: Bảng CSDL Học viên...................................................................................45
Hình 2.62: Bảng CSDL Liên hệ..................................................................................... 45
Hình 2.63: Bảng CSDL Môn Menu............................................................................... 45
Hình 2.64: Bảng CSDL Quá trình công tác....................................................................46

Hình 2.65: Bảng CSDL Quyền.......................................................................................46
Hình 2.66: Bảng CSDL Sách xuất bản...........................................................................46
Hình 2.67: Bảng CSDL Slide......................................................................................... 46
Hình 2.68: Bảng CSDL Tin tức......................................................................................47
Hình 2.69: Bảng CSDL Sau đại học...............................................................................47
Hình 3.1: Giao diện trang chủ.........................................................................................49


Hình 3.2: Giao diện trang chủ admin............................................................................. 50
Hình 3.3: Giao diện Đăng nhập....................................................................................49
Hình 3.4: Giao diện xem danh sách giảng viên..............................................................50
Hình 3.5: Giao diện thống kê bài báo khoa học.............................................................51
Hình 3.6: Giao diện tìm kiếm công bố khoa học........................................................... 51
Hình 3.7: Giao diện quản lý thông tin giảng viên..........................................................52


PHẦN TỬ MÔ
HÌNH

KÝ HIỆU

Ý NGHĨA

Biểu đồ USE
CASE
DANH
MỤC CÁC KÝ
Tác nhân
(Actor)


Một người / nhóm người hoặc một
thiết bị hoặc hệ thống tác động hoặc
thao tác đến chương trình.

Use-case
(“Ca” sử dụng)

Biểu diễn một chức năng xác định
của hệ thống
Use case này sử dụng lại chức năng
của use case kia

Mối quan hệ giữa
các use case

Use case này mở rộng từ use case kia
bằng cách thêm chức năng cụ thể
Use case này kế thừa các chức năng
từ use case kia
Biểu đồ LỚP

Lớp
(Class)

Biểu diễn tên lớp, thuộc tính, và
phương thức của lớp đó

Quan hệ kiểu kết
hợp


Biểu diễn quan hệ giữa hai lớp độc
lập, có liên quan đến nhau

Quan hệ hợp thành

Biểu diễn quan hệ bộ phận – tổng thể

Quan hệ phụ thuộc

Các lớp phụ thuộc lẫn nhau trong
hoạt động của hệ thống
Biểu đồ TRẠNG THÁI

Trạng thái

Biểu diễn trạng thái của đối tượng
trong vòng đời của đối tượng đó

Trạng thái khởi đầu

Khởi đầu vòng đời của đối tượng đó

Trạng thái kết thúc

Kết thúc vòng đời của đối tượng

Chuyển tiếp
(transition)

Chuyển từ trạng thái này sang trạng

thái khác
Biểu đồ TUẦN TỰ


Procedure
(Phương thức)
Message
(Thông điệp)

Là một phương thức của B mà đối
tượng A gọi thực hiện.
Là một thông báo mà B gửi cho A.
DANH
MỤC CÁC KÝ
Biểu đồ HOẠT ĐỘNG

Hoạt động

Mô tả hoạt động gồm tên hoạt động
và đặc tả của nó

Trạng thái khởi
đầu

Khởi đầu vòng đời của hoạt động

Trạng thái kết thúc

Kết thúc vòng đời của hoạt động



Thanh đồng bộ
ngang

Mô tả thanh đồng bộ ngang

Chuyển tiếp

Chuyển từ hoạt động này sang hoạt
động khác

Quyết định
Các luồng

DANH MỤC CÁC KÝ

Mô tả một lựa chọn điều kiện

Phân tách các lớp đối
tượng khác nhau trong
biểu đồ hoạt động

Phân cách nhau bởi một đường kẻ
dọc từ trên xuống dưới biểu đồ

Biểu đồ TRIỂN KHAI
Các node
(các thiết bị)

Biểu diễn các thành phần không có

bộ vi xử lý

Các bộ xử lý

Biểu diễn các thành phần có bộ vi
xử lý

Liên kết
truyền thông
TCP/IP

Giao thức truyền thông
TCP/IP thông qua kết nói mạng
LAN


STT

Từ viết tắt

1

CV

2

CSDL

Ý nghĩa
Curriculum Vitae (Bản sơ yếu lý lịch)

Cơ sở dữ liệu DANH MỤC TỪ VIẾT


CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ XÁC LẬP DỰ ÁN
1.1. Khảo sát hiện trạng [8][9][10]
Đề tài: “Xây dựng hệ thống quản lý công trình khoa học trường Đại Học Điện
Lực”.
1.1.1. Mục đích khảo sát hiện trạng
Chúng ta xây dựng hệ thống mới nhằm mục đích thay thế hệ thống cũ đã có phần
không phù hợp với nhu cầu của người sử dụng. Việc khảo sát nhằm để:
Tiếp cận với nghiệp vụ chuyên môn, môi trường hoạt động của hệ thống. Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ và cung cách hoạt động của hệ thống.
Chỉ ra những chỗ hợp lý của hệ thống, cần được kế thừa và các chỗ bất hợp lý
của hệ thống, cần nghiên cứu khắc phục.
1.1.2. Nội dung khảo sát và đánh giá hiện trạng
Tìm hiểu môi trường cách thức quản lý các công trình khoa học, cũng như cách
lưu trữ thông tin, CV giảng viên, các công bố khoa học, bài báo khoa học
Nghiên cứu công việc, nhiệm vụ, trách nhiệm của từng đối tượng trong hệ thống,
sự phân cấp quyền hạn.
Thu thập và nghiên cứu các hồ sơ sổ sách, các tệp cùng với các phương thức xử
lý các thông tin.
Thu thập các đòi hỏi về thông tin, các ý kiến phê phán, phàn nàn về hiện trạng,
các dự đoán, nguyện vọng và kế hoạch tương lai.
Đánh giá, phê phán hiện trạng và đề xuất hướng giải quyết. Lập hồ sơ tổng hợp
về hiện trạng.
1.1.3. Mô tả bài toán
Khi giảng viên có thay đổi hoặc thêm thông tin cá nhân, quả trình công tác đều
phải báo cho phòng tổ chức cán bộ để nhập thông tin trên sổ sách, hoặc khi có thêm
bài báo khoa học, công bố khoa học mới đều phải làm như vậy
Khi sinh viên muốn tìm kiếm thông tin của giảng viên để chọn giảng viên hướng
dẫn đều phải lên trường để tìm kiếm thông tin hoặc thông qua lớp trưởng hay các mối

quan hệ với thày cô trong trường mới có được.

1


Sinh viên muốn tìm các công trình khoa học của giảng viên hoặc bài báo khoa
học, sách khoa học hay các đề tài khoa học mới đều phải trực tiếp gặp giảng viên để
lấy thông tin.
Các tin tức về các công trình khoa học của giảng viên hoặc giải thưởng khoa học
mới đều được đưa ra trang chủ của trường Đại Học Điện Lực
1.1.4. Đánh giá hiện trạng
Sau khi khảo sát và tìm hiểu hệ thống quản lý công trình khoa học trường Đại
Học Điện Lực, thấy được những nhược điểm sau:
Nhược điểm
- Việc cập nhật, lưu trữ dữ liệu hiện nay đang được làm một cách thủ công, do vậy rất
mất thời gian đồng thời cũng khó khăn trong quá trình lưu trữ các dữ liệu.
- Tốn kém thời gian trong việc tổng hợp dữ liệu các công bố khoa học của trường Đại
học Điện lực.
- Tốn nhiều nhân lực, chi phí.
- Các giảng viên khi muốn cập nhật CV khoa học cũng khó khăn khi phải tìm lại những
dữ liệu đã công bố, hoặc muốn hiển thị trực tuyến các công trình công bố của mình
cũng như định hướng nghiên cứu của mình để các học viên, sinh viên quan tâm có thể
đăng ký theo đúng định hướng.
- Khi sinh viên muốn chọn giảng viên hướng dẫn đề tài tốt nghiệp thường vẫn phải lên
trường hỏi thông tin của giảng viên mà mình muốn theo
- Khó khăn trong việc tìm kiếm và lấy thông tin CV của giảng viên.
- Chưa có hệ thống quản lý file mềm của các công bố khoa học, bài báo khoa học cũng
như lý lịch khoa hoc của giảng viên
Với hệ thống quản lý như trên thì trường sẽ gặp nhiều khó khăn trong công việc.
Từ đó đặt ra một bài toán cho tập đoàn làm sao để tăng năng suất làm việc, giảm thời

gian, tăng hiệu quả. Việc nâng cấp hệ thống quản lý là vô cùng thiết thực và cấp bách.
1.2. Xác lập dự án
1.2.1. Mục tiêu
Để khắc phục những nhược điểm trên thì việc ứng dụng tin học vào lĩnh vực
quản lý các công trình khoa học nhằm:
Mang lại lợi ích nghiệp vụ: tăng khả năng xử lý, đáp ứng yêu cầu, tin cậy,
chính xác, an toàn, bảo mật.


Mang lại lợi ích kinh tế: giảm thiểu tối đa việc lưu trữ thông tin trên giấy tờ
hằng năm, gây lãng phí tài nguyên, không gian lưu trữ cũng như tiền của.
- Mang lại lợi ích sử dụng: thuận tiện, nhanh chóng, chính xác.
- Nâng cao hiệu quả làm việc.
1.2.2. Khái quát hệ thống mới
Hệ thống quản lý các công trình khoa học được chia ra làm 3 phần quản lý chính
với các quyền: Quản trị viên, Giảng viên, Biên tập viên.
Quản trị viên:
- Quản lý Thông tin:
o Thông tin cá nhân
o Quản lý tài khoản
- Quản lý Công bố khoa học
-

-

-

Quản lý Sau đại học:
o Danh sách hướng dẫn
o Học viên đăng ký

Quản lý Khen thưởng:
o Giải thưởng khoa học
o Khen thưởng
Quản lý Tin tức:
o Quản lý tin tức
o Viết bài

-

Quản lý Quá trình công tác
Quản lý Bài báo khoa học
Quản lý Sách xuất bản
Quản lý slide

-

Quản lý menu
Tin nhắn liên hệ
Quản lý quyền
Quản lý giảng viên
Quản lý Thông tin khác:
o Khoa
o Cấp đề tài
o Chức vụ
o Học vị
Thay đổi mật khẩu

Giảng viên
- Quản lý Thông tin
-


Quản lý Quá trình công tác
Quản lý Công bố khoa học
Quản lý Bài báo khoa học
Tin nhắn liên hệ
Thay đổi mật khẩu

Biên tập viên:
- Quản lý tin tức
- Thay đổi mật khẩu

-

-

Quản lý Sách xuất bản
Quản lý Sau đại học:
o Danh sách hướng dẫn
o Học viên đăng ký
Quản lý Khen thưởng:
o Giải thưởng khoa học
o Khen thưởng


1.2.3. Yêu cầu hệ thống
Với mục đích nâng cao hiệu quả cho công việc quản lý công trính khoa học, hệ
thống phải đảm bảo những yêu cầu sau:
-

Hệ thống phải dễ sử dụng, trực quan, truy cập dữ liệu nhanh chóng và chính

xác, thao tác đơn giản.

-

Tao được các chức năng theo các tiêu chí trường đề ra.
Giao diện thân thiện, khoa học.
Tìm kiếm, thống kê nhanh chóng, chính xác theo yêu cầu.
Có đầy đủ các tính năng của một chương trình quản lý.

1.2.4. Thành viên tham gia dự án

PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
STT

Thành viên

Công việc

1

Trần Duy Hưng

Phân tích thiết kế CSDL, xây dựng chương trình

2

Lã Văn Minh

Khảo sát, phân tích thiết kế hệ thống, lập báo cáo


1.2.5. Ước tính chi phí
STT

Danh mục đơn giá

Đơn giá

Tỉ lệ %

1

Khảo sát thiết kế và thu thập tài liệu

500.000

6%

2

Phân tích thiết kế hệ thống

500.000

6%

3

Mua domain

350.000


4%

Mua hostting

2.400.000

28%

4

Sản xuất phần mềm
- Thiết kế giao diện
- Xây dựng chức năng

5.000.000

56%

5

Duy trì hàng tháng
- Duy trì host
- Duy trì domain

1.440.000

8.750.000



-

Chi phí phần mềm: 8,750,000 VNĐ.

-

Chi phí duy trì hàng tháng: 1,440,000 VNĐ.

 Tổng ước lượng chi phí đầu tư: 10,019,000 VNĐ.
1.3. Kết luận Chương 1
Trong chương này, chúng ta đã tìm hiểu về bài toán quản lý trên thực tế, nắm
được hiện trạng bài toán và các giải pháp, hướng xây dựng, phát triển hệ thống nhằm
đáp ứng được các yêu cầu quản lý của bài toán. Trong báo cáo này, chúng ta sẽ tập
trung vào phân tích thiết kế cho hệ thống theo phương pháp hướng đối tượng.


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC HỆ THỐNG
2.1. Phân tích hệ thống
2.1.1. Mô tả hệ thống
Hệ thống quản lý các công trình khoa học là hệ thống giúp cho giảng viên quản
lý được các công bố khoa học, bài báo khoa học, sách, cũng như thông tin của giảng
viên trong trường. Với hệ thống mới này không chỉ giúp cho việc quản lý trở lên dễ
dàng hơn, mà còn giúp cho sinh viên thuận tiện hơn cho việc thu thập thông tin về
giảng viên, từ đó đưa ra lựa chọn chính sác với giảng viên mình muốn theo để làm đề
tài tốt nghiệp.
2.1.2. Sơ đồ tổng quan các chức năng chính của hệ thống
2.1.2.1. Biểu đồ Use case tổng quan
Hình 2.1: Biểu đồ Use case tổng quan.
Qua biểu đồ Use case tổng quan ta có thể nhìn thấy được khái quát các chức năng
chính của hệ thống như quản lý côn trình khoa học, quản lý quá trình công tác, quản lý

giải thưởng khoa học, quản lý bài báo khoa học, quản lý sau đại học, quản lý khen
thưởng, qunr lý giải thưởng khoa học… dưới sự tác động của các tác nhân tham giam
hệ thống: quản trị viên, sinh viên và giảng viên.


Hình 2.2: Biểu đồ quan hệ Actor.
Người sử dụng tham gia vào hệ thống gồm: Quản trị viên, Giảng viên, Sinh viên,
Biên tập viên.
2.1.2.2. Biểu đồ phân rã Use case
a) Quản lý Quá trình công tác
Hình 2.3: Quản lý Quá trình công tác


b) Quản lý Lý lịch khoa học
Hình 2.4: Quản lý Lý lịch khoa học.

c) Quản lý Công trình khoa học
Hình 2.5: Quản lý Công trình khoa học


d) Tìm kiếm
Hình 2.6: Tìm kiếm.

e) Thống kê
Hình 2.7: Thống kê.


f)

Quản lý Bài báo khoa học

Hình 2.8: Quản lý Bài báo khoa học

g) Quản lý Khen thưởng
Hình 2.9: Quản lý Khen thưởng


h) Đăng nhập
Hình 2.10: Đăng nhập.

i)

Quản lý sách và giáo trình
Hình 2.11: Quản lý sách và giáo trình


j)

Quản lý Giải thưởng khoa học
Hình 2.12: Quản lý Giải thưởng khoa học

k) Quản lý Quyền
Hình 2.13: Quản lý Quyền


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×